1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Bài giảng địa lý 8 tuần 3, 4 HK 2

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 19,91 KB

Nội dung

+ Công – nông nghiệp: điều kiện tự nhiên như khí hậu đất đai, nguồn nước rất thuận lợi giúp cho nông công nghiệp phát triểnB. TRẢ LỜI CÂU HỎI.[r]

(1)

NỘI DUNG HỌC SINH TỰ ÔN TẬP ĐỊA LÝ 8 Tiết 20 Bài 16: Đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á 1 Nền kinh tế nước Đông Nam Á phát triển nhanh, song chưa vững chắc

– Nửa đầu kỉ XX kinh tế lạc hậu -> sản xuất lương thực chủ yếu – Ngày nay, sản xuất xuất ngliệu chiếm vị trí đáng kể

– Nền kinh tế nước Đông Nam Á trải qua thời kì khủng hoảng -> mức độ tăng trưởng kinh tế giảm sút

– Vấn đề cần quan tâm bảo vệ môi trường

=> Nền kinh tế phát triển nhanh, song chưa vững

2 Cơ cấu kinh tế có thay đổi

– Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm, tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng, phản ảnh qúa trình cơng nghiệp hố nước

– Phần lớn ngành sản xuất tập trung chủ yếu vùng đồng vùng ven biển

TRẢ LỜI CÂU HỎI

1 Vì nước Đơng Nam Á tiến hành cơng nghiệp hóa kinh tế phát triển chưa vững chắc?

2 Dựa vào bảng 16.3 (trang 57 SGK Địa lý 8), vẽ biểu đồ hình trịn thể sản lượng lúa, cà phê khu vực Đông Nam Á châu Á so với giới Vì khu vực sản xuất nhiều nơng sản đó?

3 Quan sát hình 16.1 (trang 56 SGK Địa lý 8), cho biết khu vực Đơng Nam Á có ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố đâu?



Tiết 21 Bài 17: Hiệp hội nước Đông Nam Á 1 Hiệp hội nước Đông Nam Á

– Thành lập năm 1967

- Mục tiêu hợp tác mặt quân sự, từ năm 1995 hiệp hội mở rộng với mười nước thành viên mục tiêu hoạt động hợp tác để phát triển đồng đều, ổn định nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền

2 Hợp tác để phát triển kinh tế – xã hội

– Các nước Đông Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên, văn hoá, xã hội để hợp tác phát triển kinh tế

(2)

– Sự nỗ lực phát triển kinh tế quốc gia kết hợp tác nước khu vực tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế

3 Việt Nam ASEAN

– Tham gia vào ASEAN Việt Nam có nhiều hội để phát triển kinh tế– xã hội – Tuy nhiên có cản trở: chênh lệch trình độ phát triển kinh tế – xã hội, khác biệt thể chế trị, bất đồng ngơn ngữ thách thức địi hỏi có giải pháp vượt qua, góp phần tăng cường hợp tác nước khu vực

TRẢ LỜI CÂU HỎI

a Quan sát hình 17.1 (trang 58 SGK Địa lý 8), cho biết nước tham gia vào Hiệp hội nước Đồng Nam Á, nước tham gia sau Việt Nam?

b Em cho biết nước Đông Nam Á có điều kiện thuận lợi để hợp tác phát triển kinh tế?

Bài (trang 61 sgk Địa Lí 8): Mục tiêu hợp tác Hiệp hội nước Đông Nam Á thay đổi qua thời gian nào?

Bài (trang 61 sgk Địa Lí 8): Phân tích lợi khó khăn Việt Nam trở thành viên ASEAN?

Bài (trang 61 sgk Địa Lí 8): Vẽ biểu đồ cột nhận xét GDP/người nước ASEAN theo số liệu 17.1?



Tiết 22 Bài 18: Thực hành: Tìm hiểu Lào Cam-pu-chia. 1 Tìm hiểu Lào

a Vị trí địa lí

-Thuộc khu vực Đơng Nam Á -Phía đơng giáp Việt Nam

-Phía bắc giáp Trung Quốc Mi-an-ma -Phía tây giáp Thái Lan

-Phía nam giáp Cam-pu-chia

=> Giao thương với bên chủ yếu đường bộ, đường sông thông qua cảng biển miền Trung Việt Nam

b Điều kiện tự nhiên

-Địa hình: Chủ yếu núi cao nguyên chiếm 90% diện tích Các dãy núi tập trung phía bắc, cao nguyên trải dài từ bắc xuống nam

-Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa:

