1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Bài ghi của học sinh khối 8 ( Lần 2)

5 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 23,44 KB

Nội dung

Công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng như thế nào1. Nhà nước sẽ bảo vệ tài sản nhà nước và.[r]

(1)

HƯỚNG DẪN HỌC TẠI NHÀ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI 8 BÀI 16:

QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN

VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I ĐẶT VẤN ĐỀ

1 HS đọc phần đặt vấn đề số trả lời câu hỏi SGK trang 44 Hãy cho biết người chủ xe máy có quyền gì?

2 (Phần đặt vấn đề số 2) Theo em, ơng An có quyền đem bán bình cổ hay khơng? Vì sao?

3 Hãy cho biết em rút học sau tìm hiểu phần đặt vấn đề?

II NỘI DUNG BÀI HỌC ( HS chia tập làm theo theo hướng dẫn bên dưới) CÂU HỎI GỢI Ý

(HS đọc câu hỏi viết câu trả lời bên cột này)

NỘI DUNG BÀI HỌC

( HS đọc mục II SGK trang 45 điền vào ô trống ý trả lời)

1 Hãy kể tên loại tài sản nào thuộc quyền sở hữu công dân thơng qua câu hỏi sau:

- Gia đình em có loại tài sản ? (những thứ đáng giá)

- Bố em có sở hữu lương khơng ?

- Bác Hùng xin góp tiền vốn để ni tơm Bác có quyền ?

- Chú An mua máy xay xát để sản xuất Quyền tài sản An ?

- Cơ Hạnh có người bà gửi biếu tiền, có sở hữu tiền không ?

2 HS điền vào bảng sau: Quyền sở hữu tài

sản Ví dụ tài sản

Tư liệu sinh hoạt Thu nhập hợp pháp Góp vốn kinh doanh

Tư liệu sản xuất Của cải để dành

3 CD quyền sở hữu tài sản CD cịn phải có nghĩa vụ tài sản người khác Vậy em mượn đồ dùng bạn em phải có nghĩa vụ như nào?

1 Thế quyền sở hữu tài sản công dân?

Quyền sở hữu tài sản công dân mình, bao gồm:

+ Quyền + Quyền

2 Pháp luật quy định:

* Cơng dân có quyền sở hữu về:

- - - - -

* Cơng dân có nghĩa vụ:

-Tôn trọng - Không xâm phạm - Nhặt rơi phải - Vay nợ phải - Khi mượn tài sản phải , làm hỏng phải …

(2)

- Công nhận bảo hộ - Đăng kí quyền sở hữu sở để Nhà nước công nhận bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp

III BÀI TẬP

- HS làm vào tập tập sau: 2, 4/ SGK trang 46, 47

.TƯ LIỆU THAM KHẢO

Theo Điều 158 BLHS 2015 quy định sau : “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định luật”

+ Quyền chiếm hữu theo điều 186 Bộ luật dDn năm 2015 quy định: “ Quyền chiếm hữu chủ sở hữu chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, chi phối tài sản khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội”

+ Quyền sử dụng theo điều 189 Bộ luật Dân năm 2015 quy định : “Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản” Hay nói cách khác, quyền sử dụng quyền khai thác lợi ích mang lại từ tài sản Quyền sử dụng chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận theo quy định pháp luật

+ Quyền định đoạt theo Điều 192 Bộ luật Dân năm 2015 quy định “Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng tiêu hủy tài sản” Trong quyền định đoạt thực hai cách: định số phận mặt thực tế định số phận mặt pháp lý tài sản

 Bộ luật Dân năm 2015 Chương XI (Mục 2) bao gồm điều từ 163 đến điều 170 quy định bảo vệ quyền sở hữu quyền khác tài sản Ngoài ra, quy định bảo vệ quyền sở hữu nằm rải rác số điều khác Theo đó, chủ sở hữu có quyền bảo vệ quyền sở hữu thơng qua phương thức sau:

+ Tự thực hành vi bảo vệ quyền sở hữu;

+ Yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp phải chấm dứt hành vi vi phạm, bồi thường thiệt hại;

+ Yêu cầu Tồ án, quan Nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu yêu cầu bồi thường thiệt hại

* NỘI DUNG BÀI GHI.

