Trình bày những cảm nhận của em về tình mẫu tử trong bài thơ này. Câu 2.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ BÀI TẬP TRƯỜNG THCS HÀM NGHI MÔN: NGỮ VĂN 9- Năm học: 2019- 2020 (Từ ngày 13/4/2020 đến 18/4/2020)
BÀI HỌC: MÂY VÀ SĨNG I Tìm hiểu chung:
1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm: a/ Tác giả:
- Ta-go (1861-1941) nhà thơ đại lớn Ấn Độ với 52 tập thơ, 42 kịch, 12 tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn, 1500 họa số lượng ca khúc cực lớn -> Ông nhà văn châu Á nhận giải thưởng Nô- ben văn học (năm 1913)
b/ Tác phẩm “Mây sóng” xuất 1909 in tập (Trăng non) tác giả. 2 Đọc:
3 Bố cục: phần.
- Từ đầu-> Xanh thẳm: Em bé nói với mẹ mây - Tiếp theo-> Hết: Em bé nói với mẹ sóng II Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1/ Lời mời gọi người sống mây, sóng:
- Bọn tớ chơi với bình minh vàng, vầng trăng bạc, nơi nơi - Đến rìa biển sóng nâng
- Sẽ đến tận trái đất lên tận tầng mây
-> Hình ảnh thiên nhiên kì diệu, hấp dẫn, vũ trụ rực rỡ sắc màu 2/ Thái độ em bé:
- Lúc đầu hỏi: + Làm + Làm mà lên -> Em bé muốn chơi
- Sau đó: + Mẹ đợi nhà
+ Mẹ ln muốn nhà làm, rời mẹ mà -> Em bé từ chối ngây thơ chân thật
=> Sức mạnh sâu nặng, thiêng liêng tình mẫu tử 3/ Những trò chơi em bé:
- Con mây - mẹ trăng
- Con sóng - mẹ bến bờ kì lạ - Con ơm mẹ, lăn lăn vào lịng mẹ,
-> Sử dụng điệp ngữ, hình ảnh mang tính biểu tượng
=> Trò chơi sáng tạo, hay tuyệt diệu để hịa hợp tình u thiên nhiên với tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt
III/ Tổng kết: Nghệ thuật: 1/ Nghệ thuật:
- Thơ văn xuôi theo lối kể xen kẻ
(2)2/ Nội dung-Ý nghĩa: Bài thơ ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt BÀI TẬP:
Câu Trình bày cảm nhận em tình mẫu tử thơ này? Câu Qua nội dung thơ, em rút cho học trong sống?