1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

đại 8

5 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 57,28 KB

Nội dung

Năng lực: Hình thành và phát triển năng lực tính toán, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học cho HS.. II.[r]

(1)

Ngày soạn: 4/11/ 2020

Tiết 19

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS được củng cố khắc sâu các qui tắc: chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức

2 Kĩ

- Củng cố rèn kĩ chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức, chứng minh bất đẳng thức

- Rèn HS kĩ trình bày Tư

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng của mình hiểu được ý tưởng của người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, đặc biệt hóa

4 Thái độ tình cảm

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động của mình của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học u thích mơn Toán

* Giáo dục đạo đức: Giúp các ý thức đoàn kết, rèn luyện thói quen hợp tác

5 Năng lực: Hình thành phát triển lực tính toán, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực tự học cho HS

II Chuẩn bị Giáo viên (GV) Học sinh (HS) GV: SGK, SGV, đồ dùng dạy học

2 HS: SGK,

III Phương pháp – kĩ thuật dạy học 1 Phương pháp

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp dạy học theo nhóm

- Phương pháp phát giải vấn đề 2 Kĩ thuật dạy học

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút

(2)

2 Kiểm tra cũ Trong quá trình ôn tập 3 Giảng

Hoạt động Ơn tập lí thuyết

Mục tiêu: HS hệ thống được các kiến thức đã học chương I. Thời gian: 10 phút

Phương pháp dạy học: Vấn đáp, phát giải vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm

Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, hỏi trả lời

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

GV: Điều kiện đơn thức A chia hết cho đơn thức B?

GV: T/hợp A  B, Muốn chia A cho B

ta làm ntn?

GV: Điều kiện đa thức A chia hết cho đơn thức B?

GV: T/hợp A  B, Muốn chia A cho B

ta làm ntn?

GV: Quy trình chia đa thức biến đã sắp xếp?

GV: Các cách chia hai đa thức biến đã sắp xếp?

I Ôn tập lý thuyết I Kiến thức bản:

5, Chia đơn thức cho đơn thức:

- Đkiện đơn thức A chia hết cho đơn thức B

- Qtắc chia

6, Chia đa thức cho đơn thức :

- Điều kiện đa thức A chia hết cho đơn thức B

- Quy tắc chia

7, Chia đa thức biến đã sắp xếp : Quy trình chia:

b1: Chia : Lấy htử bậc cao b2: Nhân : Thương vừa tìm được b3: Trừ : Đa thức bị chia trừ b4: Xét dư :

- Dư =  Pchia hết.

- Dư 0 :

+ Bậc dư < bậc đa thức chia 

Pchia có dư

+ Bậc dư  bậc đa thức chia  Coi

dư đa thức bị chia, quay lại b1

(3)

để thực chia Cách 1: Chia theo cột

Cách 2: Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử Hoạt động Luyện tập

Mục tiêu: HS thành thạo các dạng toán tìm x, chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức

Thời gian: 30 phút

Phương pháp dạy học: Giảng giải, phát vấn, thực hành. Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời.

Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng

GV: Phương pháp làm tập tìm x? HS: trả lời

GV: Chốt

+ Biến đổi, chuyển vế hạng tử vế phải sang vế trái, để vế trái =

+ Phân tích vế trái thành nhân tử + Dùng tính chất c a.b = => a = b =

GV: Gọi HS lên bảng làm

GV: Nhận xét lực tư cách trình bày của HS

HĐ 1.2

GV: Cho HS làm tập 80

a, GV gợi ý hệ thống câu hỏi sau? ? Phép chia thuộc loại nào?

? Có phải phép chia hết không? Vì sao? ? Áp dụng quy tắc để chia?

HS: Phát biểu, lên bảng giải

2 Luyện tập

Dạng 3: Tìm x Bài 81/sgk

b (x + 2)2 - (x - 2)(x + 2) = 0

(x + 2)(x + - x + 2) = 4(x + ) =

 x + =  x = -2

Vậy giá trị cần tìm x = -2 c x + 2x2 + 2x3 = 0

x(1 + 2x + 2x2 )= 0

x (1+ 2x)2 =

 x = 1+ 2x =  x = x =

1 

Vậy giá trị cần tìm x = x =

1 

Dạng 4: Làm tính chia tìm điều kiện để phép chia hết.

