1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

Khi nào thì a^n+b^n chia hết cho n^2?

3 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 167,22 KB

Nội dung

Sau khi đọc lại lời giải và từ tư tưởng của bài toán ấy, hai bạn đã nhận ra nó có dẫn tới một bài toán khá nổi tiếng như tiêu đề của bài viết.. Tiếp tục nghiền ngẫm và trao đổi một hồi l[r]

(1)

Khi thì an + bn chia hết cho n2 ? Nguyễn Đăng Khoa, Đỗ Quang Mạnh ∗

30/12/2020

1 Giới thiệu

Trong buổi chiều học đội tuyển, hai bạn có bàn luận toán số học thầy Nguyễn Song Minh Sau đọc lại lời giải từ tư tưởng toán ấy, hai bạn nhận có dẫn tới tốn tiếng tiêu đề viết Tiếp tục nghiền ngẫm trao đổi hồi lâu cuối hai bạn giải trọn vẹn toán tổng quát Bài viết tổng hợp lại trình tìm tịi lời giải cho tốn

2 Bài toán lời giải

Bài toán.Với điều kiện hai số ngun dươnga, bthì tồn vơ hạn số nguyên dươngn thỏa mãn

n2 ước an+bn (1)

Lời giải Trước tiên ta phát biểu hai bổ đề sau

Bổ đề (bổ đề nâng bậc) Cho a, b, m số nguyên k số nguyên dương Khi a≡b (mod m) ta có

ak ≡bk+ (a−b)kbk−1 (mod m2)

Bổ đề chứng minh đơn giản cách chuyển vế dùng đẳng thức nên xin dành cho bạn đọc

Bổ đề Cho a, b số nguyên, p số nguyên tố Khi am ≡ bm

(mod p) vàan≡bn (mod p) thì ta có

agcd(m,n)≡bgcd(m,n) (mod p)

∗THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ

(2)

Khi an+bn chia hết cho n2? Nguyễn Đăng Khoa, Đỗ Quang Mạnh

Cách chứng minh cho bổ đề tương đối giống cách chứng minh tính chất cấp Tiếp tục xin để dành cho bạn đọc ta quay lại toán ban đầu

Trường hợp 1.Trong hai số a, b có số chẵn số lẻ Ta thấy với n= hiển nhiên thỏa mãn (1)

Giả sử ta có an+bn chia hết cho n2 thì ta đặt an+bn=kn2 với k là số nguyên

dương lẻ Do n lẻ nên ta có an≡(−b)n (mod kn)

Áp dụng bổ đề nâng bậc ta có

akn ≡(−b)kn+ (an+bn)kbn(k−1) mod (kn)2

Do (an+bn)k chia hết cho(kn)2 nên từ ta cóakn+bkn chia hết cho(kn)2 hay kn

là số nguyên dương thỏa mãn (1)

Tiếp tục trình ta có vơ hạn số ngun dương thỏa mãn (1)

Trường hợp 2.Cả hai số a, b số nguyên dương lẻ

Nhận thấy để có n2 | an+bn thì n phải số lẻ Ngược lại nếu n chẵn thì an+bn

chia dư cònn2 chia hết cho 4, điều mâu thuẫn.

Ta chia làm hai trường hợp nhỏ

• Xét a+b khơng lũy thừa

Khi ta viết a+b= 2s·t (với t số nguyên dương lẻ khác 1)

Ta lại thấy n = hiển nhiên thỏa mãn Giả sử ta có an+bn chia hết cho n2 Do n số lẻ nên ta cóv2(an+bn) = v2(a+b) = s

Và ta dễ dàng chứng minh tn ≥ 3n > n2, với số nguyên dương n nên suy

an+bn≥2

a+b

2

n

= 2·2(s−1)n·tn >2s·n2

Do vậy, a

n+bn

n2 ln có ước ngun dương lẻ k > Lập luận tương tự

trường hợp ta cóakn+bkn chia hết cho(kn)2 Tiếp tục ta có vơ

số số ngun dương n thỏa mãn đề

• Xét a+b lũy thừa

Giả sử tồn số nguyên dương n >1 đển2 |an+bn Vì a+b lũy thừa

nên ta dễ dàng có ba số n, a, b ba số đôi nguyên tố Ta gọi plà ước nguyên tố bé n Khi ta có

an≡(−b)n modp

Mặt khác theo định lý FLT ap−1 ≡(−b)p−1 (mod p), tính nhỏ của p

nên gcd(p−1, n) = Từ theo bổ đề 2, ta suy

a≡ −b modp,

(3)

Khi an+bn chia hết cho n2? Nguyễn Đăng Khoa, Đỗ Quang Mạnh

hay ta có a+b chia hết chop điều mâu thuẫn doa+b lũy thừa

Vậy n= số nguyên dương thỏa mãn (1)

Trường hợp 3.Cả hai số nguyên dươnga, bđều số chẵn Ta viếta= 2a1,b = 2b1,

trong a1, b1 số nguyên dương

Với số n có dạng 2h, với h số nguyên dương n2 = 22h |22h = 2n Do

n2 |2n(an1 +bn1) =an+bn

Vậy có vơ số số nguyên dương n thỏa mãn (1)

Vậy ta đến kết luận nếua, blà số nguyên dương lẻ a+blà lũy thừa

2thì có n= số thỏa mãnan+bn chia hết cho n2, với trường hợp cịn lại tồn vô số số nguyên dươngn đểan+bn chia hết cho n2.

3 Các toán tương tự

Bài toán 1.Tìm điều kiện hai số nguyêna, bsao cho tồn vô số số nguyên dương

n thỏa mãn

n2 |an+bn

Bài toán Chứng minh với số nguyên dươngn >1

n-2n+

Bài tốn (VNTST 2020) Tìm tất số nguyên dương k cho tồn hữu hạn số nguyên dươngn lẻ thỏa mãn

n|kn+

Bài toán (Chọn ĐT KHTN 2021)Chứng minh tồn vô số số nguyên dương

n để

n2 |3n−1

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w