1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

sử 8

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 9,89 KB

Nội dung

Năng lực cần phát triển: rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiế[r]

(1)

Chương III CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 939)

Mục tiêu chương: 1 Kiến thức

- Những nét khái quát tình hình kinh tế- xã hội Nhật Bản sau CTTG I, trình phát xít hóa Nhật Bản hậu

- Những nét chung phong trào giải phóng dân tộc châu Á, phong trào cách mạng Trung Quốc Đơng Nam Á thời kì 2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ nhận định, so sánh, đánh giá vấn đề, sự kiện lịch sử, kĩ sử dụng lược đồ…

3 Thái độ

- Nhận thức đắn vấn đề phát xít Nhật Bản, chống chủ nghĩa phát xít

- Thấy tính tất yếu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thời kì

Ngày soạn: Ngày giảng:

Bài 19 Tiết 27

NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Những nét khái quát tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ

- Quá trình phát xít hóa Nhật Bản hậu 2 Kĩ năng

- Bồi dưỡng cho HS kĩ sử dụng đồ, khai thác tư liệu lịch sử nhận xét, đánh giá, phân tích tranh ảnh lịch sử, vấn đề lịch sử

- HS biết tư logic, so sánh vấn đề lịch sử để hiểu rõ chất kiện lịch sử

3 Thái độ

(2)

- HS có tư tưởng chống chủ nghĩa phát xít, căm thù tội ác chủ nghĩa phát xít gây cho nhân loại

4 Năng lực cần phát triển: rèn HS lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng , Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, hệ thống kiến thức học), năng lực giải vấn đề (phát phân tích , đánh giá kiện lịch sử), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến nội dung học), năng lực sử dụng ngôn ngữ nói, lực hợp tác thực nhiệm vụ được giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể hiện tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: + Bản đồ giới máy chiếu, KH d-học

+ Tranh ảnh Nhật Bản thời kì (1918-1939) - Học sinh: đọc trước bài, trả lời câu hỏi SGK

III PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, trực quan, nêu giải vấn đề, phân tích, kĩ thuật động não IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định tổ chức (1p) 2 Kiểm tra cũ (5p)

Câu hỏi: Kinh tế Mĩ phát triển thập niên 20 TK XX? Trình bày Chính sách Ru-dơ-ven?

3 Bài (35P)

* Giới thiệu (1p): Gv nêu nhiệm vụ tiết học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ (16p)

- PP: vấn đáp, trực quan - KT: động não

GV dùng đồ giới yêu cầu HS xác định vị trí nước Nhật

(?) Hoàn cảnh lịch sử Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ nhất?

- Thu nhiều lợi nhuận thứ hai sau Mĩ (?) Em nêu khái quát phát triển

(3)

kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ nhất?

- Kinh tế phát triển không ổn định, phát triển vài năm đầu sau chiến tranh

- Công nghiệp: tăng lần (1914 – 1919), nhiều công ty xuất hiện, mở rộng sản xuất xuất sang thị trường châu Á

- Nông nghiệp: không thay đổi, lạc hậu

Giảng: CTTG I kết thúc, khoảng 18 tháng đầu kinh tế Nhật tiếp tục lên, sau lại bước vào khủng hoảng (1920-1921) Giá thực phẩm, gạo tăng cao cao làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Đặc biệt trận động đất tháng 9/1923

GV hướng dẫn HS quan sát H.70

(?) Trận động đất tháng 9/1923 có tác động đến kinh tế Nhật Bản nói riêng đất nước Nhật nói chung?

- HS trả lời

- GV nhận xét kết luận: Trận động đất gây tổn thất nặng nề

(?) Em cho biết phát triển phong trào đấu tranh nhân dân Nhật sau chiến tranh giới thứ nhất?

- Năm 1918, “bạo động lúa gạo” lôi 10 triệu người tham gia

- Phong trào công nhân diễn sôi

- Tháng 7/1922, Đảng Cộng sản Nhật đời, lãnh đạo phong trào cơng nhân

(?) Trình bày khủng hoảng tài Nhật năm 1927?

- 30 ngân hàng đóng cửa - Mất lịng tin dân

- Chấm dứt phục hồi kinh tế Nhật

(?) Em có nhận xét tình hình kinh tế Nhật năm 1918-1929?

