Bài 2: CHẤT

5 19 0
Bài 2: CHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Mục tiêu: Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất đế có thể tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu, nước [r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 8C1: 8C2: 8C3: Tiết 3 Bài 2: CHẤT (tiếp)

A Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

- Khái niệm chất nguyên chất (tinh khiết ) hỗn hợp

- Cách phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí

2.Về kĩ năng:

- Phân biệt chất tinh khiết hỗn hợp

- Tách chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí ( tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn cát )

- So sánh tính chất vật lí số chất gần gũi sống Thí dụ ; đường, muối ăn, tinh bột

3.Về tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí - Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa

4.Về thái độ tình cảm - Giáo dục tính cẩn thận, u thích mơn. 5 Định hướng phát triển lực học sinh:

* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác *Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

B.Chuẩn bị GV HS:

GV: - Hoá chất; chai nước khoáng (ghi nhãn thành phần, phần trăm), ống nước cất, muối ăn, nước tự nhiên, hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh

-Dụng cụ: Đèn cồn, kiềng sắt, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, 2-3 kính, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, nam châm, ống hút

HS: nghiên cứu trước nội dung bài+ làm tập xem trước nội dung thí nghiệm phần III.3

C Phương pháp

Phương pháp trực quan + Phương pháp thực hành Phương pháp dạy học nêu vấn đề, đàm thoại D Tiến trình dạy-giáo dục:

1- ổn định lớp: 1’ Kiểm tra sĩ số : 2- Kiểm tra cũ: 5’

- Làm để biết tính chất chất? - Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì? Hs trả lời, hs khác nhận xét

3 Giảng mới:

* Mở bài: Mỗi chất có tính chất vật lí tính chất hố học định

(2)

HĐ1: Chất tinh khiết – Hỗn hợp: 15’

- Mục tiêu: Biết nước tự nhiên hỗn hợp, nước cất chất tinh khiết Phân biệt chất với hỗn hợp

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu, chai nước khoáng, nước cất, muối ăn, nước tự nhiên Đèn cồn, kiềng sắt, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, 2-3 kính, ống hút

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp dạy học: trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV + HS Nội dung

- Gv hướng dẫn hs kẻ đôi ghi mục 1, để so sánh

- Gv hướng dẫn hs quan sát chai nước khống & nước cất

* Nước khống có đặc điểm giống & khác nước cất?

HS : Quan sát, rút nhận xét

Nước cất Nước khống Giống Trong suốt, khơng màu, uống

được Khác

Pha chế thuốc, dùng PTN

Không dùng pha chế thuốc, khơng dùng PTN

? Vì nước cất sử dụng khác nước khoáng

GV hướng dẫn hs làm TN

+ Dùng ống hút nhỏ lên kính sạch: Tấm 1: 1-2 giọt nước cất

Tấm 2: 1-2 giọt nước khoáng

+ Hơ kính lên lửa đèn cồn để nước từ từ bay hết.Quan sát kính & nhận xét

HS làm thí nghiệm

? Từ kết TN trên, em có nhận xét thành phần nước khống, nước cất

HS: trình bày Thơng báo:

+ Nước cất: chất tinh khiết + Nước khoáng: hỗn hợp

? Thành phần nước cất (chất tinh khiết )

III Chất tinh khiết: Chất tinh

khiết

2 Hỗn hợp Nước cất Nước tự nhiên - Gồm

chất khơng lẫn chất khác

- Có tính chất vật lí & hố học định

(3)

khác hỗn hợp ntn? - HS trình bày

- GV chốt lại kiến thức

- Gv treo H1.4a, giới thiệu cách chưng cất nước tự nhiên thành nước cất

* Làm để khẳng định nước cất chất tinh khiết? Nước tự nhiên hỗn hợp?

HS : Dựa vào khác nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, D

+ Nước cất nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, D định

+ Nước tự nhiên có tính chất thay đổi

? Vì nước sơng Hồng có màu hồng, nước sơng Lam có màu xanh lam, nước biển có vị mặn ?

GV: giới thiệu nước sơng Hồng mùa lũ có màu đỏ-hồng phù sa mà mang theo, đây cũng nguồn gốc tên gọi nó.

? Vì nói nước tự nhiên hỗn hợp + HS: Trả lời câu hỏi

-GV chốt lại kiến thức

* Luyện tập (5 p): Hãy lấy VD hỗn hợp & VD chất tinh khiết

-HS lấy ví dụ

-Gv đánh giá cho điểm

HĐ2: Tách chất khỏi hỗn hợp: 15’

- Mục tiêu: Biết dựa vào tính chất vật lí khác chất đế tách riêng chất khỏi hỗn hợp

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu, nước muối, hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh, nam châm, đèn cồn, kiềng sắt, bát sứ, cốc thủy tinh, amiăng…

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình

- Phương pháp dạy học: làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV + HS Nội dung

- GV yêu cầu nhóm HS đun nước muối đến khơng nước muối ăn

- Vậy theo em tách chất khỏi hỗn hợp dựa vào sở nào?

* Thí nghiệm:

(4)

- GV cho nhóm làm TN0:

Tách S bột Fe khỏi H2 chúng, Dùng nam châm để tách Fe

- Sau nhóm làm xong GV đánh giá kết nhóm

? Theo em tách chất khỏi hỗn hợp ta phải dùng P2 nào.

GV kết luận lại cho HS:

* GV cho HS vận dụng : nhóm:

- Tách rượu nước khỏi H2 chúng.

P2 : Dựa vào T/c’ vật lí khác chất ta tách cách:

Tách, trưng cất, gạn lọc, tính từ

4 Củng cố: 5’

- Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm bài, đọc phần kết luận (SGK- 11)

- Bài tập 1: Trong chất riêng đay xếp riêng bên chất, bên hỗn hợp.+Sữa đậu nành, xenlulôzơ, sắt, nhôm, nước biển, nước

- Bài tập 2: Có hỗn hợp bột sắt bột than làm để tách riêng bột sắt bột than

Đáp án:

+ BT1: Chất: xenlulôzơ, sắt, nhôm, nước Hỗn hợp: Sữa đậu nành, nước biển

+ BT2: Dùng nam châm hút sắt, tách sắt than riêng 5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (4p) - Học thuộc bài, làm tập 6,7,8 (SGK-11)

( Gợi ý tập 8: Hố lỏng khơng khí nhiệt độ thấp sau nâng dần nhiệt độ lên -196 độ, thu đựoc nitơ dần nhiệt độ lên tới -183 độ C thu đựoc oxi

- Chuẩn bị thực hành: nhóm chuẩn bị hỗn hợp muối ăn cát

- GV: Như em biết nước không coi tài ngun vơ hạn mà tài ngun có hạn Hiện nguồn nước bị ô nhiễm: nhiễm mặn, nhiễm bẩn, nhiễm kim loại nặng Hãy đóng vai nhà khoa học, kỹ sư để nghiên cứu chế tạo thiết bị có khả “chuyển đổi nước lẫn tạp chất thành nước tinh khiết” từ loại nguyên liệu đơn giản

Mỗi nhóm gồm HS Yêu cầu có sản phẩm sau tuần Báo cáo ý tưởng vào tiết học Bài 3: Bài thực hành

E Rút kinh nghiệm:

………

……… ………

……… ………

(5)

Ngày đăng: 07/02/2021, 01:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan