1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Kính lúp

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 60,25 KB

Nội dung

+ Số bội giác của kính lúp được kí hiệu như thế nào và liên hệ với tiêu cự bằng công thức nào.. Cho các nhóm dùng kính lúp bội giác khác nhau để quan sát 1 vài vật nhỏI[r]

(1)

Ngày soạn: 15/ 03/ 2016 KÍNH LÚP

Ngày giảng: I MỤC TIÊU ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng)

1.Kiến thức: - Nêu kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để

quan sát vật nhỏ

- Nêu số ghi kính lúp số bội giác kính lúp dùng kính lúp có số bội giác lớn quan sát thấy ảnh lớn

Kĩ năng: Tìm tịi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết kĩ thuật đời sống qua

Kính lúp

Thái độ: Rèn tính trung thực Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

+Trong môn sinh học quan sát vật nhỏ dụng cụ gì? Tại nhờ dụng cụ mà quan sát vật nhỏ vậy”?

+ Kính lúp gì? Dùng kính lúp để làm gì?

+ Kính lúp có tiêu cự nào? Quan sát vật qua kính lúp có ảnh thật hay ảo?

III/ ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi Đánh giá qua phiếu học tập

- Đánh giá điểm số kỹ vẽ hình, giải thích - Tỏ u thích mơn

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu Projector;

- Mỗi nhóm học sinh (6 nhóm): + 1, kính lúp có độ bội giác khác

+ Thước nhựa có GHĐ = 30cm ĐCNN =1mm Học sinh: Ba vật nhỏ: Con kiến, xác kiến, cây.

V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; - Ổn định trật tự lớp;

Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ.

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: phút

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Cho TKHT, dựng ảnh vật d < f 2, Nhận xét ảnh vật

Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời bạn

Hoạt động Giảng (Thời gian: 35 phút) Hoạt động 3.1: đặt vấn đề

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề HS hứng thú, u thích mơn - Thời gian: phút

- Phương pháp: Nêu vấn đề; quan sát - Phương tiện: Máy chiếu Projector

1

(2)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Trong môn sinh học quan sát vật nhỏ bằng dụng cụ gì? Tại nhờ dụng cụ mà quan sát vật nhỏ vậy?

-Hiển thị (trên hình) vài hình ảnh chụp quan sát vật qua kính lúp

Mong đợi học sinh: -Nêu dự đốn…

- u thích mơn, u thích học

Hoạt động 3.2: Tìm hiểu kính lúp.

- Mục đích: HS nhận biết đặc điểm kính lúp - Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát

- Phương tiện: Dụng cụ TN (Kính lúp có số bội giác khác nhau); SGK;

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 Phát cho nhóm kính lúp.u cầu HS đọc thông tin mục phần I Nêu câu hỏi:

+ Kính lúp TK hội tụ có tiêu cự nào?

+ Dùng kính lúp để làm gì?

+ Số bội giác kính lúp kí hiệu liên hệ với tiêu cự công thức nào?

Cho nhóm dùng kính lúp bội giác khác để quan sát vài vật nhỏ Yêu cầu HS trả lời C1, C2

- Kính lúp có số bội giác lớn f dài hay ngắn nhất?

- Kính lúp có G nhỏ f dài bao nhiêu?

Yêu cầu HS nêu kết luận công thức ý nghĩa số bội giác kính lúp

I Kính lúp gì?. Làm việc nhóm:

- Quan sát kính lúp trang bị dụng cụ TN để nhận TKHT

- Quan sát vài vật nhỏ qua kính lúp có số giác khác

-Tính tiêu cự kính lúp vừa quan sát

- Vận dụng hoàn thành C1, C2

C1: Kính lúp có số bội giác lớn

có tiêu cự ngắn

C2: Tiêu cự dài kính lúp f

=16,7 cm

 Từng HS rút kết luận công thức ý nghĩa số bội giác kính lúp - Kính lúp TKHTcó tiêu cự ngắn Dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ - Mỗi kính lúp có số bội giác, kí hiệu G - Giữa số bội giác (G) tiêu cự (f) kính lúp có hệ thức : G = f

25 Hoạt động 3.3: Tìm hiểu quan sát vật nhỏ qua kính lúp

- Mục đích: HS biết cách quan sát vật qua kính lúp

- Thời gian: 13 phút

- Phương pháp: vấn đáp; quan sát; thực hành;

- Phương tiện: Dụng cụ vật thật( Kính lúp); thước; giá TN; SGK;

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hướng dẫn HS quan sát

- Đặt vật bàn, HS giữ cố định kính lúp phía cho trục // với vật Đo khoảng cánh từ vật tới kính lúp

I Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp.  Làm việc nhóm:

- Quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự biết

(3)

-So sánh khoảng cách vừa đo với f Vẽ ảnh vật qua kính lúp, hồn thành C3,4

u cầu HS vẽ ảnh vật qua kính lúp, hồn thành C3, C4

- Qua kính lúp có ảnh thật hay ảo?Muốn ta phải đặt vật khoảng nào?

- Qua thực tế quan sát rút kết luận vị trí vật cần quan sát kính lúp đặc điểm ảnh tạo kính lúp?

 Từng HS rút kết luận vị trí ảnh cần quan sát đặc điểm ảnh

* KL: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật khoảng f kính cho thu ảnh ảo lớn vật Mắt nhìn thấy ảnh ảo

Hoạt động 3.4: Vận dụng, củng cố

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT - Thời gian: phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập - Phương tiện: SGK; SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Yêu cầu HS vận dụng, thực C5 * Gợi ý:

- Hãy liên hệ thực tế, sống cần sử dụng kính lúp nào?

 u cầu nhóm đo f kính lúp  Nêu câu hỏi, yêu cầu HS chốt lại kiến thức học:

- Kính lúp TK loại gì? Có f dùng để làm gì? - Để quan sát vật nhỏ qua kính lúp vật phải vị trí so với kính? Nêu đặc điểm ảnh quan sát qua kính lúp

III Vận dụng.

Từng HS hoàn thành C5

Trả lời câu hỏi GV, chốt lại kiến thức học

C5: Trong thực tế đời sống phải sử dụng

kính lúp:

- Đọc chữ viết nhỏ

- Quan sát chi tiết nhỏ đồ vật

- Q.sát chi tiết nhỏ số vật Từng nhóm thực C6

C6: Kết đo:

Nhóm 1: f = ? Nhóm 2: f = ?

- Nhóm 3: f = ? Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên Yêu cầu học sinh:

- Làm tập 50(SBT) Đọc phần em chưa biết (SGK/134)

Chuẩn bị 51(sgk/135):BT quang hình học

Ghi nhớ công việc nhà

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT. VII/ RÚT KINH NGHIỆM

3

A B

O F’ F

B’

Ngày đăng: 07/02/2021, 12:04

w