- Sự phân hóa xã hội, sự truyền bá văn hóa phương Bắc (chữ Hán, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo) và cuộc đấu tranh gìn giữ văn hóa dân tộc (tiếng nói, phong tục tập quán)2. - Những nét chí[r]
(1)Bài 19 + 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Từ kỷ I đến kỷ VI)
I Mục tiêu học: Kiến thức:
Đôi nét tình hình nước ta từ kỉ I đến kỉ IV
- Chính sách cai trị phong kiến phương Bắc: sáp nhập nước ta vào lãnh thổ nhà Hán, tổ chức máy cai trị, thi hành sách bóc lột đồng hóa
- Sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp: sử dụng công cụ sản xuất, dung sức kéo trâu, bò, trồng lúa vụ, nghề gốm, nghề dệt…
- Cùng với phát triển kinh tế kỷ I-thế kỷ VI (tuy chậm chạp), xã hội nước ta có nhiều chuyển biến sâu sắc
- Sự phân hóa xã hội, truyền bá văn hóa phương Bắc (chữ Hán, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo) đấu tranh gìn giữ văn hóa dân tộc (tiếng nói, phong tục tập quán)
- Những nét nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)
2 Kỹ năng:
- Biết phân tích, đánh giá thủ đoạn cai trị Phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc
- Biết tìm nguyên nhân dân ta không ngừng đấu tranh chống áp phong kiến phương Bắc
3.Thái độ:
Căm thù áp bóc lột nhà Hán, nhân dân đấu tranh chống tai họa III NỘI DUNG CẦN NẮM
1 Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỷ I -Thế kỷ VI.
- Sau đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhà Hán giữ nguyên Châu Giao - Đầu kỷ III nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc cũ), Giao Châu (Âu Lạc cũ)
(2)- Nhân dân Giao Châu chịu nhiều thứ thuế, lao dịch cống nạp ( sản phẩm quý,…thợ khéo)
- Chúng tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu, bắt nhân dân ta học tiếng Hán, theo luật pháp phong tục tập quán người Hán
2 Tình hình kinh tế nước ta từ kỷ I đến kỷ VI có thay đổi - Nhà Hán nắm độc quyền sắt nghề rèn sắt Giao Châu phát triển
- Về nông nghiệp: Từ kỷ I dùng trâu, bị cày bừa, có đê phịng lụt, trồng vụ lúa năm, trồng ăn quả…với kỹ thuật cao, sáng tạo
- Về thủ công nghiệp: Nghề sắt, gốm phát triển nhiều chủng loại: bát, đĩa, gạch…Nghề dệt phát triển: vải bông, vải gai…dùng tơ tre dệt thành vải “ vải Giao Chỉ”
- Chính quyền hộ giữ độc quyền ngoại thương
3 Những chuyển biến xã hội văn hoá nước ta kỷ I – kỉ VI * Về xã hội:
- Vẽ sơ đồ phân hóa xã hội trang 55 SGK lên bảng
- Từ kỷ I -> kỉ VI người Hán thâu tóm quyền lực tay mình, trực tiếp nắm đến cấp huyện, xã hội phân hoá sâu sắc
* Về văn hoá:- Ở quận nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, Nho giáo, Phật giáo, đạo giáo, luật lệ phong tục Hán vào nước ta
- Nhân dân ta sử dụng tiếng nói tổ tiên, sinh hoạt theo nếp sống, phong tục (nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh trưng, bánh dày)
- Nhân dân học chữ Hán theo cách đọc riêng 4 Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248).
a Nguyên nhân:
Do ách thống trị tàn bạo quân nhà Ngô b Diễn biến:
- Ta: Năm 248 khởi nghĩa Phú Điền (Hậu Lộc –Thanh Hoá), bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh quân Ngô Cửu Chân, đánh khắp Giao Châu
- Giặc: Huy động lực lượng vừa đánh vừa mua chuộc, chia rẽ nội ta nên khởi nghĩa bị thất bại
(3)Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí giành lại độc lập dân tộc ta III Dặn dò: HS làm vào vở
Câu 1: Chính sách đồng hóa gì? Vì phong kiến phương Bắc tiến hành đồng hóa dân tộc ta?
Câu 2: Theo em, việc quyền hộ mở số trường học nước ta nhằm mục đích gì?