.Mùa mưa chịu ảnh hưởng gió tây nam từ biển thổi vào gây mưa nhiều

.Mùa khô chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc từ lục địa thổi đến mang theo khơng khí khơ, lạnh

-Sông, hồ lớn: Sông Mê Công hồ Nậm Ngừm => Nhận xét:

(3)

điện, đồng có đất phù sa màu mỡ, diện tích rừng cịn nhiều

Tuy nhiên, khơng có đường biên giới biển, đất canh tác ít, mùa khơ gây khó khăn cho sản xuất

2 Tìm hiểu Cam-pu-chia

a Vị trí địa lí

-Thuộc khu vực Đơng Nam Á -Phía bắc tây bắc giáp Thái Lan -Phía đơng bắc giáp Lào

-Phía đơng đơng nam giáp Việt Nam -Phía tây nam giáp Vịnh Thái Lan

=> Cam-pu-chia liên hệ với nước ngồi đường biển (cảng Xi-ha- nuc-vin), đường sơng đường

b Điều kiện tự nhiên

– Địa hình: Chủ yếu đồng (chiếm 75% diện tích), có số dãy núi, cao ngun vùng biên giới dãy Đăng Rếch phía bắc, dãy Các-đa-mơn phía tây, tây nam; cao ngun Chư-lơng, Bơ-keo phía đơng, đơng bắc

– Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, mùa mưa gió tây nam thổi từ vịnh Ben-gan qua vịnh Thái Lan đem nước đến

Mùa khô có gió đơng bắc thổi từ lục địa mang khơng khí khơ hanh đến, vị trí gần Xích đạo nên Cam-pu-chia khơng có mùa đơng lạnh miền Bắc Việt Nam mà có mùa khơ, mưa

– Sông, hồ lớn: sông Mê Công, Biển Hồ (cịn gọi hồ Tơng-lê-sáp) nằm đất nước, giàu nguồn nước

=> Nhận xét điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế Cam-pu-chia:

Thuận lợi: đồng chiếm phần lớn diện tích, khí hậu nóng quanh năm năm có điều kiện phát triển ngành trồng trọt Có Biển Hồ, sơng Mê Cơng cung cấp nước phát triển thủy sản

Khó khăn: mùa khơ gây thiếu nước, mùa mưa bị lũ lụt



PHẦN HAI ĐỊA LÍ VIỆT NAM

Tiết 26 Bài 22: Việt Nam – đất nước người 1 Việt Nam đồ giới.

Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền thống tồn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời

– Việt Nam gắn liền với lục địa Á- Âu khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có chung biển Đơng – phận Thái Bình Dương

– Việt Nam phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực Đông Nam Á mặt tự nhiên-văn hoá- lịch sử

+ Tự nhiên: tính chất nhiệt ẩm gió mùa

(4)

+ Văn hố: Việt Nam có văn minh lúa nước, tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc, gắn bó với khu vực

2 Việt Nam đường xây dựng phát triển

– Xây dựng đất nước từ điểm xuất phát thấp chịu ách đô hộ thực dân, đế quốc – Công xây dựng đất nước Đảng phát động thu nhiều thành tựu to lớn

+ Nông nghiệp: Liên tục phát triển đủ cung cấp nhu cầu nhân dân mà xuất

+ Công nghiệp: bước khôi phục phát triển mạnh mẽ ngành then chốt

+ Cơ cấu kinh tế ngày cân đối, hợp lý theo hướng kinh tế thị trường

– Đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển , nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại

3 Học địa lí Việt Nam nào

– Đọc kĩ, hiểu làm tốt tập sách giáo khoa

– Làm giàu thêm vốn hiểu biết việc sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt tập thể trời, du lịch…

– Khai thác tối lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu… sách giáo khoa

Trắc nghiệm Câu 1: Lãnh thổ Việt Nam gồm phận:

A Phần đất liền

B Các đảo vùng biển C Vùng trời

D Cả ý A,B,C

Câu 2: Việt Nam gắn với châu lục đại dương nào: A Châu Á Ấn Độ Dương

B Châu Á Thái Bình Dương C Châu Đại Dương Ấn Độ Dương D Châu Đại Dương Thái Bình Dương

Câu 3: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm A 1967 B 1984

C 1995 D 1997

Câu 4: Xây dựng lại đất nước, nhân dân ta có xuất phát điểm: A thấp

B thấp C cao D cao

Câu 5: Cơng đổi tồn diện kinh tế nước ta năm nào? A 1945 B 1975

C 1986 D 1995

(5)

