Về kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để xây dựng được những thực đơn phù hợp, đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình.. Về thái độ: Có ý thức tổ chức được bữa ăn đơn giản trong[r]
(1)Ngày soạn: Tiết 59 Bài 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (Tiết 2)
I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh phải: 1 Về kiến thức:
- Hiểu nguyên tắc xây dựng thực đơn
- Biết cách xếp bố trí cơng việc hợp lý để tổ chức bữa ăn 2 Về kỹ năng:
- Hình thành kỹ lựa chọn thực phẩm cho thực đơn tính tốn số người dự bữa ăn
- Hình thành kỹ bày bàn thu dọn sau ăn
3 Về thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn
II Chuẩn bị giáo viên học sinh.
1 Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến nội dung học
2 Học sinh: SGK, tập, ghi, đồ dùng học tập. III Phương pháp dạy học.
- Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy, giáo dục. 1 Ổn định tổ chức lớp(1’).
Lớp Ngày giảng Vắng
6A 6B 6E
2 Kiểm tra cũ(4’). - Mục đích: Kiểm tra cũ
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Câu hỏi: Thực đơn gì? Khi xây
dựng thực đơn cần lưu ý điểm gì?
TL: Là bảng ghi lại tất ăn dự định phục vụ bữa ăn ngày hơm
* Có ngun tắc:
(2)món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn:
+ Thực đơn phải có đủ loại ăn theo cấu bữa ăn:
+ Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu kinh tế
3 Giảng mới.
a Mở bài(1’): Giờ trước, tìm hiểu thực đơn, nguyên tắc xây dựng thực đơn cách lựa chọn thực đơn Hôm nay, cô em tìm hiểu tiếp phần cịn lại “ Bài 22 với nội dung: Cách chế biến ăn và bày bàn, thu dọn sau ăn”.
b Các hoạt động(35’).
* Hoạt động 1(15’): Tìm hiểu kỹ thuật chế biến ăn. - Mục đích: Tìm hiểu kỹ thuật chế biến ăn.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: Kỹ thuật chế biến ăn tiến
hành qua khâu?
HS: khâu: Sơ chế, chế biến ăn, trình bày ăn
GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận thời gian phút:
+ N1: Em nêu công việc cần làm sơ chế thực phẩm?
( Cắt, thái, gọt, rửa thực phẩm) - Em lấy ví dụ sơ chế ăn nào mà em thích?
HS: Liên hệ, trả lời
+ N2: Hãy nhắc lại phương pháp chế biến thực phẩm học chọn phương pháp thích hợp cho loại món ăn thực đơn?
( Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt khơng sử dụng nhiệt) - Mục đích việc chế biến ăn gì?
I Xây dựng thực đơn.
II Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn.
III Chế biến ăn. 1 Sơ chế:
- Là khâu chuẩn bị thực phẩm trước chế biến
- Sơ chế gồm động tác: + Loại bỏ phần không ăn làm thực phẩm + Cắt thái nguyên liệu theo yêu cầu ăn
+ Tẩm ướp gia vị 2 Chế biến ăn:
- Làm cho thực phẩm chín, dễ hấp thu, dễ đồng hố, tăng giá trị cảm quan Vì qua chế biến, thực phẩm thay đổi trạng thái, hương vị màu sắc
(3)HS: Làm cho thực phẩm chín, dễ hấp thu, dễ đồng hố, tăng giá trị cảm quan + N3: Tại phải trình bày ăn? ( Để tạo vẻ đẹp cho ăn, tăng giá trị mỹ thuật bữa ăn, hấp dẫn kích thích ăn ngon miệng)
GV: Mời nhóm trình bày đáp án, nhóm bạn nhận xét -> Bổ sung, chốt lại, ghi bảng
HS: Ghi bài.
GV: Khi trình bày ăn cần ý điều gì?
HS: Chú ý đến màu sắc, hình dáng, mùi vị ăn để tạo hài hoà, hấp dẫn
để chọn phương pháp chế biến ăn phù hợp
3 Trình bày ăn:
- Để tạo vẻ đẹp cho ăn, tăng giá trị mỹ thuật bữa ăn, hấp dẫn kích thích ăn ngon miệng
* Hoạt động 2(20’): Tìm hiểu cách bày bàn thu dọn sau ăn. - Mục đích: Tìm hiểu cách bày bàn thu dọn sau ăn.
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: Sau chế biến ăn xong cơng
việc gì?
HS: Bày bàn thu dọn sau ăn.
GV: Hình thức trình bày bàn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
HS: Phụ thuộc vào dụng cụ ăn uống cách trang trí bàn ăn
GV: Khi bày bàn cần chuẩn bị dụng cụ thế nào?
HS: Chọn chuẩn bị dụng cụ đẹp, phù hợp với tính chất bữa ăn
GV: Trong bữa ăn hàng ngày em chuẩn bị dụng cụ gì?
HS: Bát, đĩa, thìa, mi
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng. HS: Ghi bài.
GV: Khi bày bàn ăn cần ý điều gì? HS: Phải trang trí lịch sự, đẹp mắt.
GV: Cách bày bàn bố trí chỗ ngồi cho
IV Bày bàn thu dọn sau ăn.
1 Chuẩn bị dụng cụ: - Cần chuẩn bị chọn dụng cụ đẹp, phù hợp với tính chất bữa ăn 2 Bày bàn ăn:
- Bàn ăn phải trang trí lịch sự, đẹp mắt
- Cách trình bày bàn bố trí chỗ ngồi cho khách phụ thuộc vào tính chất bữa ăn
3 Cách phục vụ thu dọn sau ăn.
a Phục vụ:
(4)khách phụ thuộc vào yếu tố nào?
HS: Phụ thuộc vào tính chất bữa ăn. GV: Chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.
GV: Gia đình em bày bàn ăn nào? HS: Liên hệ thực tế, trả lời.
GV: Để tạo bữa ăn thêm chu đáo, lịch sự, người phục vụ cần có thái độ nào? HS: Thái độ ân cần, niềm nở, vui tươi, tỏ lòng, quý trọng khách
GV: Khi dọn bàn ăn cần ý điều gì? HS:
- Xếp dụng cụ theo loại
- Không thu dọn dụng cụ ăn uống người ăn
- Khi thu dọn tránh với tay trước mặt khách GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.
niềm nở, vui tươi, tỏ lòng quý khách
b Dọn bàn ăn:
- Xếp dụng cụ theo loại
- Khi thu dọn tránh với tay trước mặt khách
4 Củng cố hướng dẫn nhà (4’). - Mục đích: Củng cố hướng dẫn nhà. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ - Giáo viên hệ thống lại toàn học
- Giáo viên đặt số câu hỏi củng cố để học sinh khắc sâu kiến thức học
- Nhận xét học, cho điểm sổ đầu
- Đọc chuẩn bị “ Bài 23: Thực hành: Xây dựng thực đơn”/SGK/Tr113 IV Rút kinh nghiệm:
……… ……… ……… Ngày soạn: Tiết 60 Bài 23:THỰC HÀNH: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (Tiết 1)
I Mục tiêu học: Sau học xong thực hành học sinh phải: 1 Về kiến thức:
(5)- Biết cách trình bày trang trí bàn ăn hợp lý
2 Về kỹ năng: Có kỹ vận dụng kiến thức học để xây dựng thực đơn phù hợp, đáp ứng yêu cầu ăn uống gia đình
3 Về thái độ: Có ý thức tổ chức bữa ăn đơn giản gia đình. II Chuẩn bị giáo viên học sinh:
1 Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, thực đơn ăn thường ngày, bữa liên hoan, bữa cỗ, bảng câu thực bữa ăn thường ngày
2 Học sinh: SGK, tập, ghi, đồ dùng học tập. III Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành
IV Tiến trình dạy, giáo dục. 1 Ổn định tổ chức lớp(1’).
Lớp Ngày giảng Vắng
6A 6B 6E
2 Kiểm tra cũ(4’). - Mục đích: Kiểm tra cũ
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. - Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Câu hỏi: Chế biến thực phẩm
tiến hành qua khâu? Khi chế biến ăn cần ý điều gì?
TL: - Tiến hành qua ba khâu: Sơ chế thực phẩm, chế biến ăn, trình bày ăn
- Món ăn phải tình bày có tính thẩm mỹ, sáng tạo kết hợp mẫu rau, củ, tỉa hoa để trang trí
3 Giảng mới.
(6)xây dựng thực đơn cho bữa cơm thường ngày gia đình em “ Bài 23: Thực hành: Xây dựng thực đơn”.
b Các hoạt động(35’).
* Hoạt động 1(20’): Tìm hiểu cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày.
- Mục đích: Tìm hiểu cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: Giới thiệu mục tiêu thực
hành cho học sinh HS: Nghe, hiểu.
GV: YCHS nhắc lại khái niệm thực đơn
HS: Nhớ, nhắc lại: Là bảng ghi lại tất ăn dự định phục vụ bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày
GV: Mời hoc sinh khác, nhận xét, bổ sung, chốt lại
GV: Em nhắc lại nguyên tắc bản xây dựng thực đơn thường ngày cho gia đình?
HS:
- Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn:
- Thực đơn phải có đủ loại ăn theo cấu bữa ăn: - Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu mặt dinh dưỡng bữa ăn hiệu quả kinh tế.
GV: Mời học sinh khác nhận xét, bổ sung, chốt lại cho học sinh khắc sâu HS: Nhận xét, bổ sung.
GV: YCHS quan sát H3.26/SGK bảng cấu thực đơn hợp lý bữa ăn thường ngày:
I Giới thiệu mục tiêu 1 Về kiến thức:
- Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày
- Biết cách trình bày trang trí bàn ăn hợp lý
2 Về kỹ năng: Có kỹ vận dụng kiến thức học để xây dựng thực đơn phù hợp, đáp ứng yêu cầu ăn uống gia đình 3 Về thái độ: Có ý thức tổ chức bữa ăn đơn giản gia đình II Xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày.
1 Số ăn: Có từ – món, thuộc loại chế biến nhanh gọn, đơn giản
2 Các ăn:
(7)- Ở gia đình em thường dùng món ăn ngày?
HS: Cơm, rau luộc, thịt lợn kho, cá rán
GV: Em có nhận xét thành phần số lượng ăn bữa cơm gia đình?
HS: Có đủ thành phần dinh dưỡng, chế biến nhanh gọn, đơn giản GV: Nhận xét, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp đảm bảo yêu cầu dinh dưỡng, số lượng - > Chốt lại, ghi bảng
HS: Ghi bài.
* Hoạt động 2(15’): Thực hành xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày.
- Mục đích: Thực hành xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống. - Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi trả lời
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng GV: YCHS làm việc cá nhân:
- Mỗi học sinh tự xây dựng thực đơn cho bữa cơm thường ngày gia đình em?
HS: Làm việc độc lập theo yêu cầu giáo viên
GV: Đi bàn quan sát, theo dõi, hướng dẫn học sinh
HS: Làm theo hướng dẫn giáo viên
GV: Cuối thu tập, nhận xét chung, chọn vài tiêu biểu, nhận xét, bổ sung, chốt lại
HS: Cuối nộp làm.
III Thực hành:
- Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày
(8)- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ - Giáo viên thu
- Giáo viên đặt số câu hỏi củng cố để học sinh khắc sâu kiến thức học
- Nhận xét học, cho điểm sổ đầu
- Đọc chuẩn bị phần II “ Bài 23: Thực hành: Xây dựng thực đơn”/SGK/Tr114 cho học sau
V Rút kinh nghiệm:
Dạy học phân hóa. Dạy học theo tình huống.