- Giống nhau: Thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, viết bằng văn xuôi hoặc văn vần.. Dùng để ban bố công khai do vua, tướng lĩnh biên soạn.[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH Ngày: 18 tháng 04 năm 2020 BÀI: HỊCH TƯỚNG SĨ (TIẾT 1)
(Trần Quốc Tuấn) I Lý thuyết:
1 Hiểu rõ thể hịch: * Khái niệm thể hịch:
- Hịch thể văn nghị luận thời xưa, vua chúa, tướng lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù giặc - Kết cấu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục Thường viết theo thể văn biền ngẫu
* So sánh giống thể chiếu thể hịch
- Giống nhau: Thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, viết văn xuôi văn vần Dùng để ban bố công khai vua, tướng lĩnh biên soạn
- Khác nhau: Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh Hịch dùng để cổ vũ, kêu gọi, khích lệ tinh thần, có khun nhủ, răn dạy thần dân người quyền
2 Hiểu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm. 3 Bố cục văn bản: đoạn:
- Đoạn (từ đầu đến "còn lưu tiếng tốt"): Nêu gương trung thần nghĩa sĩ sử sách để khích lệ ý chí lập cơng danh, xả thân nước
- Đoạn (từ "Huống chi" đến "cũng vui lòng"): Tố cáo hống hách tội ác kẻ thù, đồng thời nói lên lịng căm thù giặc
(2)II Bài tập:
Câu 1: Đọc đoạn văn sau cho biết tác giả lột tả ngang ngược tội ác giặc nào?
“ Huống chi vui lòng”