1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

LINK DOWNLOAD TRỌN BỘ TÀI LIỆU WINCC

134 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

Thì bieán con troû a seõ troû vaøo moät ñòa chæ coù kieåu döõ lieäu laø soá nguyeân. Tuy nhieân vôùi khai baùo naøy thì noäi dung con troû chöa ñöôïc xaùc ñònh..[r]

(1)

LẬP TRÌNH WINCC CHO HỆ THỐNG

(2)(3)

Planning - Management - Production Production management Process control Sensors, actuators, drives Data flow COROS OP15 K2 K1 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9

8 SHIFT

DEL Local control

(4)

Giải pháp truyền thông cuûa Siemens: Simatic-net Industrial Ethernet PROFIBUS Actuator-Sensor Interface Management Level

(Mạng công ty) Cell Level (mạng xí nghiệp)

Field Level (đ/khiển giám

sát trình)

(5)

Một số chức hệ thống SCADA

+ Điều khiển (Control)

+ Hiển thị (Display): Trend (Historical), Table + Cảnh báo (Alarm)

+ Lưu trữ (Archieve) + In ấn (Report)

Một số phần mềm cho hệ SCADA có Việt Nam

(6)

WINCC

(7)

Cài đặt WinCC

Cấu hình máy tính:

(8)(9)(10)(11)(12)

Các bước để tạo Project WinCC

1 Khởi động WinCC 2 Tạo Project mới

3 Cài đặt Driver kết nối PLC 4 Định nghĩa Tag sử dụng

5 Tạo soạn thảo giao diện người dùng 6 Cài đặt thơng số cho winCC Runtime

7 Chạy chương trình (Activate)

(13)

Trình tự tạo Project Khởi động WinCC:

(14)

2.Tạo Project

Chọn Single-User Project

(15)

3 Cài đặt Driver kết nốiPLC

(16)(17)(18)(19)(20)(21)

Click chuột vào nút Select để gán địa cho Tag

(22)(23)(24)

Gõ tên chọn kiểu liệu cho Internal Tag

(25)(26)

4.Tạo giao diện

(27)

Có thể đổi tên Picture cách nhấp chuột phải, chọn Rename

(28)(29)(30)

Để lấy hình ảnh có sẵn vào menu View, chọn Library Chọn hai

(31)

Tạo nút nhấn

(32)

Gõ vào mục Text chọn trang hình muốn tới

Thực nút

nhấn tương tự trang hình

(33)

Tạo hình ảnh động cho đối tượng

(34)

Choïn Tag Assignment treân tab Properties

(35)(36)

Tạo I/O Field để quan sát hay cài đặt liệu cho đối tượng

Kéo I/O Field có mục Smart Object bên sổ Object Palette vào hình soạn thảo

+ Chọn Tag thời gian cập nhật từ sổ I/O Field

(37)

5 Cài đặt tham số chạy Runtime

Trên cửa sổ WinCC Explorer click chuột phải vào mục Computer, chọn Properies  Chọn Properties lần

Trên tab Graphics Runtime chọn trang hình khởi động, đặt thuộc tính cho hình giao diện

(38)(39)

Sử dụng chương trình mơ Tag WinCC

+ Từ hình windows, vào Start Chọn Simatic WinCC Tool WinCC Variable Simulator

+ Trên mục Properties, chọn New Tag từ menu Edit  Chọn Tag cần mô cách thức thay đổi liệu của Tag: Dạng Sin, Tăng dần ,giảm dần, dao động  Chọn active.

(40)(41)(42)

Sử dụng Tag logging để hiển thị thơng số q trình sản xuất qua bước sau:

1 Mở Tag Logging Editor Đặt cấu hình cho Timer

3 Tạo liệu lưu trữ với Archieve Wizard

4 Vẽ đồ thị hiển thị thơng số q trình sản xuất Tạo bảng báo cáo

(43)

1 Mở Tag Logging Editor

(44)

2 Đặt cấu hình cho Timer

(45)

3 Tạo liệu lưu trữ với Archive Wizard

(46)

Nhấn Select để chọn Tag cần lưu trữ

(47)

4 Vẽ đồ thị hiển thị thơng số q trình sản xuất

+ Có thể tạo trang hình mới.

+ Trong sổ Graphics Designer, chọn WinCC Online Trend Control Tab Control bên sổ Object Palette và kéo vào hình soạn thảo

(48)(49)

Chuyển sang Tab Curve để chọn tên Tag mà cần vẽ đồ thị sau

(50)(51)

5 Tạo bảng báo cáo

+ Chọn WinCC Online Table Control có Tab “Control” bên cửa sổ Object Palette đặt vào trang hình soạn thảo

(52)(53)(54)

6 Cài đặt tham số chaïy Runtime

+ Trên cửa sổ WinCC Explorer click chuột phải vào mục Computer, chọn Properies  Chọn Properties lần

(55)

+ Nhấn nút Activate để chạy chương trình + Có thể kích hoạt

(56)(57)

Sử dụng Alarm Logging để thiết lập cảnh báo thông báo lỗi.

