- Các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và tạo ra tia lửa điện Câu 2: Có mấy loại điện tích?. Hãy nêu tương tác giữa các điện tích.[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II
Câu 1: Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách nào? Vật nhiễm điện có những tính chất gì?
- Có thể làm vật nhiễm điện cách cọ xát
- Các vật nhiễm điện có khả hút vật khác tạo tia lửa điện Câu 2: Có loại điện tích? Hãy nêu tương tác điện tích?
- Có hai loại điện tích: điện tích dương điện tích âm
- Các vật mang điện tích loại đẩy nhau, vật mang điện tích khác loại hút
Câu 3: Chất dẫn điện gì? Chất cách điện gì?Nêu ví dụ chất dẫn điện?
- Chất dẫn điện chất cho dòng điện chạy qua
- Chất cách điện chất khơng cho dịng điện chạy qua
- Ví dụ: Chất dẫn điện: Sắt, đồng, than chì…; Chất cách điện: nhựa, gỗ, vải,… Câu 4: Dịng điện gì? Người ta quy ước chiều dòng điện mạch thế nào?
- Dòng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng
- Chiều dòng điện chiều từ cực dương nguồn qua dây dẫn thiết bị điện đến cực âm nguồn
Câu 5: Hãy kể tên tác dụng dịng điện? Cho ví dụ - Tác dụng nhiệt VD: Bàn là, nồi cơm điện ,…
- Tác dung phát sáng VD: đèn dây tóc, đèn LED, đèn huỳnh quanh… - Tác dụng từ VD: nam châm điện, loa điện,…
- Tác dụng hóa học VD: mạ kim loại,…
- Tác dụng sinh lý VD: Châm cứu điện, Shock điện…
Câu 6: Cường độ dịng điện cho biết gì? Nêu kí hiệu cường độ dòng điện, đơn vị đo Dụng cụ đo cường độ dịng điện mạch gì? Kí hiệu?
- Cường độ dòng điện đại lượng cho biết độ mạnh yếu dòng điện - Kí hiệu: I
(2)- Dụng cụ đo cường độ dòng điện ampe kế
- Kí hiệu:
- Chú ý: Ampe kế mắc nối tiếp vào mạch
Câu 7: Nêu kí hiệu, đơn vị dụng cụ đo hiệu điện mạch gì? Kí hiệu?
- Kí hiệu: U
- Đơn vị: Vôn (V) kilovon(kV); milivon (mV) - Dụng cụ đo hiệu điện mạch Vơn kế
- Kí hiệu:
- Chú ý: Vôn kế mắc song song vào mạch
Câu 8: Nêu đặc điểm mạch điện nối tiếp mạch điện song song - Mạch song song:
+ cường độ dòng điện: I = I1 + I2
+ hiệu điện thế: U = U1 = U2
- Mạch điện nối tiếp
+ cường độ dòng điện: I = I1 = I2