- Tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn: Trong những năm đầu hoạt động, phải đối diện với rất nhiều khó khăn và hy sinh nhưng nghĩa quân đã chiến đấu với tinh thần dũng cảm, bất kh[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ II – KHỐI 7
Câu Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn? Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, ý chí bất khuất, tâm giành lại độc lập, tự cho đất nước
- Tất tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, thành phần dân tộc đoàn kết tham gia khởi nghĩa
- Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo huy, đứng đầu Lê Lợi, Nguyễn Trãi
Ý nghĩa lịch sử:
- Cuộc khởi nghĩa Lam sơn thắng lợi kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo quân Minh - Mở thời kỳ phát triển dân tộc – thời Lê Sơ
Câu Em trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 – 1423? ( Những năm đầu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn):
- Những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn gặp nhiều khó khăn - Nghĩa quân lần phải rút lên núi Chí Linh
- Năm 1418, quân Minh bắt giết Lê Lợi, Lê Lai cải trang thành Lê Lợi hy sinh
- Năm 1421, nghĩa quân phải giết voi, ngựa để nuôi quân
- Năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân minh, trở tiếp tục hoạt động - Cuối năm 1424, quân Minh trở mặt công nghĩa quân
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang giai đoạn
Câu Em có nhận xét tinh thần chiến đấu nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 – 1423?
- Tinh thần chiến đấu nghĩa quân Lam Sơn: Trong năm đầu hoạt động, phải đối diện với nhiều khó khăn hy sinh nghĩa quân chiến đấu với tinh thần dũng cảm, bất khuất, hy sinh, tâm vượt gian khổ lãnh đạo huy, đứng đầu Lê Lợi
Câu Trình bày diễn biến Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10 – năm 1427): - Tháng 10/1427, 15 vạn viện binh giặc Liễu Thăng Mộc Thạnh huy tiến vào nước ta
- Ta định tiêu diệt đạo quân Liễu Thăng Chi Lăng – Xương Giang
- Ngày 8/10/1427, Liễu Thăng dẫn quân ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích, Liễu Thăng bị giết Chi Lăng
- Phó tướng Lương Minh lên thay, tiến xuống Xương Giang, bị nghĩa quân bao vây, tiêu diệt vạn tên giặc
- Đạo quân Mộc Thạnh hay tin Liễu Thăng chết, trốn chạy nước - Vương Thông Đông Quan xin hàng
- Trận Chi Lăng – Xương Giang kết thúc thắng lợi Câu Quân đội thời Lê Sơ :
- Quân đội tổ chức theo chế độ “ Ngụ binh nông”
(2)- Bao gồm: binh, thủy binh, tượng binh kị binh
- Vũ khí có: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo
- Quân đội luyện tập thường xuyên bố trí canh phòng khắp nơi
Nhận xét: Quân đội thời Lê Sơ tổ chức quy cũ chặt chẽ, trọng xây dựng quân đội mạnh bảo vệ đất nước
Câu Luật pháp thời Lê Sơ: Luật pháp thời Lê sơ:
- Vua Lê Thánh Tông ban hành luật – Luật Hồng Đức - Bảo vệ quyền lợi vua, quan lại địa chủ
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc - Bảo vệ số quyền phụ nữ
Nhận xét luật Hồng Đức:
- Bộ luật Hồng Đức có nhiều tiến so với luật trước thời Lý – Trần:
+ Luật Hồng Đức bảo vệ chủ quyền quốc gia + Bảo vệ số quyền phụ nữ
Câu Tình hình giáo dục thi cử Đại Việt thời Lê Sơ? Giáo dục thi cử:
- Vua Lê Thái tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám kinh thành Thăng Long
- Ở đạo, phủ có trường cơng, hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại - Nội dung học tập thi cử sách đạo Nho
- Thời Lê Sơ (1428 – 1527), tổ chức 26 khoa thi, lấy đổ 989 tiến sĩ 20 trạng nguyên
- Đa số dân học, thi
Nhận xét: Thời Lê Sơ quan tâm, trọng việc giáo dục, thi cử tổ chức thường xuyên, tuyển chọn nhiều nhân tài
Câu Sự đời chữ quốc ngữ:
- Đến kỷ XVII, tiếng Việt phong phú sáng Để truyền đạo Thiên Chúa, giáo sĩ phương Tây đứng đầu A-lêc-xăng Rôt dùng chữ La – tinh ghi âm tiếng Việt
- Đây thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu dùng việc truyền đạo, sau lan rộng nhân dân trở thành chữ Quốc ngữ nước ta ngày
Câu Lịch sử địa phương
* Sản xuất phát triển tác động đến đời sống vật chất tinh thần người dân Sài Gòn kỷ XVII?( Cuộc sống sung túc người khai hoang):
- Đời sống vật chất tinh thần cải thiện - Việc giáo dục nhân dân thực - Trò chơi dân gian phong phú
(3)Vùng đất Sài Gòn sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt nào?(“Dân làng mở đất trước, nhà nước đến cai trị sau”):
- Năm 1623, Chúa nguyễn cho lập quan thu thuế sài Gòn - Năm 1679, Chúa Nguyễn cho đặt chức quan cai quản