- Đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên đất liền với nhiều kiểu hệ sinh thái khác nhau , điển hình là rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng ôn đới núi cao, rừng ngập mặn [r]
(1)HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN ĐỊA LÝ LƠP
Tiết 38: Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA -o0o -
I Khái quát :
- Mạng lưới sơng ngịi Việt Nam dày đặc - Có hệ thống lớn chia làm ba vùng II. Các hệ thống sơng
1. Sơng ngịi Bắc Bộ
- Có lũ vào tháng đến tháng 10
- Sơng miền có hình nan quạt → Dễ có lũ
- Hệ thống sơng Hồng tiêu biểu cho sơng ngịi Bắc
2. Sơng ngịi Trung Bộ
- Sơng ngịi Trung Bộ ngắn dốc - Có lũ vào thu đơng
3. Sơng ngịi Nam Bộ
- Sơng ngịi Nam Bộ điều hòa - Lũ từ tháng đến tháng 11
(2)Tiết 39: Bài 35: THỰC HÀNH
VỀ KHÍ HẬU - THỦY VĂN VIỆT NAM -o0o -
Yêu cầu : HS hoàn thành nội dung sau:
? Quan sát lượng mưa (mm) lưu lượng (m3/s ) theo tháng năm (H 35.1):
Lưu vực sông Hồng ( trạm Sơn Tây )
Tháng 10 11 12
Lượng mưa (mm)
19,5 25,6 34,5 104, 222, 262, 315,
335,2 271,
170,
59,9 17,8
Lưu lượng (m/s3)
131
1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746
Lưu vực sông Gianh ( trạm Đồng Tâm )
Tháng 10 11 12
Lượng mưa (mm)
50
34.9 47.3 66
104.7 170
136.1 209.5 530.1 582.0 231.0 67.9
Lưu lượng (m/s3)
27
19.3 17.5 10
28.7 36.7 40.6 58.4 185.0 178.0 94.1 43.7
Câu hỏi :
1. Vẽ biểu đồ thể chế độ mưa, chế độ dòng chảy lưu vực sông Hồng – sông Gianh theo bảng số liệu.(H35.1)
2. Xác định mùa mưa mùa lũ theo tiêu vượt trung bình
- Mùa mưa bao gồm tháng liên tục năm có lượng mưa tháng lớn hay 1/12 lưu lượng dòng chảy năm
- Mùa lũ bao gồm tháng liên tục năm có lượng mưa tháng lớn hay 1/12 lưu lượng dòng chảy năm
- Từ tiêu trên, tính giá trị trung bình tháng mùa mưa, mùa lũ lưu vực sông → Xác định thời gian, độ dài mùa mưa, mùa lũ lưu vực sơng 3. Nhận xét quan hệ mùa mưa-mùa lũ lưu vực sông :
- Các tháng mùa lũ trùng hợp với mùa mưa ?
(3)Tiết 40: Bài 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM -o0o -
I. Đặc điểm chung đất Việt Nam Nước ta có nhóm đất
- Nhóm đất Feralit miền đồi núi thấp nhóm đất mùn núi cao chiếm 76% diện tích lãnh thổ, phát triền nhiều loại đá mẹ khác nhau, thường sử dụng để trồng rừng công nghiệp lâu năm
- Nhóm đất phù sa chiếm 24% diện tích lãnh thổ, đất tơi xốp giữ nước tốt Đất sử dụng nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu công nghiệp lâu hàng năm
II. Vấn đề sử dụng cải tạo đất Việt Nam
- Đất tài nguyên quý giá Cần phải sử dụng hợp lí, chống xói mịn, rửa trôi, bạc màu đất miền núi đồi, cải tạo loại đất chua, mặn, phèn đồng ven biển
Tiết 41 : Bài 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM -o0o -
I. Đặc điểm chung :
- Nước ta có hàng nghìn lồi sinh vật sống phân bố mơi trường địa lí tạo nên hệ sinh thái khác
II. Sự đa dạng hệ sinh thái
- Đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển đất liền với nhiều kiểu hệ sinh thái khác , điển hình rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng ôn đới núi cao, rừng ngập mặn ven biển hệ sinh thái thứ sinh tác động người
- Các hệ sinh thái nông nghiệp ngày mở rộng lấn át hệ sinh thái tự nhiên
Tiết 42: Bài 38: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM -o0o -
I. Giá trị tài nguyên sinh vật
- Nguồn tài nguyên sinh vật nước ta phong phú không vô tận Giá trị tài nguyên sinh vật sử dụng để lấy gỗ, dược liệu, thực phẩm, da trang trí Các hệ sinh thái tự nhiên nguồn dự trữ vốn gien sinh vật, có giá trị mặt du lịch
II. Bảo vệ tài nguyên rừng
(4)III. Bảo vệ nguồn tài nguyên động vật
- Hạn chế việc săn bắt loài động vật rừng biển bảo vệ lồi qúy Khơng sử dụng phương tiện săn bắt động vật mang tính chất hủy diệt hàng loạt Bảo vệ tài nguyên sinh vật góp phần làm cho nước ta xanh tươi phát triển bền vững
Tiết 43: Bài 39: ĐẶC ĐIỂM CHUNG TỰ NHIÊN VIỆT NAM -o0o -
Thiên nhiên nước ta có tính chất chung bật, là:
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm :
- Thể rõ qua yếu tố cảnh quan tự nhiên rõ yếu tố khí hậu 2. Tính chất ven biển :
- Thể rõ qua độ ẩm cao, hoạt động gió mùa qua lượng mưa tương đối cao phần lãnh thổ nước ta
3. Việt Nam xứ sở đồi núi :
- Thể qua diện tích đồi núi chiếm ¾ diện tích đất liền, cảnh quan phổ biến cảnh quan miền núi
4. Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng phức tạp:
- Cảnh quan tự nhiên thay đổi theo mùa