A Sản xuất nông nghiệp lên tục phát triển

B Sản xuất lương thực tăng cao, đảm bảo vững vấn đề an ninh lương thực C Sản xuất lương thực tăng cao, sản lượng lương thực nước ta đứng thứ giới

D Một số nông sản xuất chủ lực: gạo, cà phê, cao su, chè, điều hải sản

Câu 7: Những thành tựu sản xuất công nghiệp mà Việt Nam đạt sau cơng đổi tồn diện kinh tê

A Sản xuất công nghiệp bước khôi phục phát triển mạnh mẽ B Tỉ trọng sản xuất công nghiệp ngày tăng cấu GDP

C Các ngành công nghiệp theo chốt: dầu khí, than, thép, xi, măng, giấy, đường D Tất ý

Câu 8: Cơ cấu kinh tế Việt Nam thay đổi sau cơng đổi tồn diện kinh tê:

A Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ khu vực công nghiệp dịch vụ cấu GDP

B Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ cấu GDP

C Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ cấu GDP

D Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ cấu GDP

Câu 9: Mục tiêu chiến lược 20 năm 2001-2020 nước ta:

A Đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại

B Đến năm 2020 nước ta phải đảm bảo an ninh lương thực cho nhân dân

C Đến năm 2020 nước ta phải phát triển ngành công nghiệp đại: nguyên tử, hàng không vũ trụ, …

D Đến năm 2020, đưa nước ta khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu

Câu 10 : Để học tốt mơn Địa lí Việt Nam, em cần làm gì: A Học thuộc tất kiến thức SGK

B Làm tất tập SGK sách tập

C Học thuộc tất kiến thức làm tất tập SGK sách tập

D Ngoài học làm tốt tập sách cần sưu tầm tài liệu, khảo sát thực tế, du lịch,…



Tiết 27 Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thực hành ở Việt Nam

1 Vị trí giới hạn lãnh thổ. – Đất liền: diện tích 331.212 km2

(6)

Biên

+Điểm cực Đông : kinh độ 109 độ 24’Đ xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa

– Phần biển: Diện tích triệu km2

Có quần đảo lớn là: Hoàng Sa Trường Sa

– Đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam mặt tự nhiên:

+ Nước ta nằm hoàn toàn vịng đai nội chí tuyến bán cầu Bắc + Trung tâm khu vực gió mùa Đơng Nam Á

+ Cầu nối đất liền hải đảo

+ Tiếp xúc luồng gió mùa luồng sinh vật

2 Đặc điểm lãnh thổ a Phần đất liền

– Kéo dài theo chiều B – N 1650km, tương đương 150 vĩ tuyến. – Nơi hẹp thuộc tỉnh Quảng Bình

– Có đường bờ biển cong hình chữ S 3260km – Biên giới: 4500km

b Phần biển Đơng mở rộng phía Đơng Đơng Nam

– Có hai quần đảo lớn

+ Quần đảo Trường Sa – huyện đảo Trường Sa (tỉnh Khánh Hoà) + Quần đảo Hoàng Sa (TP.Đà Nẵng)

Ý nghĩa

– Đối với tự nhiên: Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa phong phú Tuy nhiên xảy nhiều thiên tai…

– Đối với hoạt động kinh tế – xã hội:

+ Giao thông vận tải phát triển như: đường không, đường thuỷ

+ Công – nông nghiệp: điều kiện tự nhiên khí hậu đất đai, nguồn nước thuận lợi giúp cho nông công nghiệp phát triển

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Bài (trang 86 sgk Địa Lí 8): Căn vào hình 24.1 tính khoảng cách (kilomet) từ Hà Nội tới thủ đô nước Phi-líp –pin, Bru-nây, Xin-ga-pho, Thái Lan?

Xác định đồ thủ đô nước Đông Nam Á (hình 24.1)

- Đo, tính khoảng cách từ Hà Nội tới thủ đô nước Chú ý, tỉ lệ đồ (1cm đồ tỉ lệ 1:30.000.000 30km thực địa)

Bài (trang 86 sgk Địa Lí 8): Từ kinh tuyến phía Tây (102oĐ) tới kinh tuyến phía Đơng (117oĐ), nước ta mở rộng độ kinh tuyến chênh phút đồng hồ (cho biết độ kinh tuyến chênh phút)?

Bài (trang 86 sgk Địa Lí 8): Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ Việt Nam thuận lợi khó khăn cho cơng xây dựng vào bảo vệ Tổ Quốc nước ta nay?

Ngày đăng: 07/02/2021, 16:07

w