- Ngày 22/12/1944 , Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân 4 được thành lập, phát động phong trào đấu tranh chính trị và vũ trang, củng cố và mở rộng căn cứ Cao – Bắc – Lạng, thúc [r]
(1)Bài 14:
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I Chƣơng trình khai thác lần thứ thực dân Pháp (1919 – 1929)
- Nguyên nhân: Pháp nước thắng trận song đất nước bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ - Mục đích: bù đắp thiệt hại chiến tranh gây
- Nội dung:
+ Nông nghiệp: tăng cường đầu tư vốn, chủ yếu vào đồn điền cao su
+ Công nghiệp: Chú trọng khai mỏ, số vốn tăng, nhiều công ti đời Mở thêm số sở công nghiệp chế biến
+ Thƣơng nghiệp: Phát triển, Pháp độc quyền, đánh thuế nặng vào hàng hố nước vào Việt Nam + Giao thơng vận tải: Đầu tư phát triển thêm trước
+ Ngân hàng: Ngân hàng Đông Dương chi phối hoạt động kinh tế
Nhìn chung ngành kinh tế có phát triển sách khai thác thuộc địa Pháp không thay đổi: Hạn chế phát triển công nghiệp, đặc biệt công nghiệp nặng Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp
II Các sách trị, văn hố, giáo dục
- Về trị: thực sách chia để trị, nắm quyền hành, cấm đoán tự dân chủ, vừa đàn áp vừa khủng bố, vừa dụ dỗ mua chuộc
- Về văn hố giáo dục : khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội, trường học mở hạn chế, xuất sách báo tun truyền cho sách khai hố thực dân Pháp
Những thủ đoạn nhằm phục vụ đắc lực cho sách khai thác thực dân Pháp III Xã hội Việt Nam phân hoá:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: làm tay sai cho Pháp áp bóc lột nhân dân Một phận nhỏ địa chủ yêu nước, tham gia phong trào yêu nước có điều kiện
- Giai cấp tƣ sản: Gồm: tư sản mại làm tay sai cho Pháp; tư sản dân tộc nhiều có tinh thần dân tộc - Tầng lớp tiểu tƣ sản: tăng nhanh số lượng, đời sống bấp bênh Bộ phận trí thức có tinh thần hăng hái cách mạng
- Nông dân: lực lượng hăng hái đông đảo cách mạng
- Công nhân: lực lượng tiên phong lãnh đạo cách mạng Việt Nam Bài 15:
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1919 – 1925)
I.Ảnh hƣởng Cách mạng Tháng Mƣời Ngavà phong trào cách mạng giới
- Năm 1917, cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi Phong trào cách mạng lan rộng khắp giới: Âu, Á, Mĩ, Phi
- 3/1919, Quốc tế cộng sản1 thành lập - 12/1920, đảng Cộng sản Pháp đời
- Tháng 7/1921, đảng Cộng sản Trung Quốc đời
Tác động tích cực đến tình hình cách mạng Việt Nam II.Phong trào dân tộc, dân chủ công khai năm 1919-1925
- Phong trào tƣ sản dân tộc: Nhằm mục tiêu kinh tế như: Phong trào chấn hưng nội hoá, Bài trừ ngoại
hoá2 (1919) Họ dùng báo chí, tổ chức đảng Lập hiến để tập hợp lực lượng
- Phong trào tầng lớp Tiểu tƣ sản trí thức: nhằm chống cường quyền áp bức, đòi tự do, dân chủ Họ xuất tờ báo tiến (Chuông Rè, Người nhà quê…) Những hoạt động có tiếng vang vụ Phạm Hồng Thái (1924)1, đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925), đám tang Phan Châu Trinh (1926)
1 Còn gọi Quốc tế thứ ba
(2)III Phong trào công nhân (1919 – 1925)
- Năm 1920, cơng nhân Sài Gịn – Chợ Lớn thành lập tổ chức Công hội Tôn Đức Thắng đứng đầu - Năm 1922, công nhân Bắc Kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật thắng lợi
- Năm 1924, nhiều bãi công nổ Hà Nội, Nam Định, Hải Dương…
- 8/1925, phong trào đấu tranh công nhân Ba Son (Sài Gòn ) thắng lợi, mốc đánh dấu phong trào cách mạng Việt Nam bước đầu chuyển từ “tự phát” sang “tự giác”2
Bài 16:
NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƢỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1925
I - Nguyễn Ái Quốc Pháp (1917 - 1923)
- Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc-xai u sách địi quyền tự bình đẳng, tự dân tộc Việt Nam
- Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa
của Lê-nin3
Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đắn (con đường cách mạng vô sản)
- Tháng 12/1920, Người gia nhập Quốc tế thứ Ba (Quốc tế Cộng sản) tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp
- Năm 1921, Người tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa, chủ nhiệm kiêm chủ bút báo Người khổ,
II - Nguyễn Ái Quốc Liên Xô (1923 - 1924)
- Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc từ Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị quốc tế Nông dân - Năm 1924, Người tham gia Đại hội V Quốc tế Cộng sản
III - Nguyễn Ái Quốc Trung Quốc (1924 - 1925)
- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (Trung Quốc)
- Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
- Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện trị để đào tạo cán bộ, xuất báo Thanh niên, in “Đường Kách mệnh” (đầu năm 1927)
* Tác dụng:
- Tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam - Bước đầu truyền bá lý luận cách mạng Việt Nam
- Xây dựng mối liên hệ, tình đoàn kết quốc tế phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng giới
Bài 17:
CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƢỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
I - Bƣớc phát triển phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927)
- Trong hai năm 1926 – 1927, nhiều bãi công công nhân liên tiếp nổ bãi công công nhân nhà máy sợi Nam Định, đồn điền cao su Phú Riềng
- Phong trào mang tính thống tồn quốc, mang tính trị, có liên kết với Trình độ giác ngộ cơng nhân nâng lên, họ trở thành lực lượng trị độc lập
- Cùng với phong trào đấu tranh công nhân, phong trào đấu tranh nông dân, tiểu tư sản tầng lớp nhân dân đoàn kết thành sóng trị khắp nước
II - Tân Việt cách mạng đảng 7/1928 - Tháng 7/1925, Hội phục việt thành lập
1
Tháng 19/6/1924, Phạm Hồng Thái dùng bom để ám sát Toàn quyền người Pháp tên Méc-lanh (Merlin) Sa Diện (Quảng Châu, Trung Quốc) Tuy làm bị thương Méc-lanh Phạm Hồng Thái sau hi sinh, kiện gây tiếng vang lớn, thúc đẩy phong trào cách mạng tiến lên
2 Chuyển từ đấu tranh với mục đích kinh tế sang đấu tranh với mục đích kinh tế chính trị
(3)- Tháng 7/1928, Hội Phục Việt đổi tên thành Tân Việt cách mạng Đảng
- Lực lƣợng gồm trí thức trẻ tiểu tư sản yêu nước Hoạt động chủ yếu Trung Kỳ
- Hoạt động: Cử người dự lớp huấn luyện Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Nội diễn đấu tranh hai xu hướng vô sản tư sản Cuối cùng, xu hƣớng vô sản thắng thế. Một số đảng viên tích cực chuẩn bị thành lập đảng vơ sản theo chủ nghĩa Mác – Lênin
IV - Ba tổ chức cộng sản nối tiếp đời:
1 Hoàn cảnh
- Cuối năm 1928 – 1929, phong trào cách mạng nước phát triển mạnh, yêu cầu cấp thiết cần thành lập đảng Cộng sản để lãnh đạo
- Tháng 3/1929, chi cộng sản đời số nhà 5D phố Hàm Long – Hà Nội
- Tháng 5/1929, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên họp Đại hội lần thứ Đoàn đại biểu Bắc Kì đưa ý kiến thành lập đảng song không chấp nhận, họ rút khỏi Đại hội nước
2 Sự thành lập ba tổ chức cộng sản Việt Nam
- Tháng 6/1929, Đơng Dương Cộng sản đảng thành lập Bắc Kì - Tháng 8/ 1929, An Nam Cộng sản đảng thành lập Nam Kì
- Tháng 9/1929, Đơng Dương Cộng sản Liên đồn thành lập Trung Kì Bài 18:
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I - Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
1 Hoàn cảnh:
- Ba tổ chức cộng sản đời song lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với Yêu cầu cấp bách phải có đảng thống
- Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản1
2 Nội dung Hôị nghị thành lập Đảng
- Hội nghị tán thành việc thống tổ chức cộng sản để thành lập Đảng lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam
- Hội nghị thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt Nguyễn Ái Quốc khởi thảo
3 Ý nghĩa lịch sử Hội nghị thành lập Đảng
- Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa Đại hội
- Nguyễn Ái Quốc người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam II - Luận cƣơng trị (10 - 1930)
1 Hoàn cảnh
- Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hương Cảng2 – Trung Quốc: + Quyết định đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương
2 Nội dung Luận cương
- Khẳng định tính chất cách mạng Đơng Dương lúc đầu cách mạng tư sản dân quyền, sau bỏ qua thời kì tư chủ nghĩa mà tiến thẳng lên đường Xã hội chủ nghĩa
- Đảng phải coi trọng việc vận động tập hợp lực lượng đa số quần chúng, liên lạc mật thiết với vô sản dân tộc thuộc địa vô sản Pháp
III - Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng
- Đảng đời kết tất yếu đấu tranh dân tộc giai cấp Việt Nam thời đại mới, sản phẩm kết hợp Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước
- Là bước ngoặt vĩ đại lịch giai cấp công nhân cách mạng Việt Nam - Từ cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới
- Là chuẩn bị có tính tất yếu, định bước phát triển nhảy vọt sau cách mạng Việt Nam
1
Hội nghị tiến hành từ ngày 6-1-1930 đến ngày 07/02/1930 Cửu Long – Hương Cảng Trung Quốc Về sau, Đảng ta chọn ngày 3/2 hàng năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng
2
(4)Bài 19:
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1935 I - Việt Nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 1 Tình hình kinh tế:
- Công - nông nghiệp suy sụp - Xuất nhập đình đốn - Hàng hố khan hiếm, đắt đỏ 2 Tình hình xã hội:
- Tất giai cấp tầng lớp điêu đứng - Mâu thuẫn xã hội sâu sắc
Nhân dân ta tâm đứng lên giành quyền sống
II - Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh 1 Điều kiện bùng nổ
- Do tác động khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 - Đời sống nhân dân cực khổ
- Được đảng Cộng sản trực tiếp lãnh đạo 2 Diễn biến
- Từ năm 1929, phong trào bùng nổ mạnh mẽ ba miền Bắc - Trung - Nam, với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh1
3 Kết quả
- Chính quyền địch nhiều huyện, xã bị tê liệt tan rã - Chính quyền Xô viết2 đời số huyện
* Xơ viết – Nghệ Tĩnh quyền kiểu mới:
- Chính trị: Kiên trấn áp bọn phản cách mạng, thực quyền tự dân chủ - Kinh tế: Bãi bỏ thứ thuế, chia lại ruộng đất cơng, giảm tơ, xố nợ
- Văn hố - Xã hội: Khuyến khích học chữ Quốc ngữ, trừ hủ tục phong kiến, nhiều tổ chức quần chúng đời, sách báo tiến truyền bá sâu rộng nhân dân
- Quân sự: Mỗi làng có đội tự vệ vũ trang để giữ gìn trật tự an tồn * Hành động giặc:
- Thực dân pháp tiến hành khủng bố tàn bạo - Chia rẽ, dụ dỗ mua chuộc
Năm 1931, phong trào tạm lắng 4 Ý nghĩa
- Phong trào chứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên cường oanh liệt khả cách mạng to lớn quần chúng nhân dân
- Là diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám thành công sau này. BÀI 20:
CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936 – 1939 I - Tình hình giới nƣớc
1 Thế giới:
- Chủ nghĩa phát xít đời, nguy dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai
- Tháng 7/1935, Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản Đại hội đề chủ trương mới: thành lập mặt trận nhân dân thống nước chống chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh
- Ở Pháp, Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền, ban bố số sách tiến thuộc địa, số tù trị Việt Nam thả
1 Nay hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh
(5)2 Trong nước:
- Thực dân Pháp tay sai tiếp tục vơ vét, bóc lột đàn áp cách mạng
II - Mặt trận Dân chủ Đông Dƣơng phong trào đấu tranh đòi tự dân chủ 1 Chủ trương Đảng:
- Xác định kẻ thù trước mắt bọn phản động Pháp tay sai
- Nhiệm vụ chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa tay sai, địi tự do, cơm áo, hồ bình
- Chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương (đến tháng 3/1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đơng Dương)
- Hình thức đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai 2 Phong trào đấu tranh:
- Cuộc vận động Đông Dương đại hội (từ 1936) nhằm thu thập nguyện vọng nhân dân để gửi tới phái đồn phủ Pháp sang
- Cuộc mít-tinh 2,5 vạn ngƣời khu Đấu Xảo1 (Hà Nội) ngày 1/5/1938 nhằm đòi cải thiện đời sống, tự do, dân chủ
- Sách báo Đảng mặt trận lưu hành rộng rãi
- Từ cuối 1938, thực dân Pháp ngăn chặn đàn áp nên phong trào thu hẹp chấm dứt hẳn Chiến tranh giới thứ hai nổ (1939)
III - Ý nghĩa phong trào
- Là cao trào dân tộc, dân chủ rộng lớn
- Trình độ trị, cơng tác cán bộ, đảng viên nâng cao, uy tín, ảnh hưởng Đảng mở rộng
- Quần chúng tập dượt đấu tranh, đội quân trị hùng hậu hình thành - Phong trào là diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám (1945) BÀI 21:
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945 I.Tình hình giới Đơng Dƣơng
*Thế giới
- 1/9/1939, Chiến tranh giới lần thứ hai bùng nổ Pháp nhanh chóng đầu hàng làm tay sai cho quân Đức
- Quân Nhật tiến sát biên giới Việt - Trung tiến vào Đông Dương
- Nhật - Pháp cấu kết với áp bức, bóc lột nhân dân ta (Nạn đói cuối năm 1944 – 1945 làm triệu người Việt Nam chết đói)
Mâu thuẫn tồn thể dân tộc ta với Nhật - Pháp sâu sắc II.Những dậy
1.Khởi nghĩa Bắc Sơn(27-9-1940)
- Ngày 22/9/1940, quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, quân Pháp tháo chạy qua Bắc Sơn (Lạng Sơn)
- Đảng Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân dậy tước vũ khí tàn quân Pháp, giải tán quyền địch, thành lập quyền cách mạng (27-9-1940)
- Trước tình hình đó, Pháp – Nhật thoả hiệp để đàn áp khởi nghĩa
- Tuy khởi nghĩa thất bại, đội du kích Bắc Sơn đời sau phát triển thành Cứu quốc quân
2.Khởi nghĩa Nam kì (23- 11-1940)
* Nguyên nhân:
- Binh lính Việt Nam quân đội Pháp bất mãn bị Pháp điều làm bia đỡ đạn chống quân Thái Lan - Nhân dân sẵn sàng binh lính dậy Trước tình hình đó, Đảng Nam Kì định khởi nghĩa * Diễn biến:
1
(6)- Trước ngày khởi nghĩa, kế hoạch bị lộ Thực dân Pháp chủ động đối phó: tước vũ khí binh lính người Việt, lệnh giới nghiêm lùng bắt chiến sĩ cách mạng
- Đêm 22, rạng sáng ngày 23/11/1940, khởi nghĩa bùng nổ khắp tỉnh Nam Kì Nhiều nơi thành lập quyền cách mạng, lá cờ đỏ vàng lần xuất hiện1
- Pháp tập trung lực lượng đàn áp vô dã man, số cán quần chúng phải rút vào rừng chờ hội trở lại hoạt động
3.Binh biến Đơ Lương(13-1-1941)
* Ngun nhân:
- Binh lính người Việt bất bình bị sang Lào làm bia đỡ đạn cho Pháp để đánh với Thái Lan nên họ dậy đấu tranh
* Diễn biến:
- 13-1-1941, binh lính đồn Chợ Rạng Đội Cung2 huy, dậy đánh chiếm Đô Lương, kéo thành Vinh, song thất bại
- Sau binh biến thất bại, Đội Cung số đồng đội ông bị xử tử * Bài học kinh nghiệm:
- Các khởi nghĩa binh biến thể tinh thần yêu nước để lại học kinh nghiệm quí báu xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang, thời khởi nghĩa
BÀI 22:
CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 I Mặt trận Việt Minh đời (19/5/1941)
1 Hoàn cảnh:
- Tháng 5/1941, Trung ương Đảng Cộng sản họp Hội nghị Pác – bó (Cao Bằng) chủ toạ Nguyễn Ái Quốc3
- Chủ trương Đảng:
+ Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
+ Tạm gác hiệu: “ Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”
+ Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh (19-5-1941), thu hút đông đảo quần chúng tham gia 2 Hoạt động Mặt trận Việt Minh
* Hoạt động chính:
- Cơ sở Việt Minh phát triển nhanh chóng nước, báo chí Đảng Mặt trận Việt Minh phát triển phong phú, góp phần vào việc tuyên truyền đường lối chung Đảng
- Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân4 thành lập, phát động phong trào đấu tranh trị vũ trang, củng cố mở rộng Cao – Bắc – Lạng, thúc đẩy phong trào cách mạng quần chúng nước
II Cao trào kháng Nhật cứu nƣớc tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 1 Nhật đảo pháp (9/3/1945)
- Đêm 9/3/1945, Nhật nổ súng lật đổ Pháp tồn Đơng Dương, Pháp đầu hàng nhanh chóng 2 Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
- Đảng thị “Nhật Pháp bắn hành động ”, xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt nhân dân Đơng Dương lúc phát xít Nhật
- Đảng Cộng sản Đông Dương Việt Minh phát động cao trào “Kháng Nhật cứu nước ” làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa
1 Lá cờ đỏ vàng Nguyễn Hữu Tiến (1901 – 1941) thiết kế
2 Tên đầy đủ ông Nguyễn Văn Cung (lấy theo họ ngoại) Có tài liệu ghi Trần Cơng Trung 3 Thời kỳ này, Người bắt đầu sử dụng tên Hồ Chí Minh
4
(7)- Ngày 15/4/1945, Hội nghị quân Bắc Kì họp định thống lực lượng vũ trang Việt Nam thành Việt Nam giải phóng quân, Uỷ ban qn Bắc Kì thành lập, khu giải phóng Việt Bắc đời (6-1945) - Khẩu hiệu "phá kho thóc giải nạn đói " dấy lên phong trào phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo Khơng khí khởi nghĩa sơi sục nước
BÀI 23:
TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƢỚC VIỆT NAM
DÂN CHỦ CỘNG HOÀ I Lệnh tổng khởi nghĩa đƣợc ban bố
* Hoàn cảnh:
- Ngày 9/5/1945, phát xít Đức đầu hàng Sau đó, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vơ điều kiện (14/8/1945) Ở nước, quân Nhật hoang mang, dao động cực độ
- Đảng ta họp Hội nghị toàn quốc (ngày 14 15 – - 1945) Tân Trào( Tuyên Quang), định phát động tổng khởi nghĩa, giành quyền trước quân đồng minh kéo vào
- Ngày 16/8/1945, Quốc dân Đại hội họp, lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam Hồ Chí Minh làm chủ tịch
- Chiều 16/8/1945, giải phóng quân từ Tân Trào tiến giải phóng thị xã Thái Nguyên, mở đầu tổng khởi nghĩa vũ trang giành quyền
II Giành quyền Hà Nội
- Sau Nhật đảo Pháp (9/3/1945), khơng khí cách mạng Hà Nội thêm sôi động
- Tối 15/8/1945, Việt Minh tổ chức diễn thuyết Ngày 16-8, truyền đơn biểu ngũ kêu gọi khởi nghĩa xuất khắp nơi, Chính quyền bù nhìn lung lay đến tận gốc rễ
- Ngày 19-8, mít tinh Nhà hát lớn biến thành biểu tình đánh chiếm cơng sở quyền địch, khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội
III Giành quyền tồn quốc
- Từ 14/8 đến18/8/1945, nhiều nơi khởi nghĩa giành chính quyền
- Bốn tỉnh giành quyền sớm nước: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam (18/8/1945)
- 23/8/1945, Huế khởi nghĩa thắng lợi - 25/8/1945, Sài Gòn khởi nghĩa thắng lợi
- Từ 25 đến 28/8/1945, tỉnh cịn lại Nam giành quyền
- 2/9/1945, Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ chí minh đọc Tun ngơn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
IV Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thành công Cách mạng tháng Tám năm 1945
1 Ý nghĩa lịch sử * Trong nước
- Cách mạng tháng Tám kiện vĩ đại lịch sử dân tộc, phá tan hai xiềng xích nơ lệ Nhật- Pháp, lật đổ ngai vàng phong kiến, lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đưa nước ta trở thành nước độc lập
- Mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc - kỷ nguyên độc lập tự
* Quốc tế: Cổ vũ nhân dân nước thuộc địa phụ thuộc đấu tranh, đặc biệt nhân dân nước châu Á châu Phi
*Nguyên nhân thành công
- Truyền thống dân tộc, vai trò quần chúng phát huy Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh1
- Có khối Liên minh cơng nơng vững chắc, tập hợp lực lượng yêu nước mặt trận dân tộc thống
- Thất bại phát xít Nhật tạo thời cho Cách mạng giành thắng lợi
1
(8)BÀI 24:
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946) I Tình hình nƣớc ta sau cách mạng tháng Tám
Sau Cách mạng tháng Tám, nước ta đứng trước tình hình khó khăn, phức tạp: - Các lực lượng đế quốc vào chống phá cách mạng:
+ Từ vĩ tuyến 161 trở Bắc, 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch bọn tay sai phản động ạt kéo vào nước ta, âm mưu lật đổ quyền cách mạng, thành lập quyền tay sai
+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta
- Sản xuất đình đốn, nạn đói đe dọa đời sống nhân dân
- Tài trống rỗng, nhà nước chưa kiểm sốt ngân hàng Đơng Dương - Văn hóa, giáo dục: 90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội tràn lan
- Tóm lại: Nước ta đứng trước khó khăn to lớn, lâm vào tình “Ngàn cân treo sợi tóc” II Bƣớc đầu xây dựng chế độ
- Ngày 6-1-1946, nhân dân nước bầu cử Quốc hội
- Ngày 2-3-1946, quốc hội họp phiên đầu tiên, Chính phủ mới, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh mắt quốc dân
- Sau đó, bầu cử Hội đồng nhân dân cấp thành lập uỷ ban hành cấp tiến hành địa phương
- Ngày 29/5/1946, Hội Liên Việt thành lập
III Diệt giặc đói, giặc dốt giải khó khăn tài - Diệt giặc đói:
+ Phát động phong trào nhường cơm, sẻ áo tăng gia sản xuất + Kết quả: Nạn đói đẩy lùi
- Diệt giặc dốt:
+ Phát động toàn dân tham gia phong trào xố nạn mù chữ (thành lập quan Bình dân học vụ) - Giải khó khăn tài chính:
+ Kêu gọi nhân dân đóng góp xây dựng “Quĩ độc lập” tổ chức phong trào “Tuần lễ vàng” + Phát hành tiền Việt Nam (23-11-1946)
IV Nhân dân Nam kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lƣợc
- 23-9-1945, quân Pháp đánh úp trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ, mở đầu chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai
- Nhân dân ta anh dũng đánh trả quân xâm lược Sài Gòn - Chợ lớn, sau Nam Nam Trung - Nhân dân Miền Bắc tích cực chi viện cho nhân dân Miền Nam chiến đấu: Những đoàn quân "Nam tiến" nô nức lên đường vào Nam chiến đấu
V Đấu tranh chống quân Tƣởng bọn phản cách mạng - Đảng ta chủ trương “Hoà Tưởng2, đánh Pháp”
- Ta mở rộng Chính phủ, nhượng cho chúng 70 ghế Quốc hội số ghế trưởng nhân nhượng cho Tưởng số quyền lợi kinh tế
- Trấn áp bọn phản cách mạng, trừng trị bọn ngoan cố
VI Hiệp định Sơ ( 6-3-1946) Tạm ƣớc Việt - Pháp (14-9-1946)
- Ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ Ta chủ trương hồ hỗn với Pháp để đuổi Tưởng khỏi miền Bắc có thời gian chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài - Ngày 14/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh lại ký với Pháp Tạm ước nhằm tranh thủ thời gian hồ hỗn, chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài định bùng nổ
BÀI 25:
1 Vĩ tuyến 16 thuộc địa phận Đà Nẵng
(9)NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) I Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lƣợc bùng nổ (19-12-1946 ) 1 Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lƣợc bùng nổ
- Sau Hiệp định Sơ 6/3/1946 Tạm ước 14/9/1946, thực dân Pháp tăng cường khiêu khích, cơng qn ta nhiều nơi (Nam Bộ, Trung Bộ, Hải Phòng, Hà Nội )
- Ngày 18/12/1946, quân Pháp gửi tối hậu thư địi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu không chúng hành động vào ngày 20/12/1946
- Ngày 18 19/12/1946 Ban thường vụ trung ương Đảng họp thôn Vạn Phúc (Hà Đơng, Hà Nội) phát động tồn quốc kháng chiến
- Tối 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 2 Đƣờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta:
- Thể Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến là: “Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ ủng hộ quốc tế”
II Cuộc chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16 - Cuộc chiến diễn ác liệt
- Ta chủ động tiến công địch, giam chân chúng để chủ lực ta rút lui lên chiến khu
Tạo điều kiện thuận lợi để quan Đảng, Chính phủ chủ lực ta rút lui lên chiến khu an toàn, chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài
III Tích cực chuẩn bị cho chiến đấu lâu dài
(Nội dung giảm tải) IV Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông năm 1947
1 Thực dân Pháp tiến công địa kháng chiến Việt Bắc a) Âm mƣu Pháp
- Nhằm tiêu diệt chủ lực quan đầu não kháng chiến ta, khoá chặt biên giới Việt – Trung b) Diễn biến:
- Ngày 7/10/1947, thực dân Pháp bắt đầu mở công lên Việt Bắc + Quân dù: đánh chiếm Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn
+ Quân bộ: Kéo từ Lạng Sơn lên Cao Bằng vòng xuống Bắc Cạn
+ Quân thuỷ: theo đường sông Hồng, sông Lô lên chiếm Tuyên Quang, Chiêm Hoá
Ba cánh quân tạo thành gọng kìm, kẹp chặt Việt Bắc 2 Quân dân ta chiến đấu bảo vệ địa Việt Bắc *Diễn biến:
- Tại Bắc Kạn, quân dân ta chủ động phản công bao vây, chia cắt, đánh tập kích địch - Ở hướng Đơng, qn ta phục kích, chặn đánh địch đường Bản Sao – đèo Bông Lau1 - Ở phía Tây, quân ta phục kích địch Đoan Hùng, Khe Lau…
* Kết quả: đại phận quan Pháp phải rút khỏi Việt Bắc, Việt Bắc bảo toàn, đội chủ lực ta ngày trưởng thành
* Ý nghĩa: chiến thắng ta buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài V Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
* Pháp: Thực sách: “Dùng người Việt trị người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” * Ta: Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
- Quân sự: vũ trang toàn dân, đẩy mạnh chiến tranh du kích - Chính trị: củng cố uỷ ban kháng chiến hành cấp - Ngoại giao: đặt quan hệ với loạt nước XHCN
- Kinh tế: phá hoại kinh tế địch, xây dựng củng cố kinh tế tự cấp, tự túc - Giáo dục: cải cách giáo dục phổ thông 12 năm sang năm
1
(10)BÀI 26: BƢỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
(1950 – 1953) I/ Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950
1 Hoàn cảnh lịch sử
- Cách mạng Trung Quốc thắng lợi (1/10/1949), tình hình giới Đơng Dương có lợi cho kháng chiến ta
- Pháp liên tiếp thất bại chiến trường lệ thuộc vào Mỹ nhiều Mỹ ngày can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương
- Pháp thực “Kế hoạch Rơ-ve” nhằm khoá chặt biên giới Việt – Trung, thiết lập hành lang Đông – Tây nhằm cắt đứt liên lạc ta với nước XHCN, cô lập địa Việt Bắc
- Ta chủ động mở Chiến dịch Biên giới nhằm làm thất bại âm mưu địch 2 Quân ta tiến công địch Biên Giới phía Bắc
* Diễn biến:
- 16/9/19501: ta công Đông Khê, vị trí quan trọng địch đường số 4, khiến cho hệ thống phòng ngự địch đường bị cắt làm đôi
- Pháp buộc phải cho rút quân khỏi Cao Bằng, đồng thời cho cánh quân từ Thất Khê lên nhằm chiếm lại Đông Khê đón cánh quân từ Cao Bằng rút
- Từ 1/10 đến 8/10, ta tiến hành bao vây, chia cắt, tiêu diệt hai cánh quân Giặc phải rút chạy khỏi Thất Khê, Na Sầm điểm khác đường số (22/10)
* Kết ý nghĩa
- Sau tháng (16/9 22/10), ta giải phóng vùng biên giới Việt – Trung, mở rộng củng cố địa Việt Bắc
- Kế hoạch bao vây địa Việt Bắc địch bị phá vỡ - Cuộc kháng chiến ta chuyển sang giai đoạn
II/ Âm mƣu đẩy mạnh chiến tranh xâm lƣợc Đông Dƣơng thực dân Pháp.
- Dựa vào viện trợ Mĩ để đẩy mạnh chiến tranh nhằm giành lại quyền chủ động chiến lược
- Thực kế hoạch Đờ - Lát đờ Tát – xi – nhi (12 – 1950) nhằm xây dựng lực lượng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp phản công tiến công
III Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (2/1951)
- Tháng 2/1951, Đảng Cộng sản Đông Dương họp Đại hội lần thứ II Tuyên Quang - Đại hội định đưa Đảng hoạt động công khai với tên Đảng Lao động Việt Nam IV Phát triển hậu phƣơng kháng chiến mặt
- Chính trị: Tháng 3/1951, mặt trận Việt Minh Hội Liên Việt thống thành mặt trận Liên Việt Thành lập “Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào”
- Kinh tế: Đề nhiều sách nhằm chấn chỉnh chế độ thuế khoá, xây dựng tài chính, ngân hàng thương nghiệp Thực giảm tô cải cách ruộng đất vùng tự
- Văn hoá giáo dục: Thực cải cách giáo dục (7/1950) theo phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh
BÀI 27:
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƢỢC KẾT THÖC (1953 – 1954)
I Kế hoạc Na – va Pháp - Mĩ
- Tháng 5/1953, Pháp cử tướng Na – va làm tổng huy quân đội Pháp Đông Dương đưa “Kế hoạch Na – va” gồm bước:
1
(11)+ Bƣớc 1: Thu – Đơng 1953 Xn 1954: Giữ phịng ngự chiến lược miền Bắc; thực tiến công chiến lược miền Trung Nam Đông Dương
+ Bƣớc 2: Từ Thu – Đông 1954: Thực tiến công chiến lược miền Bắc, giành thắng lợi quân định, kết thúc chiến tranh
II Cuộc tiến công chiến lƣợc Đông – Xuân 1953 – 1954 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 1 Cuộc tiến công chiến lƣợc Đông – Xuân 1953 – 1954
* Chủ trƣơng ta:
- Tập trung lực lượng mở tiến công vào hướng quan trọng chiến lược mà lực lượng địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt phần sinh lực địch, giải phóng đất đai
- Buộc địch phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta * Diễn biến:
- Đầu tháng 12/1953, ta tổ chức bao vây, uy hiếp Tây Bắc Na – va phải đưa quân tăng cường cho Điện Biên Phủ
- Tháng 12/1953, quân dân Việt – Lào công Trung Lào, uy hiếp Xê – nô Na – va tăng cường quân lên Xê – nô
- Cuối tháng 1/1954, ta công thượng Lào, uy hiếp Luông Pha – bang Na – va tăng quân cho Luông Pha – băng
- Tháng 2/1954, ta công Tây Nguyên, uy hiếp Plây – cu Na – va tăng quân cho Plây – cu
Làm phá sản bước đầu kế hoạch Na – va Pháp – Mĩ 2 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ1
a) Diễn biến:
Chiến dịch ngày 13/3/1954 đến 07/5/1954 chia làm 3 đợt công: * Đợt 1: Quân ta tiến công, tiêu diệt Him Lam toàn Phân khu Bắc * Đợt 2: Qn ta tiến cơng tiêu diệt phía Đông Phân khu Trung tâm
* Đợt 3: Tiêu diệt Phân khu Trung tâm Phân khu Nam Chiều 7/5/1954, quân ta đánh vào sở huy địch, tướng Đờ Ca-xtơ-ri toàn ban tham mưu địch đầu hàng
b Kết quả:
- Ta tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn điểm Điện Biên Phủ
- Loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên địch, phá huỷ tịch thu nhiều phương tiện chiến tranh địch c Ý nghĩa
- Là chiến thắng lớn nhất, oanh liệt quân dân ta kháng chiến chống Pháp
- Đập tan hoàn toàn kế hoạch Na – va Pháp – Mỹ, buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ – ne – vơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Đông Dương
III Hiệp định Giơ – ne – vơ chấm dứt chiến tranh Đông Dƣơng (1954) Ngày 21/7/1954, Hiệp định Giơ – ne - vơ2 ký kết
Nội Dung:
- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc ba nước Đông Dương độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ
- Hai bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hịa bình tồn Đơng Dương - Hai bên tập kết quân đội, lấy vĩ tuyến 173 làm ranh giới quân tạm thời
-Việt Nam tiến tới thống Tổng tuyển cử tự nước vào 7/1956
*Ý nghĩa: với Hiệp định Giơ - ne - vơ ký kết chấm dứt chiến tranh xâm lược thực dân Pháp can thiệp Mỹ Đông Dương Đây văn mang tính pháp lý quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nước Đông Dương, buộc Pháp phải rút hết quân nước; miền Bắc hồn tồn giải phóng IV Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) 1 Ý nghĩa lịch sử:
1 Trước đây, Điện Biên Phủ thuộc tỉnh Lai Châu; từ năm 2003 Thành phố Điện Biên Phủ thuộc tỉnh Điện Biên 2 Giơ-ne-vơ (Genève) thành phố Thụy Sỹ
3
(12)- Chấm dứt chiến tranh xâm lược ách thống trị Pháp Việt Nam
- Miền Bắc hoàn tồn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN, tạo điều kiện để giải phóng miền Nam, thống đất nước
- Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc giới
2. Nguyên nhân thắng lợi:
- Có lãnh đạo sáng suốt Đảng (đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh ) với đường lối kháng chiến đắn,sáng tạo1
- Có quyền dân chủ nhân dân, lực lượng vũ trang thứ qn khơng ngừng mở rộng, có hậu phương vững
- Tinh thần đoàn kết, liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương; giúp đỡ Trung Quốc, Liên Xô nước XHCN, lực lượng tiến khác
BÀI 28:
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN
SÀI GÕN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) I Tình hình nƣớc ta sau Hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 Đông Dƣơng - Miền Bắc:
+ Ngày 10/10/1954, Pháp rút khỏi Hà Nội + Tháng 5/1955, Pháp rút khỏi Miền Bắc - Miền Nam:
+ Mĩ âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Mĩ Đơng Nam Á + Dựng quyền tai sai Ngơ Đình Diệm
II Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960) 1 Hoàn thành cải cách ruộng đất
- Qua đợt cải cách ruộng đất (1953 – 1956), giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ, giai cấp nông dân giải phóng, trở thành người chủ nơng thơn
2 Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thƣơng chiến tranh (Xem thêm Sgk)
III Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn phát triển lực lƣợng cách mạng, tiến tới “Đồng khởi” (1954 – 1960)
1 Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn phát triển lực lƣợng cách mạng (1954 – 1959) - Trung ương Đảng đề nhiệm vụ cho cách mạng miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp trước sang đấu tranh trị chống Mĩ – Diệm, đòi thi hành Hiệp định Giơ – ne – vơ, bảo vệ hồ bình - Mở đầu “Phong trào hồ bình” đời Sài Gịn – Chợ Lớn, “Uỷ ban bảo vệ hồ bình” thành lập hoạt động công khai
- Từ năm 1958 – 1959, phong trào đấu tranh nhằm chống đàn áp, chống chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”, địi tự do, dân chủ Hình thức đấu tranh chuyển từ đấu tranh trị sang dùng bạo lực, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang
2 Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) a) Hoàn cảnh
- Trong năm 1957 – 1959, Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp cách mạng miền Nam, thực “đạo luật 10 – 59” (5 – 1959)2, công khai đàn áp nhân dân miền Nam
- Hội nghị Trung ương lần thứ 15 xác định đường cùa cách mạng miền Nam khởi nghĩa giành chính quyền tay nhân dân sức mạnh quần chúng kết hợp với lực lượng vũ trang
1Đây nguyên nhân quan trọng nhất
2 Theo đạo luật này, người cộng sản bị nghi ngờ cộng sản bị xử tử máy chém với “phương châm”: giết
(13)b) Diễn biến:
- Từ phong trào dậy lẻ tẻ địa phương Bác Ái (Ninh Thuận), Trà Bồng (Quảng Ngãi) , dậy lan khắp miền Nam, trở thành cao trào cách mạng mà tiêu biểu phong trào “Đồng khởi” Bến Tre (17/1/1960)
- Ngày 17/1/1960, “Đồng khởi” nổ huyện Mỏ Cày (Bến Tre), sau nhanh chóng lan tồn tỉnh, phá vỡ mảng lớn quyền địch thơn xã, sau lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên số nơi Trung Trung Bộ
c) Ý nghĩa
- Giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mĩ miền Nam; làm lung lay tận gốc quyền Ngơ Đình Diệm
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng miền Nam: chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng Trong khí đó, Mặttrận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời (20/12/1960)
IV Miền Bắc xây dựng bƣớc đầu sở vật chất – kĩ thuật chủ nghĩa xã hội (1961 – 1965) 1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9/1960)
- Tháng 9/1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng họp Hà Nội
- Đại hội xác định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đẩy mạnh cách mạng dân chủ nhân dân miền Nam
2 Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nƣớc năm (1961 – 1965)
* Nhiệm vụ: Nhằm tạo dựng bước đầu sở vật chất kĩ thuật chủ nghĩa xã hội Nhà nước tăng đầu tư cho xây dựng kinh tế gấp ba lần so với thời kỳ khôi phục kinh tế
V Miền Nam chiến đấu chống chiến lƣợc Chiến tranh đặc biệt Mĩ (1961 – 1965) 1 Chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ miền Nam
- Là chiến tranh tiến hành quân đội tay sai, cố vấn Mĩ huy, dựa vào vũ khí, kỹ thuật phương tiện chiến tranh Mĩ
- Tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược” để kiểm soát dân, tiến tới bình định miền Nam
- Mở nhiều hành quân càn quét, phá hoại miền Bắc, phong toả biên giới, vùng biển nhằm cô lập miền Nam
2 Chiến đấu chống chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ
- Quân dân miền Nam đẩy mạnh đấu tranh chống Mĩ – nguỵ, kết hợp đấu tranh trị với vũ trang, tiến cơng ba vùng chiến lược1
ba mũi giáp cơng2
- Trên mặt trận chống “bình định” phá “ấp chiến lược”, đến đầu năm 1965, số “ấp chiến lược” mà Mĩ – nguỵ giữ cịn 1/3
- Các đấu tranh trị nổ mạnh mẽ, đô thị Sài Gòn, Huế
- Về đấu tranh vũ trang: quân dân ta miền Nam đánh bại nhiều càn quét địch, tiêu biểu trận Ấp Bắc (Mĩ Tho – ngày 2/1/1963)
Những thắng lợi làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ vào năm 1965 -
BÀI 29 :
CẢ NƢỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨU NƢỚC (1965 – 1973)
I Chiến đấu chống chiến lƣợc “Chiến tranh cục bộ” Mĩ (1965 – 1968) 1 Chiến lƣợc “Chiến tranh cục bộ” Mĩ miền Nam
- Chiến tranh cục chiến tranh đƣợc tiến hành quân đội Mĩ, qn đồng minh qn đội Sài Gịn, quân Mĩ giữ vai trò quan trọng
- Mĩ liên tiếp mở hành quân “tìm diệt” vào quân giải phóng Vạn Tƣờng (Quảng Ngãi), tiếp hai phản cơng chiến lược mùa khô 1965 – 1966 1966 – 1967 hành quân “tìm diệt” “bình định”
1 Ba vùng chiến lược gồm: rừng núi; nông thôn đồng bằng; đô thị
(14)2 Chiến đấu chống chiến lƣợc “Chiến tranh cục bộ” Mĩ
- Quân dân ta chiến đấu với ý chí “quyết chiến thắng giặc Mĩ xâm lược” liên tiếp giành thắng lợi: - Mở đầu chiến thắng Vạn Tường (8/1965), sau việc đánh bại hai phản công mùa khô 1965 – 1966 1966 – 1967 (Sau hai mùa khơ, qn dân ta loại khỏi vịng chiến đấu 24 vạn tên địch, bắn rơi phá huỷ 2.700 máy bay, phá huỷ 2.200 xe tăng bọc thép, 3.400 ô tô)
Địch lâm vào đối phó bị động
- Ở nơng thơn, quần chúng dậy chống ách kìm kẹp địch, phá ấp chiến lược - Ở thành thị, nhân dân đấu tranh đòi Mĩ rút quân nước, đòi tự do, dân chủ
- Vùng giải phóng mở rộng, uy tín Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam nâng cao trường quốc tế
3 Cuộc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân (1968) (Xem thêm Sgk)
II Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ, vừa sản xuất (1965 – 1968)
1 Mĩ tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc
- Ngày 5/8/1964, Mĩ dựng lên “Sự kiện Vịnh Bắc Bộ”1 cho máy bay ném bom bắn phá miền Bắc - Ngày 7/2/1965, Mĩ cho ném bom bắn phá thị xã Đồng Hới (Quảng Bình), đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), thức gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất2
2 Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất
- Chuyển hoạt động sang thời chiến, thực quân hố tồn dân, đào đắp cơng
- Trên toàn miền Bắc dấy lên phong trào thi đua chống Mĩ, cứu nước, thể sáng ngời chân lí “Khơng có q độc lập, tự do”3
- Trên mặt trận sản xuất, miền Bắc lập thành tích quan trọng 3 Miền Bắc thực nghĩa vụ hậu phƣơng lớn
- Là hậu phương lớn cùa kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, miền Bắc hướng miền Nam Vì miền Nam ruột thịt, miền Bắc phấn đấu “Mỗi người làm việc hai”
- Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc – Nam (trên biển) bắt đầu khai thông từ tháng 5/1959, nối liền hậu phương với tiền tuyến
- Qua 4 năm (1965 – 1968), miền Bắc đưa vào miền Nam 30 vạn cán bộ, đội hàng chục vạn vũ khí, đạn dược, lương thực phục vụ cho miền Nam đánh Mĩ
III Chiến đấu chống chiến lƣợc “Việt Nam hoá chiến tranh” “Đơng Dƣơng hố chiến tranh” Mĩ (1969 – 1973)
1 Chiến lƣợc “Việt Nam hoá chiến tranh” “Đơng Dƣơng hố chiến tranh” Mĩ
- Là chiến tranh tiến hành qn đội Sài Gịn chủ yếu, có phối hợp hoả lực không quân Mĩ Mĩ huy Âm mưu Mĩ “Dùng người Việt đánh người Việt”
- Mở rộng chiến tranh xâm lược Lào Cam-pu-chia, thực âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”4
2 Chiến đấu chống chiến lƣợc “Việt Nam hố chiến tranh” “Đơng Dƣơng hố chiến tranh” Mĩ - Ngày 6/6/1969, Chính phủ Cách mạng lâm thời5 Cộng hoà miền Nam Việt Nam thành lập Vừa đời, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam 23 nƣớc công nhận, 21 nƣớc đặt quan hệ ngoại giao
1 Mĩ dựng lên “kịch bản” hải quân ta miền Bắc công tàu khu trục Mĩ vào ngày 4/8/1964 Vịnh Bắc Bộ lấy làm cớ
để ném bom phá hoại miền Bắc Về sau, Mĩ thừa nhận chuyện qn ta cơng Mĩ Vịnh Bắc Bộ
2
Để phân biệt với chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ từ 1969 – 1973, thức từ 16/4/1972 kết thúc sau trận “Điện Biên Phủ” không (29/12/1972)
3 Đây câu nói Bác Hồ ngày 17/7/1966
4 Tên gọi Đông Dương Pháp đặt thời kỳ Pháp thuộc, để quốc gia: Việt Nam; Lào; Cam-pu-chia
(15)- Ngày 24 25/4/1970, Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp để biểu thị tâm nhân dân ba nước đoàn kết chiến đấu chống đế quốc Mĩ
- Từ 30/4 – 30/6/1970, quân ta phối hợp với quân dân Cam-pu-chia đập tan xâm lược Cam-pu-chia Mĩ, nguỵ
- Từ 12/2 – 23/3/1971, quân ta phối hợp với quân dân Lào đập tan hành quân mang tên “Lam Sơn – 719” Mĩ, nguỵ Đường – Nam Lào
- Ở đô thị, phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân nổ liên tục Đặc biệt Huế, Sài Gòn, phong trào học sinh, sinh viên diễn rầm rộ
3 Cuộc tiến công chiến lƣợc năm 1972
- Từ ngày 30/3/1972, quân ta mở tiến công chiến lược Quảng Trị phát triển rộng Tây Ngun, Đơng Nam Bộ, giải phóng vùng đất đai rộng lớn đông dân
- Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 giáng địn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh”, buộc Mĩ phải thừa nhận thất bại chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”
IV Miền Bắc khơi phục phát triển kinh tế - văn hố, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ (1969 – 1973)
1 Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế - văn hố
- Nơng nghiệp: đạt mục tiêu thóc/ha, sản lượng lương thực năm 1970 tăng 60 vạn so với năm 1968 - Công nghiệp: giá trị sản lượng năm 1971 tăng 142% so với năm 1968
- Giao thông vận tải: khôi phục tuyến giao thông chiến lược bị tàn phá trước
- Văn hoá – Giáo dục – Y tế: Nhanh chóng khơi phục phát triển, đời sống nhân dân ổn định 2 Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phƣơng - Ngày 16/4/1972, Ních – xơn tuyên bố thức mở chiến tranh phá hoại miền Bắc (lần 2)1 - Từ tối 18/12/1972 đến hết ngày 29/12/1972, Mĩ mở tập kích khơng quân máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng
- Nhờ chuẩn bị trước với tinh thần sẵn sàng chiến đấu, quân dân miền Bắc chủ động đối phó, đánh bại hồn tồn tập kích khơng qn Mĩ, làm nên trận “Điện Biên Phủ không”2
- “Điện Biên Phủ không” trận thắng định, buộc Mĩ phải trở lại Hội nghị Pa – ri ký Hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam (27/1/1973)
V Hiệp định Pa – ri năm 1973 chấm dứt chiến tranh Việt Nam - Hiệp định Pa – ri ký kết ngày 27/01/1973
* Nội dung:
- Hoa Kỳ nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam - Hoa Kỳ rút hết quân đội quân đồng minh, huỷ bỏ quân Mĩ, cam kết không tiếp tục dính líu qn can thiệp vào cơng việc nội miền Nam Việt Nam
- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự định tương lai trị họ thơng qua tổng tuyển cử tự do, khơng có can thiệp nước ngồi
- Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai quyền, hai qn đội, hai vùng kiểm sốt ba lực lượng trị
- Các bên ngừng bắn chỗ, trao trả cho tù binh dân thường bị bắt
- Hoa Kỳ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam Đông Dương BÀI 30:
HỒN THÀNH GIẢI PHĨNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƢỚC (1973 – 1975)
I Miền Bắc khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, sức chi viện cho miền Nam
(Xem sgk)
1 Lần vào 5/8/1964 thức từ 7/2/1965 Lần 6/4/1972 thức từ 16/4/1972.
2 Gọi “Điện Biên Phủ không” ý nghĩa thắng lợi to lớn chiến thắng Điện Biên Phủ (1954): Buộc kẻ thù
(16)II Đấu tranh chống địch “Bình định – lấn chiếm”, tạo lực, tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam
- Sau Hiệp định Pa – ri, huy viện trợ Mĩ, quyền Sài Gịn ngang nhiên phá hoại Hiệp định Pa – ri, liên tiếp mở hành quân “bình định – lấn chiếm” vùng giải phóng
- Nắm bắt tình hình trên, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21 tháng 7 – 1973 Hội nghị chủ trương: tiếp tục cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, tiếp tục đường cách mạng bạo lực
- Cuối năm 1974 – đầu 1975, ta mở đợt công vào hướng Nam Bộ giành thắng lợi vang dội chiến dịch đánh Đƣờng 14 – Phƣớc Long (Giải phóng Đường 14, thị xã toàn tỉnh Phước Long1
với 5 vạn dân) III Giải phóng hồn tồn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc
1 Chủ trƣơng, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam
- Trên sở phân tích so sánh lực lượng miền Nam thay đổi có lợi cho ta, Bộ Chính trị đề kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam hai năm 1975 1976 nhấn mạnh: thời đến giải phóng miền Nam năm 1975
2 Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975
Diễn vòng gần hai tháng (từ 4/3/1975 đến 2/5/1975) ba chiến dịch lớn: 2.1 Chiến dịch Tây Nguyên.(Từ 4/32 đến 24/3/1975)
- Ngày 10/3/1975, ta bắt đầu mở cơng sau chiếm thị xã Buôn Ma Thuột Ngày 12/3, địch phản công định chiếm lại Buôn Ma Thuột không thành
- Ngày 14/3/1975, địch định rút khỏi Tây Nguyên Trên đường rút chạy, chúng bị quân ta truy kích tiêu diệt
- Ngày 24/3/1975, Tây Nguyên hoàn tồn giải phóng 2.2 Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3 – 29/3/1975)
- Ngày 21/3/1975, quân ta hình thành bao vây địch thành phố Huế Ngày 26/3, quân ta giải phóng thành phố Huế toàn tỉnh Thừa Thiên Cùng thời gian này, Tam Kỳ3, Quảng Ngãi giải phóng
- Ngày 29/3/1975, qn ta tiến cơng giải phóng thành phố Đà Nẵng 2.3 Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4 – 30/4/1975)
- Trước bắt đầu chiến dịch giải phóng Sài Gịn (mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh”), qn ta tiến cơng phá vỡ phịng thủ địch Xuân Lộc (Đồng Nai) Phan Rang (Ninh Thuận) – phòng thủ trọng yếu địch bảo vệ Sài Gịn từ phía Đơng4
- 17 giờ ngày 26/4/1975, quân ta bắt đầu Chiến dịch Hồ Chí Minh với 5 hƣớng cơng vào Sài Gịn
- 10 45 phút ngày 30/4/1975, xe tăng ta tiến vào Dinh Độc lập Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện
- 11 30 phút ngày 30/4/1975, cờ cách mạng tung bay Dinh Độc Lập5 Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng6
IV Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nƣớc (1954 – 1975) 1 Ý nghĩa lịch sử
- Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước; hoàn thành nhiệm vụ thống đất nước
- Mở kỷ nguyên cho lịch sử dân tộc: kỷ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, lên chủ nghĩa xã hội - Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ giới; cổ vũ to lớn phong trào cách mạng giới 2 Nguyên nhân thắng lợi
- Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng
1
Địa bàn tỉnh Phước Long cũ phần tỉnh Bình Phước huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương
2 Ngày 4/3/1975, quân ta đánh nghi binh Plâyku Kon Tum nhằm thu hút quân địch vào hướng 3 Tam Kỳ thành phố tỉnh Quảng Nam
4
Tại Phan Rang Xuân Lộc diễn trận đánh vô ác liệt cuối quân ta giành thắng lợi Phan Rang (16/4); Xuân Lộc (21/4) Sau thất bại này, nội Mĩ quân đội Sài Gòn hoảng loạn Tổng thống Mĩ lệnh di tản hết người Mĩ Sài Gòn Ngày 21/4/1975, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức
5 Người cắm cờ Dinh Độc Lập Bùi Quang Thận (1948 – 2012)
(17)- Sự đoàn kết chiến đấu toàn quân toàn dân ta hai miền Bắc – Nam - Sự đoàn kết chiến đấu, giúp đỡ lẫn ba nước Đông Dương1
- Sự ủng hộ, giúp đỡ lực lượng cách mạng, hồ bình giới, Liên Xơ, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa khác
BÀI 31:
VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU ĐẠI THẮNG XUÂN 1975 I Tình hình hai miền Bắc – Nam sau Đại thắng Xuân 1975
- Thuận lợi: đất nước độc lập thống lên CNXH - Khó khăn:
+ Hậu nặng nề chiến tranh
+ Tỉ lệ thất nghiệp mù chữ lớn dân cư
+ Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp phụ thuộc bên
II Khắc phục hậu chiến tranh, khơi phục phát triển kinh tế - văn hố hai miền đất nƣớc (Xem thêm Sgk)
III Hoàn thành thống đất nƣớc mặt nhà nƣớc (1975 – 1976)
- Tháng 9 – 1975, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24 đề nhiệm vụ hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước
- 25/4/1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung tiến hành nước
- Từ ngày 24/6 đến 03/7/1976, Quốc hội khoá VI nước Việt Nam thống họp kì Hà Nội2 - Ở địa phương, Quốc hội định tổ chức thành ba cấp quyền
Hồn thành thống đất nước mặt nhà nước BÀI 32:
XÂY DỰNG ĐẤT NƢỚC, ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC
(Xem thêm Sgk) BÀI 33:
VIỆT NAM TRÊN ĐƢỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000) I Đƣờng lối đổi Đảng
- Được đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (12 – 1986) điều chỉnh, bổ sung, phát triển Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6 – 1991), lần thứ VIII (6 – 1996), lần thứ IX (4 – 2001)
II VIỆT NAM TRONG 15 NĂM THỰC HIỆN ĐƢỜNG LỐI ĐỔI MỚI (1986 – 2000). (Xem thêm Sgk) LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG TP.HCM
1 Xác định mốc thời gian (ngày, tháng, năm) tƣơng ứng với kiện lịch sử phong trào đấu tranh chống Mĩ quyền Sài Gịn nhân dân Sài Gòn năm 1954 - 1975 đƣợc trình bày bảng sau:
10/7/1956 …hơn 70% nhân dân Sài Gịn – Chợ Lớn bãi cơng, bãi thị, khiến cho hoạt động thành phố bị đình trệ
Từ 1956 – 1958 …hơn triệu người Sài Gịn tham gia biểu tình, bãi cơng
12/5/1963 …hơn 600 nhà sư biểu tình phản đối sách kỳ thị tơn giáo quyền Diệm 30/5/1963 …hàng ngàn sư sãi tuyệt thực, tuần hành địi quyền Diệm bãi bỏ sách khủng bố tơn giáo
1 Ba nước Đông Dương gồm: Việt Nam, Lào, Campuchia Tên gọi có từ thời Pháp thuộc
2 Quốc hội định lấy tên nước CHXHCN Việt Nam (từ 02/7/1976); thủ đô Hà Nội; đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định
(18)11/6/1963
…hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối sách khủng bố tơn giáo “Ngọn đuốc sống” hịa thượng Thích Quảng Đức làm bùng lên đấu tranh quần chúng: Ngay ngày hơm đó, 700000 người Sài Gịn biểu tình Tháng 8/1963 .hầu hết sinh viên, học sinh trường đại học, cao đẳng, trung học Sài Gịn tiến hành bãi khóa, xuống đường đấu tranh
7/9/1963
…cảnh sát nã súng vào đồn biểu tình học sinh Quách Thị Trang - nữ sinh trường trung học Trường Sơn, nữ sinh đầu biểu tình, tuần hành ngã xuống, lúc chị 15 tuổi
18/3/1972
…trước phiên tòa quyền Nguyễn Văn Thiệu, sinh viên, học sinh dùng dao cắt ngón tay, lấy máu viết lên tường hiệu: “Tự chết”, “Đả đảo Nguyễn Văn Thiệu”…
29/3/1972
…hàng ngàn sinh viên học sinh Sài Gịn biểu tình trước trụ sở Quốc hội Sài Gòn, phản đối Nguyễn Văn Thiệu đưa sinh viên xét xử trước Tòa án Quân đòi trả tự cho họ
2 Chính sách kinh tế, văn hố xã hội mà quyền Mĩ – nguỵ thực Sài Gòn - Kinh tế:
+ Chủ yếu dựa vào viện trợ Mĩ
+ Một số khu cơng nghiệp xây dựng Biên Hồ, Thủ Đức
+ Nhìn chung, kinh tế, cơng nghiệp miền Nam phụ thuộc hoàn toàn vào nguyên liệu nhập – kinh tế phụ thuộc vào đế quốc
+ Hàng hoá Mĩ ngập tràn thị trường, làm nhiều sở thủ công người Việt bị phá sản - Văn hoá, xã hội:
+ Mĩ – nguỵ trọng đến văn hoá, giáo dục
+ Tuy nhiên, xuất nhiều loại hình giải trí khơng lành mạnh làm tăng tệ nạn xã hội
+ Lối sống Mĩ trái ngược với truyền thống đạo đức dân tộc tiêm nhiễm vào phận niên + Dân số tăng vọt khơng thể kiểm sốt, tình trạng thất nghiệp gia tăng
3 Các chiến công lực lƣợng đặc công biệt động thành Thời
gian Sự kiện
5/1964 Các chiến sĩ biệt động đánh chìm chiến hạm U S Card sơng Sài Gịn
12/1964 Các chiến sĩ biệt động thành đánh bom cao ốc Brinh đường Hai Bà Trưng, diệt 155 sĩ quan cao cấp nguỵ 3/1965 Các chiến sĩ biệt động thành đánh Sứ quán Mĩ, diệt 217 tên Mĩ
12/1965 Đặt bom nhà hàng Mê – trô – pôn, diệt 200 phi công Mĩ
8/1966 Các chiến sĩ biệt động nước đánh chìm chiến hạm Victory nặng 7000 hàng chục nhỏ khác 1968 Có 197 tàu sà lan bị đốt cháy bị hư hỏng nặng
11/1972 Các chiến sĩ biệt động phá kho bom Tuy Hạ với 100.000 bom bị đốt cháy
MỘT SỐ NỘI DUNG TRỌNG TÂM (THAM KHẢO CỦA NHỮNG NĂM TRƢỚC)
1 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919-1925 Tác dụng Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng Ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thành công Cách mạng tháng Tám 1945
(19)5 Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
7 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm (1954) (Diễn biến, kết quả, Ý nghĩa lịch sử) Phong trào “Đồng Khởi” (1959 - 1960)
9 Chiến lược “Chiến tranh Đặc biệt” 10 Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” * Lịch sử địa phƣơng :
- Bài : Học phần II : Cuộc đấu tranh chống Mỹ - Ngụy nhân dân Sài Gòn PHÕNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2015 – 2016
Môn: LỊCH SỬ Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3,0 điểm):
Trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước từ năm 1919 – 1925 Tác dụng hoạt động
Câu 2: (4,0 điểm):
Trong kháng chiến chống Pháp từ năm 1945 đến 1954, chiến thắng quân dân ta làm phá sản ý đồ “đánh nhanh, thắng nhanh” qn Pháp Trình bày hồn cảnh, diễn biến, kết ý nghĩa lịch sử chiến thắng
Câu 3: (2,0 điểm)
Trình bày ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) Câu 4: Lịch sử địa phƣơng:(1,0 điểm)
Xác định mốc thời gian (tháng, năm) tương ứng với kiện lịch sử chiến công lực lượng đặc công biệt động thành đấu tranh chống Mĩ quyền Sài Gòn năm 1954 - 1975 trình bày bảng sau:
Thời gian (tháng, năm) Sự kiện
Các chiến sĩ biệt động thành đánh bom cao ốc Brinh đường Hai Bà Trưng, diệt 155 sĩ quan cao cấp nguỵ
Các chiến sĩ biệt động nước đánh chìm chiến hạm Victory nặng 7000 hàng chục nhỏ khác
-Hết -
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II QUẬN 9 Năm học: 2014 – 2015
Môn: LỊCH SỬ – Lớp – Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (3,0 điểm)
Nêu hoàn cảnh, nội dung ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 2: (3,0 điểm)
Trình bày diễn biến, kết nêu ý nghĩa lịch sử chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 Câu 3: (3,0 điểm)
Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) miền Nam nổ hoàn cảnh Nêu diễn biến, ý nghĩa phong trào ?
(20)Xác định mốc thời gian (ngày, tháng, năm) tương ứng với kiện lịch sử phong trào đấu tranh chống Mĩ quyền Sài Gòn nhân dân Sài Gòn năm 1954 - 1975 trình bày bảng sau:
Thời gian (ngày, tháng, năm)
Sự kiện
…hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối sách khủng bố tơn giáo “Ngọn đuốc sống” hịa thượng Thích Quảng Đức làm bùng lên đấu tranh quần chúng: Ngay ngày hơm đó, 700000 người Sài Gịn biểu tình
…trước phiên tịa quyền Nguyễn Văn Thiệu, sinh viên – học sinh (Huỳnh Tấn Mẫm, Nguyễn Duy Thông, Lê Văn Nuôi, Nguyễn Xuân Thượng, Cao Lập, Trương Văn Khuê, Võ Thị Bạch Tuyết,…) dùng dao cắt ngón tay, lấy máu viết lên tường hiệu: “Tự chết”, “Đả đảo Nguyễn Văn Thiệu”, biến nơi xử án thành mít tinh tố cáo sách đàn áp, phát xít nhà cầm quyền
-Hết -
PHÕNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: LỊCH SỬ
NH: 2013 – 2014 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (3,0 điểm): Trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước từ năm 1919 – 1925 Theo em, Nguyễn Ái Quốc có cống hiến cách mạng Việt Nam giai đoạn
Câu 2: (3,0 điểm): Trình bày ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thành công Cách mạng tháng Tám 1945 Câu 3: (3,0 điểm): Quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) Mĩ
Câu 4: (1,0 điểm): Lịch sử địa phương:
Xác định mốc thời gian (tháng, năm) tương ứng với kiện lịch sử chiến công lực lượng đặc công biệt động thành đấu tranh chống Mĩ quyền Sài Gịn năm 1954 - 1975 trình bày bảng sau:
Thời gian (tháng, năm) Sự kiện
…các chiến sĩ biệt động đánh chìm chiến hạm U.S Card sơng Sài Gịn
…các chiến sĩ biệt động phá kho bom thành Tuy Hạ với 100.000 bom bị đốt cháy
-Hết -