1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài 26: OXIT

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 10,87 KB

Nội dung

- Mục tiêu: Nắm được cách gọi tên của oxit nói chung, cách gọi tên oxit của kim loại nhiều hóa trị, oxit của phi kim nhiều hóa trị. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết 41 Bài 26: OXIT

I Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Sau học xong HS biết được: - Định nghĩa oxit

- Cách lập công thức hóa học oxit

- Cách gọi tên oxit nói chung, oxit kim loại có nhiều hóa trị, oxit phi kim có nhiều hóa trị

- Khái niệm oxit bazo, oxit axit 2 Về kĩ năng:

- Nhận biết oxit bazo, oxit oxit axit dựa vào CTHH số chất cụ thể - Gọi tên số oxit theo CTHH ngược lại

- Lập CTHH oxit biết hóa trị nguyên tố ngược lại biết CTHH oxit tìm hóa trị ngun tố

3 Về thái độ:

- Nghiêm túc, rèn tính cẩn thận tính tốn

- Nắm tầm quan trọng mơn Hóa học đời sống 4 Về định hướng phát triển lực:

- Phát triển thao tác tư duy, so sánh, khái quát hóa - Sử dụng thành thạo ngơn ngữ hóa học

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: - Bảng phụ, phiếu học tập

(2)

III Phương pháp

Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm IV Tiến trình giảng

1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ (10p):

HS1: Nêu phương pháp điều chế khí oxi phịng thí nghiệm? Viết PTHH điều chế khí oxi

HS2: Nêu khái niệm phản ứng phân hủy Chữa 27.4/SBT 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa oxit - Thời gian thực hiện: phút

- Mục tiêu: Nắm định nghĩa oxit - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm

- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm

Hoạt động GV HS Nội dung bài

GV: Hãy nhận xét thành phần nguyên tố hợp chất sau: CaO, Na2O, SO2, P2O5

HS: Trả lời

GV: Các hợp chất có tên gọi là oxit Vậy oxit?

HS: Trả lời

GV: Lấy VD oxit mà em biết HS: Trả lời

GV: Trong hợp chất sau, hợp chất thuộc loại oxit: K2O, Cu(OH)2,

I Định nghĩa

- ĐN: Oxit hợp chất nguyên tố, có nguyên tố oxi

(3)

MgO, CuO, CuSO4, H2SO4, CaO HS: Trả lời

Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức phân loại oxit - Thời gian thực hiện: 15 phút

- Mục tiêu: Nắm công thức oxit Cách lập CTHH oxit Sự phân loại oxit

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm

- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm

Hoạt động GV HS Nội dung bài

GV: Nhắc lại CTTQ quy tắc hóa trị áp dụng với hợp chất nguyên tố HS: Trả lời

GV: Nhận xét thành phần oxit HS: Trả lời

GV: Vậy CTTQ oxit gì? HS: Trả lời

GV: Viết biểu thức quy tắc hóa trị oxit

HS: Trả lời

GV: Dựa vào thành phần oxit có thể chia làm loại oxit?

HS: Trả lời

GV: Oxit phi kim gọi oxit axit, oxit kim loại gọi oxit bazo

II Công thức - CT: MxOy

Trong đó: M: KHHH NTHH có hóa trị a

O: KHHH oxi x,y: số

- Quy tắc hóa trị : a.x= y.II

III Phân loại

1 Oxit axit: thường oxit phi kim tương ứng với axit

(4)

Vậy oxit axit? HS: Trả lời

GV: Em cho biết KHHH một số phi kim em thường gặp oxit tương ứng với phi kim

HS: Trả lời

GV: Vậy oxit bazo? HS: Trả lời

GV: Em cho biết KHHH một số kim loại thường gặp oxit tương ứng với kim loại đó?

HS: Trả lời

GV: Làm 4/SgK; 26.1; 26.2/ SBT

HS: Trả lời

CO2 – axit cacbonic (H2CO3) SO3 – axit sunfuric (H2SO4) NO2 – axit nitric (HNO3)

2 Oxit bazo: thường oxit kim loại tương ứng với bazo

VD:

CaO – Canxi hidroxit (Ca(OH)2) BaO – Bari hidroxit ( Ba(OH)2) K2O – Kali hidroxit (KOH)

Hoạt động 3: Tìm hiểu gọi tên oxit - Thời gian thực hiện: 10 phút

- Mục tiêu: Nắm cách gọi tên oxit nói chung, cách gọi tên oxit của kim loại nhiều hóa trị, oxit phi kim nhiều hóa trị

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm

- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm

Hoạt động GV HS Nội dung bài

GV: Nêu nguyên tắc gọi tên oxit nói chung

+ Lưu ý: Cách đọc tên oxit kim

IV Cách gọi tên

(5)

loại nhiều hóa trị, phi kim nhiều hóa trị Mono: 1; đi: 2; tri: 3; tetra: 4; penta: ; hexa: ; heptan : ; octan: 8; nonan: 9; decan: 10

Yêu cầu HS gọi tên oxit axit, oxit bazo

HS: Trả lời

GV : Trong oxit sau, đâu oxit axit, oxit bazo : Na2O, CuO, Ag2O, CO2, N2O5, SiO2, Fe2O3, SO2 Gọi tên oxit

HS: Trả lời

GV: Làm 5/SgK HS: Trả lời

VD: Na2O: Natri oxit CaO: Canxi oxit

+ Nếu kim loại nhiều hóa trị:

Tên oxit= Tên nguyên tố( kèm theo hóa trị) + oxit

VD: FeO: Sắt (II) oxit Fe2O3: Sắt (III) oxit + Nếu phi kim nhiều hóa trị:

Tên oxit= Tên phi kim + oxit ( đọc kèm theo tiền tố số nguyên tử phi kim, oxi)

VD: NO2: Nito đioxit N2O5: đinito pentaoxit

4 Củng cố, đánh giá (1p):

a Củng cố: Nhắc lại kiến thức bài b Đánh giá: Nhận xét học

5 Hướng dẫn nhà (1p): - Học thuộc làm đầy đủ

- Nghiên cứu trước 28 “Khơng khí – Sự cháy” V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 07/02/2021, 01:12

w