- Tiếp tục hoàn chỉnh các bài tập vào vở, sửa lại lỗi chính tả..[r]
(1)PHIẾU TỰ HỌC Ở NHÀ Thứ tư, ngày tháng năm 2020
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I MỤC TIÊU
a Kiến thức:
- Hiểu liên kết câu phép nối, tác dụng phép nối b Kĩ năng:
- Biết sử dụng phép nối để liên kết câu c Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng phép nối để liên kết câu văn II CÁC HOẠT ĐỘNG
1 Hoạt động 1: Nhận xét.
Các em làm tập sau vào vở:
Bài tập 1: Mỗi từ ngữ in đậm có tác dụng gì? (SGK lớp tập – trang 97)
Bài tập 2: Tìm thêm từ ngữ mà em biết có tác dụng giống cụm từ vì vậy đoạn văn trên.(SGK lớp tập – trang 97).
2 Hoạt động 2: Ghi nhớ
- Từ kiến thức tìm hiểu hoạt động em rút nội dung cần nhớ cách liên kết câu từ ngữ nối
- Em học phần ghi nhớ SGK lớp tập – trang 97 3 Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau Tìm từ ngữ có tác dụng nối ba đoạn văn đầu bốn đoạn văn cuối (SGK lớp tập – trang 98)
Bài tập 2: Mẩu chuyện vui có chỗ dùng từ sai để nối, em chữa lại cho đúng.(SGK lớp tập – trang 99)
- Bố ơi, bố viết bóng tối khơng? - Bố viết
- Nhưng bố tắt đèn kí vào sổ liên lạc cho - ?!
Minh Châu sưu tầm 4 Hoạt động 4: Dặn dị
(2)CHÍNH TẢ
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) I MỤC TIÊU
a Kiến thức:
- Nghe – viết tả “Bà cụ bán hàng nước chè” b Kĩ năng:
- Viết đoạn văn ngắn (từ – câu) tả ngoại hình cụ già em u thích, trình bày đoạn văn “Bà cụ bán hàng nước chè”
c Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ II CÁC HOẠT ĐỘNG
1 Hoạt động 1: Kiểm tra viết.
- Các em đọc tả “Bà cụ bán hàng nước chè”- SGK, trang 102, lớp tập
- Em viết lại tả “Bà cụ bán hàng nước chè” vào
2. Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức viết đoạn văn tả người (ngoại hình). - Em gặp cụ già chưa?
- Hãy nhớ lại cụ già mà em gặp viết đoạn văn (khoảng từ – câu) tả ngoại hình cụ già mà em biết
3 Hoạt động 3: Dặn dò