[r]
(1)PHÁT TRIỀN BỀN VỬNG
NGUÒN TÀI LIỆU NỘI SINH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 3
Phạm Minh Qn 0072333543 phmquan@ gmail.com Phó Giám đơc Thư viện D I ỉ SP K T TP HCM
I ĐẠT VÁN ĐÈ
Bối cảnh chung thư viện đại học chịu sức ép vô mạnh mẽ từ phát triên khoa học còng nghệ nhu càu khai thác tài nguyên có hàm lượng chất xám cao Nếu năm trước đáy, độc giả tìm đến thư viện với mục tiêu khai thác cứng cùa tài liệu thi nay, với phồ biến cùa thiết bị công nghệ đại điện thoại thông minh, màv tinh bàng máy tinh xách tay, người dùng tin có xu nhu cầu khaỉ thác trực tiếp tài liệu cách trọn vẹn bât ke giới hạn không gian thời gian không chịu gị bó khn viên bốn tường vật lý
Từ nhu cầu thiết thực đó, bên cạnh trở ngại đo kỹ thuật công nghệ quản lý tài nguyên điện từ chinh quan thông tin thư viện, số cộng đồng cư dân mạng bat đâu hình hành với mục tiêu ban đâu chia nguồn tài nguyên phục vụ học tập, nghiên cứu Dần dà, sổ biến tướng thảnh diễn đàn tồ chức mua bán, cung cấp tài liệu nhăm trục lợi Thực trạng khăng định thiếu kiểm soát việc cung cấp, khai thác nguồn tài liệu điện tứ, có phần không nhỏ nguồn tài liệu nội sinh trường (lại học Hậu quà dễ dàng nhận thấy việc gián tiếp tiếp tay cho hành vi xâm hại quyên tác giả từ chỉnh người làm công tác thư viện gây nên xúc giới học giả hành vi đạo văn, chép ăn cắp ý tưởng II THỤC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY D ựN G , QUẢN LÝ, KHAI
THÁC VÀ S Ử DỤNG NGUÒN TÀI NGUYÊN NỘI SINH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Với tầm vóc quy mơ quan nghiên cứu ứng dụng chuyên sâu chuyên ngành khoa học, nơi tập trung tinh hoa khoa
■' Bài viết công bơ Hội tháo "Quản lý, cung cấp sử dụng nguồn tài nguyên điện tủ trường đựi học thời ki' hội nhập " ngày 15 tháng 11 năm 13 tỏ chức Trường ĐH Sư phạm Kỳ thuật TP Hồ Chí Minh
(2)học anh tài giới học giả, trường đại hục mạnh dặc biệt việc nghicn cứu, ứng dựng triển khai tiến khoa học kỷ ihuật cơng nghệ đồng thời nơi hình thành lĩnh vực tri thức Do đó, nguồn lực thơng tin tư liệu trường đại học nguồn tài ngun nội sinh - có giá trị vơ to lớn, tập trung chủ yếu vào nhóm tư liệu như; giáo trình, báo cáo nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án Hầu hết thư viện đại học vận hành hệ thống phầm mềm quản lý thư viện phần mềm quản lý thư viện điện tử, thư viện số nhiều cấp độ khác Tuy nhiên, thư viện đại học, đa số có điểm tương đồng việc quản lý khai thác nguồn tài liệu nội sinh dạng điện tử với đặc trưng sau:
• Cơ quan chủ quàn tác già chưa mạnh dạn, tin tường chuyển giao nguồn tài nguyên cách trọn vẹn: Các thư viện chi nhận bàn in nguồn tài nguyên tồ chức phục vụ dựa chúng Khi số hóa, thư viện phải tự tiến hành gây lãng phi thời gian, công sức tài
• Một tài liệu chuyển giao thư viện đé tồ chức phục vụ, tài liệu chi khai thác cách hạn chế: có file mềm liệu số chì phục vụ bàn in, đặc biệt dạng tài liệu luận v ăn ,lu ận án
• Dữ liệu về tài liệu nội sinh cung cấp cho độc giả mức độ thông tin bàn Nói cách khác, đa số thư viện chi cung cấp rộng rãi cho bạn đọc thông tin biên mục, liệu tóm tắt; đa số bạn đọc tiếp cận khai thác nguồn tài nguyên nội sinh cách truy cập sử dụng chúng trực tiếp nơi cung cấp - thư viện chù qn
• Các thư viện khơng thức công bố cung cấp rộng rãi nguồn tài ngun nội sinh khơng có biện pháp ngăn chặn bạn đọc minh tự trao đồi, chia sẻ tài liệu với tư cách cá nhân họ có tài liệu tay Như vậy, thư viện £Ìán tiếp góp phần phát tán tài liệu cách khơng có chủ đích ẹián tiếp tham gia chuỗi hoạt động xâm hại tới bàn quyền tác quyen
> Nguyên nhãn
Những thực trạng nêu xuấl phái từ số nguyên nhân bán sau:
• Thiếu cơng cụ qn lý cách có hiệu quà khiến CƯ quan quán tác giá quan ngại việc phân phối, phát tán, chép vả công bố tài liệu, gày ảnh hường tiêu cực tới tác quyền
• Sự hạn chế mặt công nghệ người làm thư viện việc triển khai công nghệ quàn lý tài nguyên, đặc biệt tài liệu nội sinh
(3)trong nụãn sách cho việc trang bị cống nghệ náy không phái sẵn sánẹ vả chù động
• Sự bất cập công nghệ dẫn đến hệ quản lý lài liệu nội Sinh bị buông long két hợp với ý thức không cao cua sô người dùng khiến tài liệu bị phát tán, chép cách tràn lan thu lợi bât cho số cá nhân
• Thiếu đinh chế tái ironạ việc cung cáp, phát hành, sư dụng kiêm chứng nguồn tin Ghi nhận lợi nhuận cùa tác giã chi đuợc thực lần nghiệm thu cơng trình, người trục lợi có thé thu nhập cao gấp nhiều lan tác giả thòng qua việc phát tan, mua bán còng trinh Dần dà, tác giã khơng cịn động lực đế tiếp tục nghiên cửu phát triên nâng cao đứa tinh thân minh
III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BÈN V ỪNG NGUỒN TÀI LIỆU NỤI SINH
Lâu nay, thư viện chi tập truno lảm đê sơ hóa, đê có nguồn tài nguycn điện từ cho thư viện minh mà chưa trọng vào việc tái đầu rư đổ nâng cao giá trị nguồn tài ngun Thực tế, thư viện phải góp phần tích cực việc sinh lợi từ nguồn tài nguyên mà quản lý cạnh việc cung cấp thông tin cho độc giả đê họ hoàn thành mục tiêu nghiên cứu cá nhân Một số giái pháp đưa nhằm phát triền bền vửng.nguồn tài nguyên điện từ mà cụ thê ngn tải liệu nội sinh nhir sau:
• Xây dựng sách tài lợi nhuận hỏa từ nguồn tài nguyên nội sinh
• Cơng khai hóa nguồn tài nguỵèn việc xuất với cơng nghệ qn lý phù hợp
• Hiện thực hóa chinh sách khai thác nguồn tài nguyên xây dựng chế tài việc khai thác nguồn tài liệu nội sinh; Ví dụ buộc hủy kểt nghiên cứu, thu hồi cấp, phát minh bị phát đạo văn, ăn căp ỷ tưởng từ nguồn tài nguyên xuất
• Xây dụng định chế tài tác quyền nhằm động viên, ghi nhận, tái đâu tư cho tác giả việc trì phát tríên đê tài nghiên cứu họ
> Lợi ích m ang lại
Việc phát triển nguồn tài liệu nội sinh cách bền vừng tên gọi cúa góp phần khơng neừng gia lăng giá trị khoa học hàm
(4)lượng chất xám cho thân tư liệu vả tác già cùa chúng Lợi ích mang lại khơng chi tác động đến thân tài liệu hay tác giả ba nhỏm đoi tượng; tác giả, nhà trường độc giả thụ hưởng giá trị thiết thực
• Đối với nhà trường đom vị chủ quản: hội quảng bá kiến thức gia tăng giá trị thương hiệu đơn vị tài liệu cơng bơ, góp phần cơng khai hóa cơng trình nghiên cứu ẸÌa tăng giá trị đào tạo thơng qua việc chuyển giao khiển thức, ứng dụng đê tài nghiên cứu đê cập tài liệu
• Đổi với bàn thân tác giả: gia tăng khả truyền đạt tri thức tới giới học giả nghiên cứu kênh thơng tifi thức tài liệu xuất Qua đó, uy tín khoa học tác giả khơng ngừng tảng cao
• Đối với độc giả: hội tiếp cận thơng tin thức từ nguồn tài liệu nội sinh giúp rút ngắn thời gian tìm hiểu nghiên cứu đê tài, tiết kiệm chi phí cơng sức Với chế tài kèm, người dùng cuối dần quen với vận đụng luật quyền tác quyền hoạt động nghiên cứu Cùng với việc cơng khai hóa nguồn tài liệu nội sinh, việc kiểm chứng thông tin dễ dàng thực hiện, việc đạo văn, ăn cáp ý tường nghiên cứu hạn chế cách triệt để
IV KẾT LUẬN
Phát triển bền vữnp nguồn tài liệu nội sinh việc làm khơng chi góp phần đưa kết nghiên cứu thâm nhập sâu rộng vào giới học giả mà phải làm cho nguồn tài liệu có điều kiện tiếp tục gia tăng giá trị Việc hoạch định sách khai thác cụ thể cho nhóm tài liệu thực bối cảnh cùa quản lý phù hợp với chúng Nói cách khác, q trình phát triển tài liệu nội sinh cách bền vững phải bao gồm từ thu thập, xử lý, quản lý, khai thác tái đầu lư nguồn tài liệu để không ngừng gia tăng giá trị cùa tài liệu cùa kiến thức Hơn hết, thư viện phải góp phần tích cực chuỗi hoạt động chuyển giao tri thức Khơng chi cung cấp, thư viện cịn cần áp dụng sách quản lý thích hợp để đảm bảo tài liệu phân phối cách hợp pháp, góp phần thực luật bàn quyền sở hữu trí tuệ Đã đến lúc thư viện cần chứng tỏ khả mang lại giá trị kinh tế thiết thục cho nhà trường cho tác giả