1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

Bài tập tuần 21, 22, 23+ Tiếng Anh- Khối 4

13 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 2: Viết một đoạn văn kể lại một cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đối thoại và [r]

(1)

LỚP - TUẦN 23 – Thứ hai

TOÁN

Bài: Luyện tập chung I Kiến thức:

Củng cố cách so sánh phân số Các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; II Luyện tập:

Bài 1: Điền dấu <, >, = 14

9

14 11

25

23

4

15 14

9

27 24

19 20

27 20

1 14 15 Bài 2: Với hai số tự nhiên 5, cho biết:

a Phân số bé b Phân số lớn

(Gợi ý làm bài: Học sinh viết phân số từ số tự nhiên cho thỏa yêu cầu a, b) Bài 3: Tìm chữ số thích hợp để viết vào chỗ chấm sau cho:

a 75 chia hết cho

b 75 chia hết cho Số vừa tìm có chia hết cho khơng?

TẬP ĐỌC Bài: Hoa học trị (Trang 43 sgk Tiếng Việt 4)

HOA HỌC TRỊ

Đoạn1: Phượng khơng phải đóa, vài cành; phượng loạt, vùng, góc trời đỏ rực Mỗi hoa phần tử xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, nghĩ đến cây, đến hàng, đến tán hoa lớn xòe mn ngàn bướm thắm đậu khít

Đoạn2: Nhưng hoa đỏ, lại xanh Vừa buồn mà lại vừa vui thực nỗi niềm bơng phượng Hoa phượng hoa học trị Mùa xuân, phượng Lá xanh um, mát rượi, ngon lành me non Lá ban đầu xếp lại, cịn e ấp, xịe cho gió đưa đẩy Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, lâu vô tâm quên màu phượng Một hôm, đâu cành báo tin thắm: mùa hoa phượng bắt đầu Đến chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc mà bất ngờ vậy?

Đoạn 3: Bình minh hoa phượng màu đỏ cịn non, có mưa, lại tươi dịu Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu đậm dần Rồi hịa nhịp với Mặt Trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố rực lên đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ

Theo Xuân Diệu Trả lời câu hỏi:

1/ Tại tiếng lại gọi hoa phượng “hoa học trò”? 2/ Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt?

3/ Màu hoa phượng đổi theo thời gian?

(2)

CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) Bài: Chợ Tết

(từ Dải mây trắng…đến ngộ nghĩnh đuổitheo sau) ( trang 44 SGK Tiếng Việt 4) Học sinh viết xong nhìn dị lại kiểm tra lỗi

Chợ Tết

Dải mây trắng đỏ dần đỉnh núi Sương hồng lam ôm ấp nhà gianh Trên đường viền trắng mép đồi xanh

Người ấp tưng bừng chợ Tết Họ vui vẻ kéo hàng cỏ biếc

Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon Vài cụ già chống gậy bước lom khom

Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ Hai người thôn gánh lợn chạy đầu Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau

ĐỒN VĂN CỪ

Tìm tiếng thích hợp với ô trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện Biết rằng, số chứa tiếng có âm đầu s hay x, cịn số chứa tiếng có vần ưc hay ưt

Một ngày năm

Men-xen hoạ (1) trứ danh nước (2) ,được nhiều người hâm mộ Mỗi tranh ông trưng bày người ta tranh mua

Có hoạ sĩ trẻ nói với ơng:

- Ngài thật người (1) sướng Cịn tơi, khơng hiểu (1) tranh khó bán Nhiều (2) tranh tơi vẽ ngày phải năm bán Men-xen liền bảo:

Anh thử làm ngược lại xem sao! Nghĩa để năm vẽ (2) tranh, bán ngày

Theo NỤ CƯỜI BÁC HỌC

TIẾNG ANH

Unit 9: WHAT THE FASTEST ANIMAL IN THE WORD? Lesson 3: Grammar and song

- Grammar: Bài tập số 1/66: hỏi trả lời câu hỏi sử dụng cấu trúc so sánh Ví dụ: What’s the slowest animal? - A monkey

Bài tập số 2: em sử dụng liệu số viết câu kiến thức em biết

(3)

- Song: My quiz

Các em sử dụng CD có sẵn sách, bật track số 83 để nghe hát Các em nghe tập hát hát nhiều lần đến nhớ giai điệu hát

Lesson 4: Phonics

Bài tập 1/ 61: em nghe lập lại từ sách Bật CD track số 84 -ai: rain : mưa

train : tàu - ay: monday: thứ hai tray : khay - a_e: case : va li race : đua

Bài tập 2/ 67: em nghe tập lập lại đoạn thơ để nắm cách đọc từ cho xác

Bài tập 3/ 67: em đọc lập lại đoạn thơ nhiều lần Khoanh trịn từ có ai, ay a_e

Bài tập 4/ 61: em nối tranh chữ thích hợp

(4)

LỚP - TUẦN 23 – Thứ ba

TOÁN

Bài: Luyện tập chung I Kiến thức:

Củng cố tính chất phân số, so sánh phân số, dấu hiệu chia hết phép tính với số tự nhiên

II Luyện tập:

Bài 1: Một lớp học có 14 học sinh trai 17 học sinh gái

a Viết phân số phần học sinh trai số học sinh lớp học b Viết phân số phần học sinh gái số học sinh lớp học

(Gợi ý làm bài: Em tính tổng số học sinh ngồi nháp, sau viết phân số theo yêu cầu)

Bài 2: Trong phân số 36 20

; 18 15

; 25 45

; 63 35

phân số

? (Gợi ý làm bài: Học sinh rút gọn phân số ngồi nháp)

Bài 3: Đặt tính tính:

a 864 752 – 91 846 b 18 490 : 215

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Dấu gạch ngang ( trang 45 SGK Tiếng Việt 4) I Nhận xét:

Học sinh đọc sách giáo khoa II Ghi nhớ:

Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu:

1 Chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại Phần thích

3 Các ý đoạn liệt kê III Luyện tập:

Câu 1: Các em đọc sách giáo khoa Tiếng Việt tập 2, trang 46 trả lời câu hỏi Tìm dấu gạch ngang mẩu chuyện cho nêu tác dụng dấu

Câu 2: Viết đoạn văn kể lại nói chuyện bố mẹ với em tình hình học tập em tuần qua, có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu câu đối thoại đánh dấu phần thích

KHOA HỌC Bài: Ánh sáng

I Kiến thức: (Học sinh quan sát tranh, đọc nội dung sách giáo khoa trang 90, 91 trả lời câu hỏi)

Em so sánh tắt hết đèn, đóng kín cửa sổ bật đèn mở cửa sổ nhìn dịng chữ bảng nào? Vì sao?

(5)

Bằng phương pháp như: Làm thí nghiệm (Trong sách giáo khoa), Quan sát thực tế, hỏi người lớn, tra cứu mạng v.v Em cho biết Mắt nhìn thấy vật nào?

Hãy nêu vật tự phát sáng vật chiếu sáng? Ví dụ: Tự phát sáng mặt trời, vật chiếu sáng bàn ghế

Dự đốn: Nếu khơng có ánh sáng điều xảy ra?

II Nội dung học: (Học sinh học thuộc lòng)

Ánh sáng truyền theo đường thẳng Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đo truyền vào mắt

(6)

LỚP - TUẦN 23 – Thứ tư

TOÁN

Bài: Phép cộng phân số I Kiến thức:

Ví dụ: Có băng giấy, bạn Nam tô màu

băng giấy, sau bạn Nam tơ tiếp

Hỏi bạn Nam tô phần băng giấy?

Lần thứ bạn Nam tô màu

băng giấy

Lần thứ hai bạn Nam tô màu

băng giấy Như vậy, bạn Nam tô màu phần Phân số phần băng giấy mà bạn Nam tô màu

8

băng giấy

Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu tất

băng giấy Ta thực phép tính cộng

8 + =

* Muốn cộng hai phân số có mẫu số ta cộng hai tử số giữ nguyên mẫu số (Học sinh học thuộc)

II Ví dụ minh họa: (Mẫu) Tính: + Bài làm: + = 3 = III Luyện tập:

Bài 1: Tính: a + a + a + a 25 35 + 25

Bài 2: Hai ô tô chuyển gạo kho Ơ tơ thứ chuyển

số gạo

trong kho, ô tô thứ hai chuyển

số gạo kho Hỏi hai ô tô chuyển phần số gạo kho?

(Gợi ý giải: Học sinh tóm tắt tốn, phân tích tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?)

TẬP LÀM VĂN

Bài: Luyện tập miêu tả phận cối

(7)

Gợi ý:

a) Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng)

Cách miêu tả: tả chùm hoa, không tả bơng hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có đẹp chùm

Đặc tả mùi thơm đặc biệt hoa biện pháp so sánh

Dùng từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm tác giả “Bao nhiêu thứ … men gì” b) Đoạn tả cà chua (Ngô Văn Phú)

Tả cà chua từ hoa rụng đến kết quả, từ xanh đến chín

Tả cà chua xum x, chi chít với hình ảnh so sánh, nhân hố thú vị 2 Chọn lồi hoa thứ mà em thích Sau viết đoạn văn miêu tả hoa em chọn

Ví dụ: Tả khế

Khi bơng hoa tím rời cành, trơi theo dịng nước lúc khế non chào đời Quả lúc đầu xanh vàng, nhỏ nhắn, e ấp tán Quả khế lớn dần, chuyển sang màu xanh đậm múi cịn khơ, ăn vào chát chát Rồi thời gian dần trôi, nghoảnh nghoảnh lại thấy chùm khế vàng mọng lủng lẳng vòm đèn lồng Cắn miếng, nước chan hồ, vị mát thấm vào cổ họng Ơi, ngon làm sao!

