1. Trang chủ
  2. » Doujinshi

Nội dung ôn tập Sinh 6 - Học kỳ 2, năm học 2019 - 2020

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Con ngƣời cũng góp phần phát tán quả và hạt đi xa và đi khắp mọi nơi. Câu 9: Người ta nói rằng, những hạt rơi chậm thường được gió mang đi xa hơn. BÀI 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY[r]

(1)

1 TRƢỜNG THCS TĂNG NHƠN PHÚ B HỌ VÀ TÊN: ……… LỚP : 6/…

ĐỀ CƢƠNG THAM KHẢO HKII MÔN SINH HỌC NĂM HỌC 2019-2020

BÀI 32: CÁC LOẠI QUẢ

Câu 1: Dựa vào đặc điểm để phân biệt khô thịt? Hãy kể tên loại khô loại thịt

- Dựa vào đặc điểm vỏ để phân biệt khô thịt

- Quả khơ chín vỏ khơ, cứng, mỏng loại khơ: - Quả thịt chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt loại thịt:

Câu 2: Quả mọng khác với hạch điểm nào? Hãy kể tên loại mọng loại hạch - Quả mọng toàn thịt VD

- Quả hạch có hạch cứng bọc lấy hạt VD: Câu 3: Vì người ta phải thu hoạch đỗ xanh đỗ đen trước chín khơ?

- Vì loại khô nẻ làm rớt hạt

Câu 4: Người ta có cách để bảo quản chế biến loại thịt - Nấu với nƣớc đƣờng đóng hộp Đơng lạnh

BÀI 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT

Câu 5: Tìm điểm giống khác hạt Một mầm Hai mầm - Giống nhau:

+ Đều có chất dinh dƣỡng dự trữ

+ Đều có rễ mầm, thân mầm, chồi mầm, mầm + Đều có vỏ bao ngồi

- Khác nhau:

Hạt Hai mầm Hạt Một mầm

- Chất dinh dƣỡng dự trữ nằm mầm

- Có hai mầm - Có hai chồi mầm

- Chất dinh dƣỡng dự trữ nằm phôi nhũ

- Có mầm - Có chồi mầm

Câu 6: Vì người ta giữ lại làm giống hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo không bị sâu bệnh?

- Vì chứa nhiều chất dinh dƣỡng dự trữ giúp phát triển tốt giai đoạn nảy mầm - Mầm nguyên vẹn để phát triển tốt

Câu 7: Có thể dùng cách để xác định hạt nhãn, mít hạt Hai mầm?

(2)

2

- Ngồi cịn phân biệt dựa vào: kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân BÀI 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT

Câu 8:

a) Tìm hạt phát tán nhờ gió Cho biết hạt có đặc điểm

nào mà gió giúp chúng phát tán xa?

- Quả hạt phát tán nhờ gió là: - Đặc điểm: nhỏ, nhẹ, có túm lơng, có cánh

b) Tìm hạt phát tán nhờ động vật Cho biết chúng có đặc điểm phù hợp với cách phát tán nhờ động vật ?

- Quả hạt phát tán nhờ động vật là: - Đặc điểm: vỏ hạt cứng, có gai, có hƣơng thơm

c) Tìm hạt tự phát tán Cho biết vỏ chin thường có đặc điểm ? - Quả hạt tự phát tán: - Đặc điểm: vỏ chín tự tách

d) Con người có giúp phát tán hạt không ? Bằng cách ?

Con ngƣời góp phần phát tán hạt xa khắp nơi

Câu 9: Người ta nói rằng, hạt rơi chậm thường gió mang xa Hãy cho biết điều hay sai? Vì sao?

BÀI 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM Câu 10: Trình bày thí nghiệm chứng minh điều kiện cần cho hạt nảy mầm

1) Thí nghiệm 1: Chứng minh hạt cần nƣớc khơng khí để nảy mầm

Thí nghiệm:

- Chọn hạt đậu tốt khô cho vào cốc: + Cốc 1: để hạt đậu khô

+ Cốc 2: cho nƣớc ngập hạt đậu 6-7cm +Cốc 3: để hạt lên ẩm

- Để cốc nơi thoáng mát

Kết quả: sau 3,4 ngày:

+ Cốc 1: hạt khơng nảy mầm (vì thiếu nƣớc) +Cốc 2: hạt khơng nảy mầm (vì thiếu khơng khí) + Cốc 3: hạt nảy mầm (vì có đủ khơng khí, nƣớc)

Kết luận: hạt cần đủ nƣớc, khơng khí để nảy mầm

2) Thí nghiệm 2: Chứng minh hạt cần nhiệt độ thích hợp để nảy mầm

Thí nghiệm:

+ Cốc 4: làm giống cốc thí nghiệm cho vào ngăn đá tủ lạnh  Kết quả: sau 3,4 ngày hạt không nảy mầm (nhiệt độ lạnh) Kết luận: hạt cần nhiệt độ thích hợp để nảy mầm

3) Thí nghiệm 3: chứng minh hạt cần phải có chất lƣợng tốt để nảy mầm

- Chọn hạt đậu bị sứt sẹo, bị sâu mọt lên bơng ẩm để nơi thống mát

- Sau 3,4 ngày hạt đậu không nảy mầm

- Kết luận: hạt muốn nảy mầm tốt hạt phải có chất lƣợng tốt

4) Kết luận chung: Muốn hạt nảy mầm cần có điểu kiện bên chất lƣợng hạt tốt

điều kiện bên ngồi nƣớc, khơng khí nhiệt độ thích hợp Câu 11: Vận dụng giải thích số biện pháp kĩ thuật sau:

(3)

3  Phủ rơm rạ để giữ ấm cho hạt tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm

2) Vì gieo hạt gặp trời mưa nước ngập úng phải tháo ?

 Tháo nƣớc để hạt có đủ khơng khí để nảy mầm

3) Vì phải gieo hạt thời vụ ?

 Để hạt có đủ điều kiện thích hợp để nảy mầm

4) Vì phải làm cho đất thống, tơi xốp trước gieo trồng ?

 Hạt có đủ nƣớc, khơng khí để hạt nảy mầm tốt

5) Vì phải bảo quản tốt hạt giống ?

 Để hạt giống có chất lƣợng tốt để hạt nảy mầm

Câu 12: Trong thí nghiệm 2, ta dùng cốc thí nghiệm để làm đối chứng ? Giữa cốc đối chứng cốc thí nghiệm khác điều kiện ?T/nghiệm nhằm mục đích gì?

- Trong thí nghiệm dùng cốc thí nghiệm làm đối chứng Khác điều kiện nhiệt độ

- Thí nghiệm nhằm mục đích chứng minh hạt cần điều kiện nhiệt độ thích hợp để nảy mầm Câu 13: Những điều kiện bên bên cần cho hạt nảy mầm ?

- Điều kiện bên trong: chất lƣợng hạt tốt

- Điều kiện bên ngồi: nƣớc, khơng khí, nhiệt độ thích hợp

BÀI 38: RÊU – CÂY RÊU Câu 14: Cấu tạo Rêu đơn giản ?

- Cơ thể có cấu tạo đơn giản:

+ Rễ: rễ giả

+ Thân: ngắn, chƣa phân nhánh +Lá: nhỏ, mỏng, chƣa có gân

- Chƣa có mạch dẫn - Chƣa có hoa, quả, hạt

Câu 15: Tại Rêu cạn sống nơi ẩm ướt ?

- Vì rêu chƣa có rễ thức, thể chƣa có mạch dẫn

BÀI 39: QUYẾT – CÂY DƢƠNG XỈ

Câu 16: So sánh quan sinh dưỡng rêu dương xỉ Cây có cấu tạo phức tạp hơn?

Rêu Dương xỉ

- - Cơ thể có cấu tạo đơn giản: + Rễ: rễ giả

+ Thân: ngắn, chƣa phân nhánh +Lá: nhỏ, mỏng, chƣa có gân - Chƣa có mạch dẫn

- Chƣa có hoa, quả, hạt

- Cơ thể có cấu tạo phức tạp:

+ Rễ: Rễ thật, có lơng hút +Thân: Thân cỏ, hình trụ +Lá: nhỏ, mỏng, có gân

- Đã có mạch dẫn chƣa hồn thiện

- Chƣa có hoa, quả, hạt  Cây dƣơng xỉ có cấu tạo phức tạp

Câu 17: Làm để nhận biết thuộc Dương xỉ ? -Lá non cuộn lại, già duỗi thẳng

Câu 18: Than đá hình thành ?

-Do tác dụng vi khuẩn, sức nóng, sức ép tầng Trái Đất mà Quyết cổ đại hình thành than đá ngày

Câu 19: So sánh sinh sản rêu dương xỉ Giống nhau: quan sinh sản túi bào tử, sinh sản bào tử Khác nhau:

Rêu Dƣơng xỉ

Túi bào tử có nắp Túi bào tử có vòng

(4)

4 Bào tử nảy mầm thành

Túi bào tử hình thành sau thụ tinh

hình thành dƣơng xỉ

Túi bào tử hình thành trƣớc thụ tinh

BÀI 40: HẠT TRẦN – CÂY THƠNG Câu 20: Cơ quan sinh sản thơng gì? Cấu tạo sao?

- Cơ quan sinh sản thơng nón Có hai loại nón

+ Nón đực: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm Cấu tạo gồm: trục nón, vảy, túi phấn + Nón cái: lớn nón đực, mọc riêng lẻ Cấu tạo gồm: trục nón, vảy, nỗn Câu 21: So sánh cấu tạo thông dương xỉ

Cây thông (Hạt trần) Cây dƣơng xỉ (QUyết)

- Cơ thể có cấu tạo phức tạp:

+Rễ: Rễ cọc, to, khỏe, ăn sâu xuống đất +Thân: Thân gỗ, cao, phân nhiều nhánh +Lá: kim, có gân

- Đã có mạch dẫn hồn thiện Chƣa có hoa, Có hạt

- Cơ thể có cấu tạo phức tạp:

+ Rễ: Rễ thật, có lơng hút +Thân: Thân cỏ, hình trụ +Lá: nhỏ, mỏng, có gân

- Đã có mạch dẫn chƣa hồn thiện Chƣa có hoa, quả, hạt

Câu 22: So sánh sinh sản thông dương xỉ

Cây dƣơng xỉ: Cây thông:

Cơ quan sinh sản túi bào tử Sinh sản bào tử

Cơ quan sinh sản nón

Sinh sản hạt nằm lộ noãn hở BÀI 41: HẠT KÍN – ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN

Câu 23: Đặc điểm chung thực vật hạt kín

- Cơ quan sinh dƣỡng phát triển đa dạng, thân có mạch dẫn hồn thiện

- Có hoa, Hạt nằm ƣu Hạt kín Hoa có nhiều dạng khác

- Môi trƣờng sống đa dạng

Câu 24: Giữa hạt trần hạt kín có điểm phân biệt, điểm quan trọng nhất?

Cây hạt kín Cây hạt trần

- Lá đa dạng: đơn/kép; gân song song, hình

cung, hình mạng

- Cơ quan sinh sản: có hoa chứa nhị nhụy - Có quả: chứa hạt bên

- Chủ yếu kim

- Cơ quan sinh sản: chƣa có hoa, có nón đực

có nón

- Chƣa có quả, có hạt nằm lộ

noãn hở *Đặc điểm quan trọng quan sinh sản

Câu 25: Vì thực vật hạt kín lại phát triển đa dạng phong phú ngày nay?

- Cơ quan sinh dƣỡng phát triển đa dạng - Các mạch dẫn phát triển

- Hoa, đa dạng

Ngày đăng: 07/02/2021, 00:44

Xem thêm:

w