- Kinh tế Nhật phát triển không ổn định,

- Kinh tế

+ Sản lượng công nghiệp tăng nhanh, nhiều cơng ti đời, hàng hố tràn ngập thị trường châu Á

+ Nông nghiệp lạc hậu

- Xã hội

+ Đời sống nhân dân khó khăn, giá sinh hoạt đắt đỏ

+ Phong trào đấu tranh sôi

- Tháng 7-1922 Đảng cộng sản Nhật thành lập

(4)

không cân đối công nghiệp nông nghiệp Hoạt động 2: Nhật Bản năm 1929-1939 (18p)

- PP: vấn đáp, thảo luận nhóm

- KT: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ (?) Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động đến kinh tế Nhật Bản nào? - Giáng đòn mạnh vào kinh tế Nhật

GV cho HS thấy rõ số liệu cụ thể -Phong trào đấu tranh giai cấp phát triển mạnh (?) Để đưa nước Nhật khỏi khủng hoảng, giới cầm quyền Nhật Bản làm gì?

- Chúng tăng cường quân hóa đất nước - Gây chiến tranh xâm lược bành trướng lực (?) Vì giới cầm quyền Nhật Bản lại gây chiến tranh xâm lược, bành trướng bên ngoài? - Do thiếu nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ hàng hóa

Giảng: Năm 1927, thủ tướng Nhật Ta-na-ca đã đệ trình lên Nhật hoàng “Tấu thỉnh” với nội dung chủ yếu: vạch kế hoạch chiến tranh toàn cầu

(?) Nhật Bản đánh Trung Quốc vào tháng 9/1931 chứng tỏ điều gì?

- Chứng tỏ lị lửa chiến tranh châu Á-Thái Bình Dương hình thành

GV hướng dẫn HS quan sát H.71: Quân Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc năm 1931

GV treo lược đồ đế quốc Nhật Bản gọi HS xác định vùng đất, khu vực bị đế quốc Nhật Bản xâm chiếm trước năm 1939; vùng chịu ảnh hưởng đế quốc Nhật

Giảng: Từ năm 30, chủ nghĩa phát xít thiết lập Nhật Bản

(?) Thái độ nhân dân Nhật với chủ nghĩa phát xít sao?

II Nhật Bản năm 1929 - 1939

-Cuộc khủng hoảng (1929 - 1933) giáng đòn mạnh vào kinh tế Nhật

- Để khắc phục khủng hoảng Nhật Bản chủ trương quân hóa đất nước gây chiến tranh xâm lược

(5)

GV cho HS thảo luận nhóm

Thảo luận nhóm: Chia lớp thành nhóm Thời gian thảo luận: phút

Các nhóm báo cáo Các nhóm nhận xét GV chốt

- Trong năm 1929-1933, đấu tranh nhân dân Nhật lãnh đạo Đảng Cộng sản diễn nhiều hình thức, lôi đông đảo tầng lớp nhân dân binh lính tham gia

- Năm 1939 có 40 đấu tranh phản chiến binh lính

Giảng: Các đấu tranh làm chậm trình phát xít hóa Nhật Bản

- Trong thập niên 30, Nhật diễn trình thiết lập chế độ phát xít

- Đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân khơng ngừng đấu tranh góp phần làm chậm q trình phát xít hố Nhật

4 Củng cố (2p)

- GV hướng dẫn HS khái quát sơ đồ tư 5 Hướng dẫn nhà (3p)

- Bài cũ: Trả lời câu hỏi tập cuối - Bài mới: Đọc nghiên cứu sgk 20

+ Kể tên phong trào đấu tranh nước châu Á + Những nét phong trào độc lập dân tộc châu Á (?) Phong trào cách mạng châu Á phát triển nào?

(?) Em nêu rõ nét phong trào độc lập dân tộc châu Á?

(?) Theo em hiệu đấu tranh phong trào Ngũ tứ có điều so với hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh” Cách mạng Tân Hợi (1911)?

(?) Nhiệm vụ cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1926-1927?

(?) Trong năm 1927 -1937, cách mạng Trung Quốc phát triển nào?

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 07/02/2021, 07:24

w