LỊCH SỬ

Bài: Văn học khoa học thời Hậu Lê I HS đọc SGK/51,52 trả lời câu hỏi

Câu 1: Hãy kể tên tác giả tiêu biểu văn học thời Hậu Lê ? (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, ….)

Câu 2: Hãy nêu tên tác giả cơng trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê ? (Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh…)

Câu 3: Vì coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn ?

II Nội dung học: (Học sinh học thuộc ghi lần vào vở)

Dưới thời Hậu Lê (thế kỉ XV), văn học khoa học nước ta đạt thành tựu đáng kể Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông tác giả tiêu biểu thời kì

TIẾNG ANH

Unit 9: WHAT THE FASTEST ANIMAL IN THE WORD? Lesson 5:

New words:

(8)

Các em nghe CD trck số 86 nhận diện từ miêu tả giới xung quanh Bài tập 2/ 68: Trả lời câu hỏi: mô tả vật em thấy tranh bên Bài tập 3/68: Các em đọc VIET NAM’ S RECORDS Các em đọc nhiều lần để biết kỉ lục Việt Nam Các em cố gắng nhớ kiến thức kỉ lục Việt Nam

Sau đọc xong em lấy tiếng Anh ghi lại kỉ lục Việt Nam mà em biết

Bài tập 4/68 : em đọc lại lần làm tập nối câu Lesson 6:

Bài tập 1/68:các em nghe đĩa CD track 88 hoàn thành bảng cho sẵn Các em ý quan sát phần từ cho sẵn Dựa nơi chốn cho trước để điền từ thhích hợp vào chỗ trống

Phần Speaking: em hỏi trả lời kỉ lục Việt Nam Câu hỏi: What the highest mountain in Viet Nam?

Trả lời: Fansipan Phần Writing:

Adverbs of frequency ( trạng ngữ thường xuyên)

- Chúng ta sử dụng trạng ngữ thường xuyên để diễn tả việc diễn ngày

- Trạng ngữ thường xuyên thường đặt trước động từ Ví dụ: I always go to the shopping mall

I never go to the shopping mall

- Một vài trạng ngữ thường xuyên đặt cuối câu Ví dụ: I go to the shopping mall sometimes

Sometimes I go to the shopping mall

Bài tập số 3/69: câu sau có xác hay khơng? Đọc sau em đánh dấu , sai em đánh dấu X

Bài tập số 4/69: Viết câu mô tả hoạt động thường ngày em

(9)

LỚP - TUẦN 23 – Thứ năm

TOÁN

Bài: Phép cộng phân số (tt) I Kiến thức:

Ví dụ: Có băng giấy màu, bạn Hà lấy

băng giấy, bạn An lấy

băng giấy Hỏi hai bạn lấy phần băng giấy màu?

Muốn biết hai bạn lấy phần băng giấy màu làm phép tính cộng (

2 + )

Ta nhận thấy mẫu số hai phân số khác Như vậy, ta thực quy đồng mẫu số hai phân số:

2 = 3 x x = ; = x x =

Sau thực cộng hai phân số:

2 + = + =

Quy tắc: (Học sinh ghi nhớ học thuộc) Muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta quy đồng mẫu số hai phân số cộng hai phân số

II Ví dụ minh họa: (Mẫu) Tính +

Ta thực sau:

4 = 5 x x = 20 15 = 4 x x = 20 16 20 15 + 20 16 = 20 31 III Luyện tập:

Bài 1: Tính a + b + c +

(10)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: MRVT: Cái đẹp (Trang 52 SGK Tiếng Việt 4) Câu 1: Chọn nghĩa thích hợp với tục ngữ sau:

Câu 2: Viết đoạn văn tả loài hoa thứ mà em yêu thích Câu : Tìm từ ngữ miêu tả mức độ cao đẹp

M: tuyệt vời

Câu : Đặt câu với từ ngữ em vừa tìm tập

KHOA HỌC Bài: Bóng tối

I Kiến thức: (Học sinh quan sát tranh, thí nghiệm đọc nội dung sách giáo khoa trang 92, 92 trả lời câu hỏi vào vở)

Các em vui chơi với bóng ngồi sân trường em quan sát bóng thời điểm khác nhau, em ghi lại điều em biết bóng mình? Ví dụ: Bóng người xuất có ánh nắng, khơng có nắng khơng có bóng xuất hiện,

Bóng tối xuất đâu nào?

