BÀI THỰC HÀNH 1 HOÁ HỌC 8

24 56 0
BÀI THỰC HÀNH 1 HOÁ HỌC 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau đó đun trực tiếp tại nơi có hóa chất (đáy ống nghiệm) và hướng miệng ống ra phía không có người.. Tiến hành thí nghiệm.[r]

(1)(2)

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1:

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1:

TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT

TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT

TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP

TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP

Tiết 4: Bài 3

1 Một số quy tắc an tồnCách sử dụng hố chất

2 Một số dụng cụ TN

Một số thao tác PTN

3 Tiến hành thí nghiệm

BẢN TƯỜNG TRÌNH START

(3)

* Một số quy tắc an toàn:

1 Phải tuyệt đối tuân thủ quy tắc an toàn PTN hướng dẫn GV

2 Khi làm TN cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực TN theo trình tự quy định

3 Tuyệt đối khơng làm đổ vỡ, khơng để hóa chất bắn

vào người quần áo Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa

4 Sau làm TN thực hành, phải rửa dụng cụ TN, vệ sinh PTN

(4)

* Cách sử dụng hố chất  

1 Hóa chất thường đựng lọ có nút đậy kín, có dãn nhãn ghi tên hóa chất Nếu hóa chất có tính độc hại, nhãn có ghi riêng

2 Khơng dùng tay trực tiếp cầm hóa chất

Khơng đổ hóa chất vào hóa chất khác (ngồi dẫn)

Hóa chất dùng xong cịn thừa, khơng đổ trở lại bình chứa

3 Khơng dùng hóa chất đựng lọ khơng có nhãn

Khơng nếm ngửi trực tiếp hóa chất

(5)(6)

1

2

4

Ống nghiệm Bình tam giác

Cốc thủy tinh Bình cầu

3

Lọ đựng hóa chất

5

5 6

Giấy lọc

II Một số dụng cụ TN - Một số thao tác PTN

(7)

8

Chén sứ

7

Đĩa thủy tinh

11 10

Chổi rửa ống nghiệm Đèn cồn

13

Giá thí nghiệm

12

Bình tia

9

(8)

14

15

Kẹp ống nghiệm

Kẹp lấy hóa chất

16

Muỗng lấy hóa chất

19

Muôi đốt

17

Đũa thủy tinh 18

(9)

Loại hóa chất Thao tác Hình ảnh

Rắn, dạng bột

Lấy mảnh giấy gấp đơi thành máng, cho hóa chất vào máng,

cho máng vào miệng ống nghiệm

Rắn, dạng miếng

Dùng kẹp gắp hóa chất miếng (như kẽm, đồng, nhôm, sắt…), cho trượt

nhẹ nhàng lên thành ống nghiệm

Lỏng

Dùng ống nhỏ giọt hút hóa chất lỏng Đưa ống nhỏ giọt thẳng đứng

vào ống nghiệm bóp phần cao su cho chất lỏng chảy hết vào ống

nghiệm

(10)

- Thao tác đun hoá chất:

Khi đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở Sau đun trực tiếp nơi có hóa chất (đáy ống nghiệm) hướng miệng ống phía khơng có người Khi tắt đèn cồn tuyệt đối không thổi, phải dùng nắp đậy lại

(11)(12)

Tên TN Dụng cụ, hóa chất Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích, viết PTHH (nếu có)

* Bảng tường trình:

(13)

 

 

1/ Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của chất paraffin và lưu huỳnh (SGK)

III Tiến hành thí nghiệm

2/ Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn cát

(14)(15)

Tên TN Dụng cụ, hóa chất Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích, viết PTHH (nếu có)

2 Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát

- Ống

nghiệm, cốc tt, đũa tt, phễu, kẹp gỗ, đèn cồn, giấy lọc

- Muối ăn, cát, nước

(16)

Tên TN Dụng cụ, hóa chất Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích, viết PTHH (nếu có)

2 Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát

- Ống

nghiệm, cốc tt, đũa tt, phễu, kẹp gỗ, đèn cồn, giấy lọc

- Muối ăn, cát, nước

- Bỏ hỗn hợp muối ăn cát vào cốc nước, khấy

- Đổ hỗn hợp vào phễu có giấy lọc

- Đổ phần nước lọc vào ống nghiệm => đun nóng ống nghiệm

(17)

d Nêu hiện tượng giải thích

?1 Nêu tượng nhận xét sau khuấy hỗn hợp với nước

?2 Quan sát nhận xét phần chất rắn lại giấy lọc phần nước lọc thu

(18)

 

 

 

(19)

Tên TN cụ, hóa Dụng chất

Cách tiến

hành Hiện tượng

Giải thích, viết PTHH (nếu

có)

2 Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát

- Ống

nghiệm, cốc tt, đũa tt, phễu, kẹp gỗ, đèn cồn, giấy lọc

- Muối ăn, cát, nước

- Bỏ hỗn hợp muối ăn cát vào cốc nước, khấy

- Đổ hỗn hợp vào phễu có giấy lọc

- Đổ phần nước lọc vào ống nghiệm => đun nóng ống nghiệm

- Tạo hỗn hợp lỏng màu suốt, cát lắng xuống đáy cốc - Thu phần nước lỏng suốt hỗn hợp nước muối ăn, cát bị giữ lại mảnh giấy lọc

- Thu muối ăn (rắn)

(20)

Tên TN cụ, hóa Dụng chất

Cách tiến

hành Hiện tượng

Giải thích, viết PTHH (nếu

có)

2 Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát

- Ống

nghiệm, cốc tt, đũa tt, phễu, kẹp gỗ, đèn cồn, giấy lọc

- Muối ăn, cát, nước

- Bỏ hỗn hợp muối ăn cát vào cốc nước, khấy

- Đổ hỗn hợp vào phễu có giấy lọc

- Đổ phần nước lọc vào ống nghiệm => đun nóng ống nghiệm

- Tạo hỗn hợp lỏng màu suốt, cát lắng xuống đáy cốc - Thu phần nước lỏng suốt hỗn hợp nước muối ăn, cát bị giữ lại mảnh giấy lọc

- Thu muối ăn (rắn)

- Muối ăn tan nước, cát không tan

- Cát khơng tan nước, có muối tan tạo hỗn hợp nước muối

- Nước có nhiệt độ soi thấp => nước sôi bay

(21)(22)

* Kết luận:

=> Phương pháp lọc: Tách chấn rắn không tan khỏi chất lỏng

(23)

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1:

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1:

TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT

TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT

TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP

TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP

Tiết 4: Bài 3

1 Một số quy tắc an toànCách sử dụng hoá chất

2 Một số dụng cụ TN

Một số thao tác PTN

3 Tiến hành thí nghiệm

BẢN TƯỜNG TRÌNH START

(24)

DẶN DÒ:

DẶN DÒ:

- Học cũ

- Hồn thành bảng tường trình: TN1, TN2

- Đọc trước mới: Bài 4: Nguyên tử (Nhắc

Ngày đăng: 07/02/2021, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan