bài soạn sinh 6 tuần 4

6 12 0
bài soạn sinh 6 tuần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Về kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng khi thảo luận về cách chia cây thành hai nhóm căn cứ vào cấu tạo của rễ..  Về kỹ năng sống.[r]

(1)

Ngày soạn: 07/9/2018

Tiết: Bài 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA TẾ BÀO

I Mục tiêu học

1.Về kiến thức

- Nêu sơ lược lớn lên phân chia tế bào, ý nghĩa lớn lên thực vật

2.Về kỹ năng

- Rèn luyện kỹ quan sát hình vẽ, khai thác kiến thức tranh 3 Về thái độ

- Giáo dục học sinh yêu thích mơn. 4 Năng lực

- Giúp học sinh phát triển lực cá nhân, lực hợp tác, lực nghiên cứu khoa học

II Chuẩn bị GV HS

- Gv: Chuẩn bị tranh phóng to hình 8.1, 8.2(sgk) - HS: Xem trước nhà

III Phương pháp

Trực quan, đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, tìm tịi IV Tiến trình dạy

1/ Ổn định lớp: 1’

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

6A

6B

6C 2/ Kiểm tra cũ:7’

H: Tế bào TV gồm thành phần chủ yếu nào? H: Mơ gì? Kể tên loại Mô thực vật?

3/ Giảng mới:

Vào bài: 1’ Cơ thể thực vật lớn lên to nhờ đâu? Để trả lời câu hỏi đó, tìm hiểu qua nội dung học hôm

GV: Ghi tên lên bảng

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoat động 1: 15’

Mục tiêu: Tìm hiểu lớn lên tế bào

- Phương pháp/ KT: - Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan

- Hình thức tổ chức:Nhóm (Cặp), cá nhân -Gv: Cho Hs đọc thơng tin sgk-quan sát hình 8.1(gv giới thiệu tranh) u cầu Hs thảo luận:

1 Sự lớn lên tế bào:

(2)

H: Tế bào lớn lên nào? H: Nhờ đâu tế bào lớn lên được? Hs: thống trả lời:

Từ t.b non hình thành có đủ cấu tạo to

dần đến kích thước định thành tế bào

trưởng thành

Nhờ trình trao đổi chất tế bào lớn dần lên.

Gv: Cho HS n.xét ,bổ sung…

 Mở rộng:

+Tế bào non: Khơng bào (hình màu vàng) nhỏ, nhiều

+Tế bào trưởng thành: không bào lớn chứa nhiều dịch tế bào

Hoạt động 2: 15’

Mục tiêu: Học sinh hiểu phân chia tế bào.

- Phương pháp/ KT: – Tìm tịi -trực quan, đặt câu hỏi

- Hình thức tổ chức: Cá nhân

-Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu t.tin sgk –quan sát hình 8.2 trả lời:

H: Tế bào phân chia nào?

H: Các tế bào phận có khả phân chia? H: Các quan TV như: Rễ, Thân, Lá… Lớn

lên cách nào? -Hs: Trả lời:

Hs trình bày phân chia tế bào.

Tế bào mơ phân sinh có khả phân

chia

Các quan:Rễ,Thân, Lá…Lớn lên nhờ mô phân

sinh rễ,thân,lá…

-Gv: +cho hs nhận xét, bổ sung… +chốt lại nội dung:

-Gv: Mở rộng k.thức cho hs :

H: Sự lớn lên & phân chia t.b có ý nghĩa TV?

 Giúp TV cao lớn…

2 Sự phân chia tế bào:

(3)

4/Củng cố: 4’

Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”

-GV: Các tế bào có khả -Các tế bào sau tế bào

phân chia mơ sau: có khả phân chia? a/ Mô che chở a Tế bào non b/ Mô nâng đỡ b Tế bào già c/ Mô phân sinh c Tế bào trưởng thành

- HS: c

5/ Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị sau: 2’ - Học theo nội dung ghi

- Trả lời câu hỏi SGK

- Chuẩn bị: nhóm chuẩn bị số có rễ như: cải, cam, nhãn, hành, cỏ

- Nghiên cứu 9, trả lời câu hỏi: + Có loại rễ, cho ví dụ?

(4)

Ngày soạn:7/9/2018

Tiết: Bài 9: CÁC LOẠI RỄ , CÁC MIỀN CỦA RỄ

I Mục tiêu học 1 Về kiến thức

- Biết quan rễ vai trò rễ - Phân biệt được: Rễ cọc, rễ chùm

- Trình bày miền rễ chức miền 2 Về kỹ năng

- Rèn luyện Về kỹ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- Về kỹ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng thảo luận cách chia thành hai nhóm vào cấu tạo rễ

Về kỹ sống

- Kỹ phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận cách chia thành hai nhóm

- Kỹ thể tự tin trình bày ý kiến nhóm 3 Về thái độ

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ thực vật

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật 4 Năng lực

- Giúp HS phát triển lực hợp tác lực nghiên cứu khoa học II Chuẩn bị GV HS

- Gv: BGĐT, bảng phụ

- Hs: Sưu tầm mẫu vật: rễ cọc, rễ chùm III Phương pháp:

Trực quan – vấn đáp , dạy học nhóm IV Tiến trình dạy – giáo dục 1/ Ổn định lớp: 1’

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

6A 6B 6C 2/ Kiểm tra cũ:5’

H: Trình bày lớn lên tế bào? Quá trình phân chia tế bào diễn nào?

3/ Giảng mới: Vào bài: 1’

(5)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoat động 1:(17’) Phân biệt loại rễ

Mục tiêu: HS phân biệt loại rễ rễ cọc và rễ chùm,lấy ví dụ minh họa Phương pháp/ KT: Trực quan – vấn đáp , dạy học nhóm

Hình thức tổ chức:Nhóm (Cặp), cá nhân -Gv:+ Kiểm tra mẫu vật hs

+Yêu cầu hs q.sát mẫu vật - kết hợp hình 9.1, thảo luân nhóm hồn thành phiếu học tập (hs chuẩn bị trước):

St t

Nhóm A B

1 Tên

2 Đ.đ chung rễ Đặt tên rễ

-Hs: thảo luận thống ý kiến

-Gv: Gợi ý: Hãy chia rễ nhóm: Nhóm A nhóm B

-Hs: Chia mẫu vật thành 2nhóm -Gv: Kiểm tra Thu phiếu, n.xét

-Gv: Tiếp tục cho hs làm tập điền từ (sgk/29) -Hs: Lên bảng điền từ thích hợp

-Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung: Đáp án: 1.Rễ cọc Rễ chùm 3.Rễ cọc 4.Rễ chùm

-Gv: Khắc sâu k.thức: Cho hs q.sát lại mẫu vật có loại rễ cọc, rễ chùm ( gọi 1hs đọc to lại b.tập)

-Gv: Yêu cầu hs q.sát hình 9.2, làm tập (sgk-t.30)

-Hs: Phải làm được:

1 Các loại rễ:

(6)

Cây có rễ cọc: số 2, 3, Cây có rễ chùm: số 1,

H: Lấy thêm VD rễ cọc, rễ chùm ? -Gv: Cho hs rút kết luận:

H: Có loại rễ, đặc điểm loại rễ ? -Hs: Trả lời

-Gv: Nhận xét bổ sung

Hoạt động 2: (14’)Tìm hiểu miền rễ

Mục tiêu:HS xác định miền rễ và chức chúng

Phương pháp/ KT: Trực quan – vấn đáp. Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Gv: chiếu hình 9.3 (tranh câm), bảng phụ(t.30) yêu cầu hs quan sát :

H: Hãy xác định tranh rễ có miền? gồm miền nào? Chức miền? -Hs: Lên bảng xác định tranh câm

-Gv: cho hs nhận xét, bổ sung

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Hiểu chức miền rễ, em cần có ý thức bảo vệ rễ cây, tạo điều kiện để hút nước muối khoáng thuận lợi

+Rễ cọc: Gồm rễ to rễ

+Rễ chùm: Gồm nhiều rễ

2 Các miền rễ:

Các miền rễ

Chức

miền Miền tr thành

có mạch dãn

Dẫn truyền

Miền hút có lơng hút

Hấp thụ nước & muối khoáng Miền sinh

trưởng

Làm rễ dài Miền chóp rễ Che chở đầu rễ

4/Củng cố:( 5’) Câu hỏi:

Câu 1: Trong nhóm sau đây, nhóm gồm tồn có rễ cọc? a/ Cây xồi, ớt, đậu, hoa hồng

b/ Cây bưởi, cà chua, hành, cải c/ Cây dừa, lúa, ngơ

d/ Cây táo, mít, cà, lúa - Hs: a

Câu 2: Rễ có miền, chức miền? 5 Hướng dẫn học nhà : ( ’ )

- Trả lời câu hỏi 1, trang 31

Ngày đăng: 07/02/2021, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan