1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

đại 8

7 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 78,45 KB

Nội dung

-Thông qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài.. II?[r]

(1)

Ngày soạn : 15/3 /2018 Tiết 60: Ngày giảng : /3/2018

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS nhận biết bất phương trình ẩn số

- Biết biểu diễn nghiệm bất phương trình trục số -Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương

2 Kỹ năng:

-Biết viết biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trục số 3 Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự học, tính cẩn thận cho học sinh

- Có trách nhiệm với cơng việc mình.

4 Tư duy:

- Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận logic bất phương trình bậc ẩn

5 Năng lực:

-Thông qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV: Bảng phụ, thước có chia khoảng, phấn màu - HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút

III PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời, chia nhóm

IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:

1 ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra : Kết hợp giờ

3- Bài mới: Giới thiệu bất PT ẩn

Hoạt động cuả GV HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bất phương trình ẩn(12’).

- Mục tiêu: HS giới thiệu bất phương trình ẩn, biết kiểm tra số có nghiệm bất phương trình ẩn hay khơng ?

- Hình thức : Dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời, chia nhóm

- GV cho HS đọc toán sgk tóm tắt tốn

- GV: chọn ẩn số ?

? Nếu gọi x số mà bạn Nam mua ta có hệ thức gì?

-HS: nêu hệ thức 2200x + 4000  25000

- GV giới thiệu hệ thức gọi BPT với ẩn x

1) Mở đầu

Ví dụ: (sgk - 41)

2200x + 4000  25000 BPT ẩn x

Vế phải: 2500

Vế trái: 2200x + 4000

(2)

-Hãy vế trái, vế phải bất phương trình?

? Theo em tốn x bao nhiêu?

- GV: Trong ví dụ ta thấy thay x = 1, 2, …9 vào BPT BPT đúng, ta nói x = 1, 2, …9 nghiệm BPT

? x = 10 có nghiệm bất phương trình hay khơng? sao?

- GV: Cho HS làm tập ? (Bảng phụ ) theo nhóm bàn

Gọi đại diện hai nhóm nêu KQ, nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến

- Thơng qua hoạt động GDHS có trách nhiệm với cơng việc giao.

phương trình

+ Khi thay x = 10 bất đẳng thức khơng đúng, x = 10 khơng nghiệm cuả bất phương trình

?1:

a) BPT x2 6x - có VT: x2, VP: 6x

-

b) Thay x = ta có: 32 6.3 - 5

hay 13 (bất đẳng thức đúng) Thay x = có: 42 6.4 - 5

Thay x = có 52 6.5 – hay 25 25

(bđt đúng)

Vậy 3; 4; nghiệm BPT cho

Thay x = ta có: 62 6.6 - khẳng

định sai Vậy nghiệm BPT

Hoạt động 2: Tìm hiểu tập nghiệm bất phương trình(12’).

- Mục tiêu: Biết viết dạng ký hiệu biểu diễn trục số tập nghiệm bất phương trình dạng x < a ; x > a ; x  a ; x  a

- Hình thức : Dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời, chia nhóm

-GV: cho HS nhắc lại tập nghiệm PT?

Tương tự tập nghiệm PT em định nghĩa tập nghiệm BPT? -HS: Tập hợp nghiệm BPT gọi tập nghiệm BPT

?Giải phơng trình gì? Vậy giải BPT gì?

-HS: Giải BPT tìm tập nghiệm BPT

-GV nêu ví dụ hướng dẫn cách biểu diễn tập nghiệm trục số (gạch bỏ các

điểm bên trái điểm điểm 3).

-GV: Cho HS làm tập ?2 - HS trả lời chỗ

-Yêu cầu HS biểu diễn tập nghiệm trục số

-HS thực cá nhân, hai HS lên bảng )////////////////////////////

2) Tập nghiệm bất phương trình * Tập hợp tất nghiệm bất phương trình gọi tập nghiệm bất phương trình

* Tìm tập nghiệm bất phương trình gọi giải bất PT

VD 1: Tập nghiệm BPT x > là: {x/x > 3}

?2:

+ Tập nghiệm BPT x < là: {x/x < 3}

+ Tập nghiệm BPT < x là: {x/x > 3}

(3)

-GV giới thiệu ví dụ 2, hướng dẫn cách biểu diễn tập nghiệm (gạch bỏ điểm

bên trái điểm vạch / giữ lại điểm dấu ] )

Cho HS thực ?3 ?4 theo nhóm (một nửa lớp làm ?3, nửa lại ?4) -HS làm bảng nhóm sau trao đổi để chấm

-GV: kiểm tra vài nhóm.

- Thơng qua hoạt động GDHS có trách nhiệm với cơng việc giao.

VD 2: Tập nghiệm BPT x 7

{x/ x 7}

| ]////////////////////

?3: Tập nghiệm BPT x -2 {x/x -2}

////////////////////// [

?4: x < 4

| ///////////////////////

Hoạt động 3: Tìm hiểu bất phương trình tương đương( 6’ ) - Mục tiêu: Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương - Hình thức : Dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời, giao nhiệm vụ ? Thế hai PT tương đương?

- GV: Tìm tập nghiệm BPT sau: x > < x

- HS viết tập nghiệm biểu diễn tập hợp nghiệm trục số

- GV: Theo em hai BPT gọi BPT tương đương?

? Hãy lấy vd hai bất phương trình tương đương

3) Bất phương trình tương đương

* Hai BPT có tập hợp nghiệm gọi BPT tương đương

Ký hiệu: "  "

Ví dụ: < x  x > 3

x -  x 1

4 Củng cố: (11’)

- Hãy lấy VD bất phương trình vế trái vế phải - Thế hai bất phương trình tương đương

Bài 17

 Nửa lớp làm câu (a, b)  Nửa lớp làm câu (c, d Bài 18

Hỏi : Phải chọn ẩn ?

Hỏi : Vậy thời gian ô tô biểu thị biểu thức ?

Hỏi: Ô tô khởi hành lúc 7giờ, đến B trước 9(h), ta có bất phương trình

Bài tập 17 sgk - 43:

a) x  b) x c) x

d) x < -1 Bài 18 tr 43

Giải

Gọi vận tốc phải ô tô x (km/h) Vậy thời gian ô tô : ( )

50 h

x

Ta có bất phương trình :

x

50

< 5 Hướng dẫn nhà ( 3’):

- Làm tập 15; 16; 18 (sgk) - Bài 31; 32 (sbt)

- Ôn tập tính chất bất dẳng thức đọc trước Bất phương trình bậc ẩn

V RÚT KINH NGHIỆM:

(4)(5)

Ngày soạn: 16/3/2018

Ngày giảng: /3/2018 Tiết 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS nhận biết bất phương trình bấc ẩn số

- Biết áp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình đơn giản

2 Kỹ năng:

- Biết sử dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích tương đương bất phương trình

- Giải bất phương trình bậc ẩn đơn giản 3 Thái độ:

- Tích cực học tập

- Trung thực, thẳng thắn nêu ý kiến.

4 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic - Phát triển tư linh hoạt độc lập sáng tạo, so sáng tương tự

5 Năng lực:

-Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thẩm mĩ trình bày

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV: Bài soạn, máy tính, máy chiếu - HS: Bài tập nhà Bảng nhóm, bút

III PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC :

- Phương pháp: vấn đáp, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học : Đặt câu hỏi, hỏi trả lời,chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:

1 ổn định lớp: (1’) 2 Kiểm tra : (5’)

Một HS lên bảng

Thế BPT ẩn? Chữa tập 18 ( sgk) : *Đáp án:

Gọi vận tốc ô tô x (km/h)

Thời gian ô tô từ A đến B 50x (h)

Vì ô tô đến B trước h nên ta có 50x  (tg: 9h - 7h = h)

3- Bài mới:

Hoạt động cuả GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm BPT bậc ẩn ( 7’).

- Mục tiêu: HS nắm định nghĩa bất phương trình bậc ẩn - Hình thức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật dạy học : Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

(6)

nhất ẩn

Tương tự nêu định nghĩa bất phương trình bậc ẩn?

-GV: trình bày định nghĩa sgk nhấn mạnh: ẩn x có bậc bậc và

hệ số ẩn (hệ số a) phải khác VD:

-GV cho HS làm ?1 (Dùng bảng phụ) - HS làm BT ?1

BPT bậc ẩn có dạng ax + b < 0; ax + b >

Trong a 0, x ẩn Ví dụ::

a) 2x - < ; b) 15x - 15 

c)

1

+

2x  ; d) 1,5 x - > 0

e) 1,7 x < f) 0,5 x - <

Hoạt động 2: Tìm hiểu hai qui tắc biến đổi bất phương trình( 23’)

- Mục tiêu : HS nắm hai quy tắc biến đổi bất phương trình áp dụng giải số bất phương trình đơn giản

- Hình thức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật dạy học : Đặt câu hỏi, hỏi trả lời,chia nhóm, giao nhiệm vụ - GV: Khi giải phương trình bậc

ta dùng qui tắc chuyển vế qui tắc nhân để biến đổi thành phương trình tương đương Vậy giải BPT qui tắc biến đổi BPT tương đương gì? HĐ 2.1: Qui tắc chuyển vế

-Cho HS nhắc lại qui tắc chuyển vế PT - HS phát biểu qui tắc chuyển vế nhận xét quy tắc với quy tắc chuyển vế biến đổi phương trình

-GV cho HS làm ví dụ ví dụ -HS thực

-GV: cho HS thực ?2

-HS làm cá nhân, hai HS làm bảng - HS thực bảng

-GV yêu cầu: Hãy biểu diễn tập nghiệm trục số

HĐ 2.2: Qui tắc nhân với số

-GV cho HS phát biểu t/c liên hệ thứ tự phép nhân

-GV: Áp dụng t/c ta có qui tắc nhân với số

-HS đọc qui tắc sgk

-Cho HS thực VD 3, rút kết luận

- HS lên trình bày ví dụ, lớp làm nhận xét bạn

-HS phát biểu qui tắc

2) Hai qui tắc biến đổi bất phương trình a) Qui tắc chuyển vế

* Quy tắc ( sgk) * Ví dụ 1:

x - < 18  x < 18 + 5

 x < 23

Vậy tập nghiệm BPT là: {x/ x < 23 } * Ví dụ 2: (sgk)

Ta có 3x > 2x +5  3x – 2x > 5

 x > 5

Vậy tập nghiệm bất phương trình {x/x >5}

Biểu diễn tập nghiệm trục số ////////////////////|//////////// (

b) Qui tắc nhân với số *Qui tắc: sgk-45

* Ví dụ 3: Giải BPT sau: 0,5 x <

 0,5 x < 3.2 (Nhân vế với 2)  x < 6

Vậy tập nghiệm BPT là: {x/x < 6} * Ví dụ 4:

Giải BPT biểu diễn tập nghiệm trục số:

(7)

- HS làm tập ?3 bảng nhóm Đại diện hai nhóm trình bày

- Thơng qua hoạt động GDHS trung thực, thẳng thắn nêu ý kiến mình.

- GV cho HS làm tiếp ?4: Giải thích tương đương BPT:

a) x + < 7 x - <

b) 2x < -  -3 x >

1 x

< 

1 x

(- 4) > ( - 4)  x > - 12

//////////////////////(

?3:

a) 2x < 24  x < 12

S = x x / 12 b) - 3x < 27  x > - 9

S = x x  / 9 ?4:

a) x + < 7 x - < (cộng -5 vào vế)

b) 2x <-4  -3 x >6 (Nhân vế với - 2)

4- Củng cố : (4’)

- Hãy tìm tập nghiệm bất phương trình câu ? - Hãy nêu cách khác để tìm ẩn x

(a) x + < 7x < -  x < ; b) 2x <-4  x < -2)

- Thế BPT bậc ẩn ? Nhắc lại hai quy tắc biến đổi BPT 5- Hướng dẫn nhà: (3’)

- Nắm vững QT biến đổi bất phương trình - Đọc mục 3,

- Làm tập 19; 20; 21( sgk)

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w