• √ Hiểu được mục đích và biết được các phương pháp dự trữ thức ăn cho vật nuôi. NỘI DUNG BÀI HỌC[r]
(1)Sản phẩm chăn nuôi Sinh trưởng
Phát dục Bài cũ
Quan sát sơ đồ sau
Thức Ăn Vật Nuôi Nước Axit amin
Glyxerin axit béo Đường đơn
Ion khoáng Vitamin
Năng lượng Chất đinh dưỡng
(2)(3)Bài 39
• MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Qua em sẽ
• √ Hiểu mục đích biết phương pháp chế biến thức ăn cho vật ni
• √ Hiểu mục đích biết phương pháp dự trữ thức ăn cho vật nuôi
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài học gồm nội dung sau đây
I.Mục đích chế biến dự trữ thức ăn cho vật ni
(4)I.Mục đích chế biến và dự trữ thức ăn
1.Chế biến thức ăn
(5)I.Mục đích chế biến và dự trữ thức ăn
1.Chế biến thức ăn
-Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng
-Giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng
-Khử bỏ chất độc hại
vật ni thích ăn, ăn
được nhiều, dễ tiêu hóa
2.Dự trữ thức ăn
(6)I.Mục đích chế biến và dự trữ thức ăn
1.Chế biến thức ăn 2.Dự trữ thức ăn
(7)I.Mục đích chế biến và dự trữ thức ăn
1.Chế biến thức ăn 2.Dự trữ thức ăn
-Giữ thức ăn lâu hỏng để ln có đủ nguồn thức ăn cho vật ni
(8)I.Mục đích chế biến và dự trữ thức ăn
II.Các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn
1.Các phương pháp chế biến thức ăn 1.Chế biến thức ăn 2.Dự trữ thức ăn
(9)a.Thức ăn vật nuôi chế biến phương pháp vật lý biểu thị hình………… …………;
(10)Cắt ngắn: Thức ăn thô xanh loại thức ăn như thân ngô
(bắp), lúa,…
Nghiền nhỏ: Các loại thức ăn thô cứng, loại hạt như ngô, hạt họ đậu, … nghiền nhỏ.
Rang, hấp: Đậu nành rang, hấp để loại bỏ chất độc đậu nành làm cho vật ni hấp thụ dễ dàng.
Đường hóa tinh bột:
Đường hóa tinh bột: Tinh bột Tinh bột và bột mầm mạ,
và bột mầm mạ, nước ấm 60 độ C,đậy kín gió sau 24h vật ni có thể sử dụng được.
Kiềm hóa rơm rạ:
Kiềm hóa rơm rạ: dùng nước dùng nước vôi
vôi 10% dd NaOH 2% trộn với rơm (1lít nước + 100g vôi), ngâm 24 – 36h, rửa cho Vật nuôi ăn.
Ủ men: Cho bánh men vào nhào kĩ, cho nước ấm vừa đủ, đậy kín, để nơi kính gió, ấm 24h.
Phối trộn nhiều loại thức ăn, kết hợp nhiều phương pháp: nghiền
nhỏ, ủ men, cắt ngắn … rồi trộn lại theo công thức nhất định đảm
(11)I.Mục đích chế biến và dự trữ thức ăn
II.Các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn
1.Các phương pháp chế biến thức ăn
-Phương pháp vật lí: cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín… -Phương pháp hố học: đường hóa tinh bợt, kiềm hóa rơm rạ
-Phương pháp vi sinh vật học: lên men
-Tạo thành thức ăn hỗn hợp
1.Chế biến thức ăn 2.Dự trữ thức ăn
(12)I.Mục đích chế biến và dự trữ thức ăn
II.Các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn
1.Các phương pháp chế biến thức ăn 2.Các phương pháp
dự trữ thức ăn 1.Chế biến thức ăn 2.Dự trữ thức ăn
(13)(14)I.Mục đích chế biến và dự trữ thức ăn
II.Các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn
1.Các phương pháp chế biến thức ăn 2.Các phương pháp
dự trữ thức ăn
-Làm khô: rơm, cỏ, loại củ, hạt
-Ủ xanh với loại rau cỏ tươi xanh
1.Chế biến thức ăn 2.Dự trữ thức ăn
(15)(16)