1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

BÀI 19: SẮT

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 54,65 KB

Nội dung

- Viết được các PTHH minh hoạ cho tính chất của sắt: tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, dung dịch muối của KL kém hoạt động hơn.. Về tư duy:3[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 9D1: 9D2:

Tiết 23 BÀI 19: SẮT

A Mục tiêu: 1.Về kiến thức:

- HS nêu tính chất vật lí tính chất hóa học sắt

- Biết liên hệ tính chất sắt với số ứng dụng đời sống sản xuất

2 Về kỹ năng:

- Biết dự đoán tính chất sắt từ tính chất chung KL vị trí sắt dãy hoạt động hố học KL

- Viết PTHH minh hoạ cho tính chất sắt: tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, dung dịch muối KL hoạt động

3 Về tư duy:

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4.Về thái độ tình cảm:

-Thấy vai trị sắt đời sống

5 Định hướng phát triển lực học sinh:

* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác *Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

B Chuẩn bị GV HS:

1 GV:- Dây sắt quấn hình lị xo ( dây phanh xe đạp); bình đựng khí oxi, đèn cồn, kẹp gỗ

2 HS: đọc trước nhà

C Phương pháp:

Phương pháp quan sát thí nghiệm trực quan, thảo luận nhóm phát kiến thức

D Tiến trình dạy-giáo dục: 1 Ổn định tổ chức(1’)

2 Kiểm tra cũ: (7’)

Gọi HS lên bảng làm BT: 2, 4, ( HS BT 6)

3 Giảng mới:

Hoạt động 1: Tính chất vật lí (5’)

* Mục tiêu: - Học sinh nắm tính chất vật lí kim loại sắt

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, dụng cụ, hóa chất - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

(2)

Hoạt động GV-HS Nội dung

- y/c HS quan sát mẫu vật dựa vào KT thực tế mình, nhận xét tính chất vật lí Fe.?

- Y/c HS dùng nam châm hút sắt, y/c giải thích KL?

- Nhận xét: sắt bị nam châm hút.

- GV giải thích độ dẫn điện Fe

- Tại Fe dẫn điện tốt không sử dụng để sản xuất dây dẫn điện hay số dụng cụ dẫn điện khác?

=> Vì Fe dễ dàng tác dụng với oxi nhiệt độ thường nên dây dẫn điện dụng cụ dẫn điện sắt không bền.

……… ……… ……… ………

I/ Tính chất vật lí:

- Sắt KL dẻo, màu trắng

bạc, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt có từ tính

Hoạt động : Tính chất hố học(20’)

- Mục tiêu: Học sinh nắm tính chất hố học sắt, mang đầy đủ tính chất hố học kim loại

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, dụng cụ, hóa chất - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV-HS Nội dung

- Y/c HS nhớ lại thí nghiệm đốt sắt oxi lớp 8, nêu tượng viết PTPƯ.?

- HS nhớ lại thí nghiệm quan sát và thực hành lớp 8, phát biểu:

+ Hiện tượng: sắt cháy oxi tạo các hạt sáng, nguội có màu nâu

+giải thích: Fe3O4 hỗn hợp FeO Fe2O3 (FeO Fe2O3)

- biểu diễn thí nghiệm đốt sắt khí Clo

- Nhận xét tượng, giải thích viết

II/ Tính chất hóa học

1 Sắt + Phi kim:

3Fe + 2O2  t0 Fe3O4

(Oxit sắt từ)

(3)

PTPƯ?

( Lưu ý hoá trị Fe)

- HS quan sát TN nhận xét, giải thích: Fe cháy sáng khí clo tạo khói màu nâu đỏ, nguội tạo thành chất bột màu nâu, FeCl3

- thí nghiệm nung hỗn hợp bột sắt bột lưu huỳnh lớp

- Hãy nêu tượng, giải thích viết PTPƯ?

- HS nhớ lại TN lớp 8, phát biểu: hỗn hợp nóng chảy đỏ lên, sau tạo thành chất rắn màu xám đen khơng cịn từ tính.

=> Hãy kết luận khả phản ứng Fe với phi kim?

- Y/c HS nhớ lại tượng đinh sắt bỏ vào dd HCl (bài dãy hoạt động hoá học KL) - Hãy nhận xét tượng, giải thích viết PTPƯ?

- HS nhớ lại tượng thí nghiệm được quan sát nhiều lần trước, nhận xét tượng: đinh sắt tan phần, có nhiều bọt khí thát ra.

- Hãy viết PTPƯ Fe với dd H2SO4 loãng?

Fe(r) + H2SO4 (dd)   FeSO4 (dd) + H2

Lưu ý hoá trị sắt tác dụng với dd axit

* GV nhấn mạnh: Fe nhiều KL khác , không tác dụng với H2SO4 đặc HNO3 đặc nguội

=> Hãy KL khả phản ứng Fe với dd axit?

- Y/c HS nhớ lại thí nghiệm sắt tác dụng với dd CuSO4 quan sát

(Sắt(III)clorua)

Fe + S  t0 FeS

( Sắt II sunfua )

=> KL :

Fe + Oxi   Oxit sắt Fe + PK khác   Muối

2 Sắt + dd axit:

Fe(r)+2HCl(dd)  FeCl2 (dd) + H2 

Fe(r) + H2SO4 (dd)  

FeSO4 (dd) + H2 

=> KL : Fe có khả đẩy được Hiđro khỏi dd axit để tạo thành dung dịch muối.

3 Sắt + dd muối:

Fe(r) + CuSO4 (dd)  

(4)

bài trước

- HS nhớ lại thí nghiệm quan sát nhiều lần trước, nhận xét hiện tượng, giải thích viết PYPƯ:

- Hãy nhận xét tượng, giải thích viết PTPPƯ?

Hiện tượng: có KL Cu màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh dd bị nhạt đi.

- Fe tác dụng với muối KL nào?

=> Fe đẩy KL đứng sau nó dãy hoạt động hoá học KL ra khỏi dd muối tạo thành dd muói và KL mới.

=> Hãy kết luận khả phản ứng Fe với dd muối?

* Hãy kết luận: Sắt có tính chất hố học KL nói chung hay khơng?

……… ……… ………

* Sắt có đầy đủ tính chất hố học nói chung KL điển hình.

4 Củng cố:(11’)

+ Hãy tóm tắt kiến thức bài? + Y/c HS đọc phần KL SGK

+ Làm BT :

Cách 1: dùng nam châm hút sắt

Cách 2: Hoà tan hỗn hợp vào dd NaOH dư để loại bỏ Nhơm, sau lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa , làm khô thu Fe nguyên chất

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: 1’)

- Y/c học thuộc tính chất hố học Fe - Làm BT: 1, 2, , (SGK - tr 60 )

E Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 07/02/2021, 00:42

w