1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Xưng hô trong hội thoại

3 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 10,99 KB

Nội dung

- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác.. - Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ, năng lực thuy[r]

(1)

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 17: XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức:

- Nắm hệ thống từ ngữ thường dùng để xưng hô hội thoại - Hiểu mối quan hệ chặt chẽ việc sử dụng từ ngữ xưng hơ tình giao tiếp 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô

3 Thái độ: Giáo dục thái độ ứng xử, xưng hô sống. 4 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải vấn đề sáng tạo; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác

- Năng lực riêng: Năng lực ngơn ngữ, lực thuyết trình, lực đọc – hiểu văn

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Đọc nghiên cứu tài liệu + soạn bài. 2 Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi sgk.

II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ: Lồng ghép dạy mới Bài

Hoạt động GV Hoạt động của học sinh

Ghi bảng A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Xem tiểu phẩm

Yêu cầu nhóm lên trinh bày tiểu phẩm đại từ xưng hô trng Tiếng Việt

GV vào

Xem đưa nhận xét

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ1 Tìm hiểu từ ngữ xưng

hơ việc sử dụng từ ngữ xưng hô

I Từ ngữ xưng hô việc sử dụng từ ngữ xưng hô.

? Nêu số từ ngữ dùng để xưng hô Tiếng Việt? Cách sử dụng?

HS trả lời - (Xưng hô với người nhỏ tuổi mình: Tơi, tao, chúng tơi, mày, chúng mày)

- Ngơi thứ nhất: Tơi, tao, mình, tớ, chúng tơi, chúng tao

- Ngôi thứ hai: Mày, cậu, chúng mày - Ngơi thứ ba: Nó, hắn, họ

- Thân mật: Cậu, tớ, anh, em… - Suồng sã: Mày, tao…

(2)

? Khi nói chuyện với bố mẹ giáo viên sân trường em xưng hô nào?

HS trả lời - Thầy (cô) – Em (I - You) ? Khi nhà em xưng hô

thế nào?

HS trả lời - Ba (mẹ) – Con (I - You) ? Như em có nhận xét

về cách xưng hô Tiếng Việt?

HS trả lời - Cách xưng hơ đa dạng Ví dụ:

Gọi học sinh đọc đoạn trích sgk

2 Nhận xét: ? Xác định từ ngữ xưng

hô?

HS trả lời a - Dế choắt: Anh - Em - Dế mèn: Ta – Chú mày b Dế mèn: Tôi – Anh Dế choắt: Tôi – Anh ? Phân tích thay đổi

cách xưng hơ đó?

HS trả lời - Đoạn 1: Sự xưng hô nhân vật khác thể bất bình đẳng Choắt: Mặc cảm yếu thế, hèn mọn, yếu ốm

Mèn: Ngạo mạn, cậy

- Đoạn 2: Xưng hô giống nhau: Mèn: Nhận tội ác

Choắt: Hết mặc cảm thấp hèn ? Vậy giao tiếp cần xác

định yếu tố để xưng hơ cho thích hợp?

HS trả lời => Cần vào đối tượng đặc điểm khác tình để giao tiếp cho phù hợp

Gọi học sinh đọc ghi nhớ 3 Ghi nhớ

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HĐ2 Luyện tập II Luỵên tập

Gọi học sinh đọc tập Học sinh thảo luận, trả lời

Thảo luận nhóm, nhận xét, bổ sung

Bài 1: Nhầm chúng tơi – tiếng anh: You có nghĩa bạn, anh, em Cịn we chúng tơi, nên người viết bị nhầm Bài 2:

Dùng khơng xưng tơi để nhằm tăng tính khách quan cho điều nêu thể khiêm tốn người viết

Bài 3: Học sinh đọc tập thảo

luận nhóm

Thảo luận nhóm

- Đứa bé gọi mẹ theo cách gọi thông thường

(3)

chứng tỏ bất thường đứa trẻ Gọi học sinh đọc tập HS làm độc

lập

Bài 4:

Vị tướng: Thầy – con: Thể kính trọng, biết ơn

Thầy gọi vị tướng ngài D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Nhóm trình bày tiểu phẩm Nội dung: Sử dụng Đại từ xưng hô giao tiếp phù hợp

Các nhóm khác xem, nhận xét bổ sung

E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, VẬN DỤNG - Học thuộc phần ghi nhớ

- Làm tập 5,

- Xem bài: Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

* RÚT KINH NGHIỆM

………

Ngày đăng: 07/02/2021, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w