(4)

b, Gv hướng dẫn

? Phép chia thuộc loại nào? Thực ntn?

HS: Phát biểu, lên bảng giải ? Còn cách giải khác? HS: Phát biểu  Cách 2:

= (6x3 +3x2 -10x2 -5x + 4x +2):

(2x +1)

= [3x2(2x +1) – 5x(2x +1) +

2(2x + 1)]: (2x + 1)

= (2x+1)( 3x2 -5x +2) : ( 2x +1)

= 3x2 - 5x +2.

GV: Với câu c, sử dụng cách nào? ? Để phân tích đa thức bị chia thành nhân tử ta dùng cách nào?

HS: Phát biểu  đứng chỗ giải.

GV: Chớt lại kiến thức

Tìm điều kiện n để có phép chia hết.

GV: Đưa 83/ SGK HS: Đọc đề

GV: Bài toán y/c gì?

GV: Phép chia thuộc loại phép chia nào?

GV: Khi ta có phép chia hết? GV: Ḿn tìm dư ta làm ntn?

HS: Phát biểu  đứng chỗ thực hiện

phép chia

GV: Từ kết phép chia, để có phép chia hết thì 2n + cần thỏa mãn điều kiện gì?

HS:  2n +

GV: Khi  2n + ?

= - xy – 2xy +

b, ( 6x3 – 7x2 – x + ) : ( 2x +1 )

Cách 1:

6x3 – 7x2 – x + 2x +1

6x3 + 3x2 3x2 -5x +2

- 10x2 – x +

- 10x2 – 5x

4x + 4x +

c, ( x2 – y2 + 6x + 9) : ( x + y + )

= [(x + 3)2 – y2] : ( x + y + )

= (x + + y) ( x + – y) : ( x + y + ) = ( x + y + z ) ( x + – y) : ( x + y + ) = x + – y

Bài 83 Tìm nZ để phép chia sau hết.

( 2n2 – n + 2) : (2n + 1)Ta có:

2n2 – n + 2n + 1

2n2 + n n –

- 2n + - 2n –

Để được phép chia hết thì  2n +

hay 2n + ước của

 2n +  { - ; - ; ; }

* 2n + = -  2n = -  n = -  Z

(5)

GV: Tìm tất các ước của GV: Với 2n + = -  n = ?

HS: Tương tự tìm các trường hợp lại

Dạng 5: Bài tập82: Chứng minh

a) x2 - 2xy + y2 + > x, y R

b) x - x2 -1 < với x

x - x2 -1

= - ( x2 –x +1)

= ( x

-1 2)2 -

3 4<

 Vì ( x

-1

2)2  với x

( x

-1

2)2  với x

( x

-1 2)2 -

3

4 < với x

* 2n + =  2n =  n =  Z

* 2n + =  2n =  n =  Z

Vậy với n { - ; - ; ; } thì pchia

trên phép chia hết

Dạng 5: Chứng minh biểu thức dương âm

Bài tập 82:

a) x2 - 2xy + y2 + > Mọi x, y R

x2 - 2xy + y2 + 1= (x -y )2 + >

vì (x – y)2  x, y

vậy ( x - y)2 + > x, y R

b) x - x2 -1 = - ( x2 –x +1)

= ( x

-1 2)2 -

3 4<

Vì ( x

-1

2)2  với x

 ( x

-1

2)2  với x

( x

-1 2)2 -

3

4< với x

4 Củng cô: phút

GV Nhắc lại nội dung học cần nhớ?

5 Hướng dẫn HS tự học nhà chuẩn bị cho học sau phút

- Lí thuyết: Ơn tập kiến thức của chương I, ơn tập lại các dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử, tìm x, chia đa thức

Ngày đăng: 07/02/2021, 03:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w