1 Thế quyền sở hữu ? Quyền sở hữu tài sản công dân quyền của công dân (chủ sở hữu) tài sản thuộc sở hữu mình, bao gồm: - Quyền chiếm hữu;

- Quyền sử dụng; - Quyền định đoạt.

2 Pháp luật quy định:

* Cơng dân có quyền sở hữu về: Thu nhập hợp pháp;

(3)

Nhà ở;

Tư liệu sinh hoạt; Tư liệu sản xuất;

Vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế. * Công dân có nghĩa vụ:

Tơn trọng quyền sở hữu người khác;

Không xâm phạm tài sản cá nhân, tổ chức, tập thể nhà nước; Nhặt rơi phải trả lại chủ sở hữu;

Vay nợ phải trả đủ, hẹn;

Bảo quản trả lại cho chủ sở hữu, làm hỏng phải sửa chữa bồi thường …

3 Trách nhiệm Nhà nước công dân :

Công nhận bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp cơng dân.

Đăng kí quyền sở hữu sở để Nhà nước công nhận bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp.

BÀI 17:

NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CƠNG CỘNG

I ĐẶT VẤN ĐỀ ( HS đọc phần Đặt vấn đề, trả lời câu hỏi viết vào tập) Theo em rừng đem lại lợi ích cho người? Nếu rừng bị cháy bị chặt phá gây hậu gì?

2 Em có đồng ý với hành động ý kiến Lan khơng? Vì sao? Nếu Lan em xử lý nào?

II NỘI DUNG BÀI HỌC (HS chia tập làm theo theo hướng dẫn bên dưới) CÂU HỎI GỢI Ý

(HS đọc câu hỏi viết câu trả lời bên cột này)

NỘI DUNG BÀI HỌC

( HS đọc SGK trang 48 điền vào ô trống ý trả lời)

1 Hãy kể tên số tài sản nhà nước mà em biết? Nêu lợi ích mà tài sản mang lại cho xã hội

2 Hãy kể tên số lợi ích cơng cộng mà em biết? Nêu lợi ích mà cơng trình cơng cộng mang lại cho xã hội

3 HS thực nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích công cộng qua việc làm cụ thể nào?

4 Công dân thực nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng nào?

5 Hãy nêu hành động xâm phạm vào tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng? Những việc làm gây hậu quả, thiệt hại nào?

6 Nhà nước bảo vệ tài sản nhà nước

1 Thế tài sản nhà nước lợi ích công cộng ?

* Tài sản nhà nước tài sản , thống quản lí

* Lợi ích công cộng có ích cho người, cho xã hội

2 Ý nghĩa:

Tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng sở vật chất xã hội để :

+ Phát triển kinh tế;

+ Nâng cao

(4)

lợi ích cơng cộng nào? + Không tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng

+ Những người nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản nhà nước phải

4 Trách nhiệm Nhà nước:

-Ban hành tổ chức thực

- hành vi vi phạm

III BÀI TẬP

HS làm tập 1, SGK trang 48, 49 vào tập

TƯ LIỆU THAM KHẢO

Điều 179 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau gọi tắt Bộ luật Hình năm 2015) quy định tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp sau:

1- Người có nhiệm vụ trực tiếp cơng tác quản lý tài sản Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, thiếu trách nhiệm mà để mát, hư hỏng, lãng phí gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, bị phạt cảnh cáo phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

2- Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp trị giá từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.

3- Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, quan, tổ chức, doanh nghiệp trị giá 2.000.000.000 đồng trở lên, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm.

4- Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm"

* NỘI DUNG BÀI GHI 1 Thế tài sản nhà nước lợi ích công cộng ?

* Tài sản nhà nước tài sản thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước thống nhất quản lí (điều 17 Hiến pháp 92).

* Lợi ích cơng cộng phúc lợi, điều cần thiết có ích cho mọi người, cho xã hội cơng trình cơng cộng, cơng trình phúc lợi, cầu đường, nhà văn hóa…

2 Ý nghĩa:

(5)

 Nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân.

2 Nghĩa vụ công dân: tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng (điều 78 Hiến pháp 92)

 Không xâm phạm (lấn chiếm, phá hoại sử dụng vào mục đích cá nhân) tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng

 Những người nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản nhà nước phải giữ gìn, bảo quản, sử dụng mục đích, tiết kiệm, khơng tham ơ, lãng phí.

3 Trách nhiệm Nhà nước:

tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của

Ngày đăng: 07/02/2021, 00:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w