Các trình tự thực sau (tuỳ theo yêu cầu) :

1 Mở cửa sổ soạn thảo Alarm Logging Editor 2 Khởi động System Wizard

3 Cài đặt Message Text

4 Dùng Message Class để đặt màu cho message 5 Cài đặt Limit value

6 Tạo Message Window hình soạn thảo 7 Thiết lập tham số Runtime

(58)

1 Mở cửa sổ Alarm Logging

(59)

2 Khởi động System Wizard

Vào File  Select Wizard chọn System WizardNext Chọn thơng số hình sau đây:

(60)(61)

Nhaán Next

(62)

3 Cài đặt Message Text

+ Nhấn chuột phải vào dấu + mục Message Blocks, chọn User Text Blocks

+ Tiếp theo nhấn chuột phải vào Message Text bên cửa sổ Data

Window ,choïn

(63)(64)(65)

Double Click chuột vào :

°Các hàng chọn Append New Line để tạo hàng thông báo °Message Tag để chọn Tag báo lỗi

°Message Bit để chọn Bit lỗi có Message Tag °Message Text để điền câu thông báo lỗi

(66)

4 Cài đặt màu cho các Message

° Click chuột vào dấu + mục Message Class sổ Alarm

Logging

° Click vaøo Error Click phải chuột vào Alarm, chọn Properties

(67)

5.Cài đặt Limit Value + Trên cửa sổ Alarm

Logging Editor choïn menu Tools  Add-Ins

(68)(69)

Trên sổ

Properties, chọn Tag muốn quan sát hai giá trị mức Lower

(70)

Có thể chọn Tag có sẵn tạo Tag từ cửa sổ

+ Ở tạo tag có tên AnalogAlarm,

kiểu Unsigned 16bits

(71)

Cài đặt Limit Value

(72)

Trên cửa sổ Properties ra, chọn giá trị cho Upper Lower Limit

(73)(74)

6 Tạo Message window hình soạn thảo

Chọn WinCC Alarm Control tab “ Control” bên sổ Object Palette đặt vào hình soạn thảo

Gõ Tên cửa sổ chọn vào Display

(75)

7 Thiết lập tham soá Runtime

+ Trên cửa sổ WinCC Explorer click chuột phải vào mục Computer, chọn Properies  Chọn Properties lần

(76)

8 Chạy chương trình

(77)(78)

TẠO FUNCTION VAØ ACTION

(79)

Function: Sử dụng hàm cần tính tốn nhiều lần chương trình Lợi ích là:

+ Chỉ cần lập trình lần Khi cần thực thi việc gọi hàm đưa vào đối số thích hợp

+ Chương trình ngắn dễ hiểu

Action: Khác với Function, action hoạt động có điều kiện kích (Function khơng tự hoạt động chạy Runtime)

+ Action khơng có đối số

+ Có thể tạo quyền cho Action

(80)(81)

Cửa sổ soạn thảo Global Script:

Navigation Window

Editing Window

(82)

Navigation Windows: Cửa sổ để lựa chọn Function hay Action để soạn thảo

Editing Windows: Cửa sổ soạn thảo chương trình

(83)

Khả lập trình ứng dụng:

Action: Được tạo hay sửa đổi Global Script Chỉ dùng Project mà tạo

Project Function: Chỉ dùng Project Có thể tạo hay sửa hàm có sẵn

Standard Function: Dùng tất Project Có thể tạo hay sửa hàm có sẵn

(84)

Lập trình tạo Action

(85)(86)(87)

+ Lập trình C-Action cho Properties đối tượng cần phải có Trigger, cịn Events khơng(vì thân event trigger rồi)

(88)

Cấu trúc chương trình C-Action cho Property của đối tượng:

Câu lệnh # include”apdefap.h” khai báo thư viện Function Action mà WinCC hỗ trợ sẵn

Header(màu xám): Đây dòng mã lệnh tự động phát sinh giống cho Properties không thay đổi Bao gồm :

(89)

(1) Khai báo biến

(2) Tính toán giá trị cho Property (3) Trả giá trị cho Property

Sau lập trình xong Action cho Property đối tượng phải chọn Trigger cho

(90)

Bài tập thực hành:

(91)

(1) Khai baùo biến

(2) Lập trình xử lý kiện Lập trình tạo Function

+ Project Function, Standard Function Internal Function lập trình Global Script

+ Click chuột phảivào loại Function muốn tạo,chọn New Header(màu xám): Đây dòng mã lệnh tự động phát

(92)

Cấu trúc Function đơn giản:

Khai báo

+ Kiểu liệu trả hàm

+ Tên hàm

+ Đối số với kiểu liệu

(93)

+ Để xem kết qủa tính toán hàm chẩn đoán lỗi ta dùng cửa sổ Global Script Diagnostics Window, cách thực sau:

° Mở trang hình Graphics Designer

(94)

Click phải vào Application Window vừa tạo chọn Property  Chọn Yes cho tất thuộc tính

(95)

+ Khi chạy Runtime kết qủa lệnh printf cửa sổ

(96)

Trình tự tạo Project Function Mở cửa sổ Global Script

(97)

3 Viết chương trình cho hàm bên sổ Editor, bao gồm:

Kiểu liệu trả hàm, tên hàm, khai báo đối số, thân hàm, giá trị trả cho hàm

(98)

4 Biên dịch cho hàm

(99)

Các thủ tục hay sử dụng lập trình

Định nghóa Tag:

Cú pháp: # define Tên Tag lập trình” Tên Tag khai báo

trong Tag Manager”

Ví dụ:

Giả sử ta định nghĩa Tag tên Start Tag Manager có địa PLC xác định từ trước Sử dụng câu lệnh:

# define Tag0”Start”

(100)

Khai báo hằng, biến Khai báo hằng:

Cú pháp: # define Tên hằng_Giá trị

Ví dụ: #define Max 365;

Khai báo biến:

Cú pháp: Kiểu liệu biến_Tên biến

(Có thể gán giá trị ban đầu cho biến khai báo)

Ví dụ: int a;

(101)(102)

Thủ tục xuất liệu hình:

printf ();

Ví dụ:

tuoi=10;

printf(“I am %d years old\r\n”,tuoi);

(103)(104)

Một số hàm hay sử dụng chương trình

1 SetTagBit

Cú pháp:

Nội dung: Định giá trị cho Tag có kiểu liệu Binary

2 SetTagByte

Cú pháp:

Nội dung: Định giá trị cho Tag có kiểu liệu 8bit khơng dấu

3. SetTagSByte Cú pháp:

(105)

4 GetTagBit

Cú pháp:

Nội dung: Lấy giá trị Tag có kiểu Binary

5 GetTagByte

Cú phaùp:

Nội dung: Lấy giá trị Tag có kiểu liệu 8bit khơng dấu

6 GetTagSByte Cú pháp:

(106)

Các hàm điều khiển

1 Thốt khỏi Runtime:

Cú pháp:

Nội dung: Thốt khỏi chương trình WinCC chạy Runtime

2 Thoát khỏi WinCC: Cú pháp:

(107)(108)(109)(110)(111)

Pointer- Con troû

+ Là cơng cụ lập trình thiết yếu ngôn ngữ C

+ Con trỏ biến chứa địa chỉ, thường địa biến khác

Khai báo biến kiểu trỏ:

Kiểu liệu* Tên biến;

Ví dụ: int* a;

(112)

+ Để sử dụng biến trỏ phải gán địa biến cho Ví dụ: int a;

int* b;

b= &a; // Biến trỏ b có nội dung địa biến a kiểu int

+ Để truy xuất đến nội dung biến mà trỏ trỏ tới ta dùng toán tử “ * “ Ví dụ: int a,

int b=5; int* c; c=&b; a=*b;

(113)

Bài tập:

Kết nhấn nút thực đoạn chương trình

(114)

Vector- Dữ liệu kiểu mảng

Cú pháp:

Kiểu liệu _Tên biến[ Số phần tử biến];

Ví dụ: int a[5];

thì biến a vector có phần tử kiểu int: a[1],a[2],a[3],a[4],a[5]

(115)

Bài tập:

Kết nhấn nút thực đoạn chương trình

(116)

Dữ liệu kiểu String

String khai báo theo hai cách: + Là vector ký tự

Ví dụ: char st [10]=“Hello”; + Hoặc trỏ trỏ tới ký tự Ví dụ: char* st=“Hello”

(117)

Nhóm lệnh tạo vòng lặp

(118)

Bài taäp:

Kết nhấn nút thực đoạn chương

(119)(120)

Baøi taäp:

Kết nhấn nút thực đoạn chương trình

(121)(122)

Bài tập:

Kết nhấn nút thực đoạn chương trình

(123)

Nhóm lệnh điều khiển chương trình

1 Lệnh if-else

(124)

Bài tập:

Kết nhấn nút thực đoạn chương trình

(125)

Function cách truyền đối số qua hàm

(126)

Bài tập:

Kết nhấn nút thực đoạn chương trình

(127)

Sử dụng DDE Server - Dynamic Data Exchange - để liên kết

(128)

Hai cách để thiết lập kết nối DDE

+ Local DDE connection

Chạy WinCC máy cục với Single-User System Hay máy Server với Multi-User System

+ Kết nối DDE thông qua mạng

Hai cách thiết lập cần phải Add thêmChương

(129)

Sử dụng Local DDE connection

+ Chạy WinCC máy cục với Single-User System

hay máy Server với Multi-User System

(130)(131)

Đánh dấu vào ô Project Directory mục Working Directory

(132)

+ Sau khởi động lại máy, chuyển sang chạy Runtime cho WinCC Project

(133)

Thực bước sau để kết nối với excel

1 Click chuôt vào Tag List để chọn Tag cần lưu trữ  Chọn OK để lưu vào Clipboard

2 Mở chương trình Excel

3 Chọn cell muốn ghi giá trị Tag vào Gõ dấu “=“ vào Excel Formular Bar

(134)

Bài tập thực hành cuối khố

Thiết kế giao diện WinCC hồn chỉnh để điều khiển giám sát hệ thống FMS-500 cho trạm:

+ Distribution + Testing

Ngày đăng: 07/02/2021, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w