Bóng vật có hình dạng nào?

Cũng với thí nghiệm sách, thay đổi khoảng cách cốc nước, vỏ hộp, sách đèn pin kích thước bóng tối nào?

Trong biểu diễn nghệ thuật, người ta ứng dụng đặc điểm bóng tối nào? Ví dụ: Chiếu bóng tiết mục múa,

II Nội dung học: (Học sinh học thuộc)

Phía sau vật cản sáng (khi chiếu sáng) có bóng vật Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi Bóng vật to vật chiếu sáng gần với vật cản sáng

Phẩm chất quý vẻ đẹp bên

Tốt gỗ tốt nước sơn Người tiếng nói Chng kêu đánh bên thành kêu

Hình thức thường thống với nội dung

(11)

TẬP ĐỌC

Bài: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ (Trang 48 SGK Tiếng Việt 4)

Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Đoạn 1: Em ru Tai ngủ lưng mẹ

Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội

Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ mẹ rơi má em nóng hổi

Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi tim hát thành lời:

Đoạn 2: -Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay Mẹ thương a-kay, mẹ thương đội

Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau lớn vung chày lún sân… Đoạn 3: Em cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ tỉa bắp núi Ka-lưi Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng

- Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi…

NGUYỄN KHOA ĐIỀM Câu : Em hiểu “những em bé lớn lưng mẹ”?

Câu : Người mẹ làm cơng việc gì? Những cơng việc có ý nghĩa nào?

Câu : Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình u thương niềm hi vọng người mẹ

Câu : Theo em, đẹp thể thơ gì?

Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống thực dân Pháp

Giáo KNS: Người mẹ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ vừa nuôi con, vừa giã gạo ni đội, góp phần vào chiến thắng chung dân tộc kháng chiến chống Mĩ Cịn ngày nay, em làm để cống hiến sức cho Tổ quốc?

(12)

LỚP - TUẦN 23 – Thứ sáu

TOÁN Bài: Luyện tập I Kiến thức:

Củng cố kiến thức phép cộng phân số II Luyện tập:

Bài 1: Tính: a + b + c 27 12 + 27 + 27

Bài 2: Tính: a + b 16 +

Bài 3: Rút gọn tính: Mẫu: + 15 = + = 3

= (Cách 1)

hoặc = ; 15 = (Cách 2) Vậy + = 3 =

(Học sinh chọn cách trình bày mẫu trên) a 15 + b + 27 18

TẬP LÀM VĂN

Bài: Đoạn văn văn miêu tả cối I Em đọc lại Cây gạo (trang 32)

II Tìm đoạn văn nói trên; nêu nội dung đoạn Gợi ý:

Bài Cây gạo có đoạn: Mỗi đoạn bắt đầu chữ đầu dòng vào chữ kết thúc chỗ chấm xuống dịng Mỗi đoạn tả thời kì phát triển gạo:

+ Đoạn 1: Thời kì hoa + Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa + Đoạn 3: Thời kì

Như vây, văn miêu tả cối thường có nhiều đoạn văn, đoạn văn có nội dung định

III Ghi nhớ: (Học sinh học thuộc – chép lần vào vở) Trong văn miêu tả cối:

1 Mỗi đoạn văn có nội dung định, chẳng hạn: tả bao quát, tả phận tả theo mùa, thời kì phát triển,

(13)

IV Luyện tập:

Em viết đoạn văn nói lợi ích lồi mà em biết Bài tham khảo:

Cây chuối dường khơng bỏ thứ Củ chuối, thân chuối để ni heo, vịt Lá chuối gói giị, gói bánh Hoa chuối làm nộm Cịn chuối chín ăn vừa vừa bổ Cịn thú vị sau bữa cơm chuối ngon tráng miệng tay trồng

Ghi chú: Học sinh tự viết thêm đoạn văn vào ĐỊA LÝ

Bài: Hoạt động sản xuất người dân đồng nam (tiếp theo) I HS đọc SGK/124, 125, 126 trả lời câu hỏi

Câu 1: Em quan sát hình 4, 5, 6, 7, kể tên sản phẩm công nghiệp đồng Nam Bộ

Câu 2: Em nêu dẫn chứng cho thấy đồng Nam Bộ có cơng nghiệp phát triển nước ta

II Nội dung học: (Học sinh học thuộc ghi lần vào vở)

Đồng Nam Bộ nơi có cơng nghiệp phát triển nước ta Những ngành công nghiệp tiếng khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, hố chất, khí, điện tử, dệt may Chợ sơng nét độc đáo đồng Cửu Long

Ngày đăng: 08/02/2021, 03:47

w