1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 8

Nội dung học của đội tuyển môn Lịch sử NH 2020 - 2021

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 43,16 KB

Nội dung

- Công cuộc khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc, bên cạnh các giai cấp cũ (Địa chủ - phong kiến và nông dân) đã xuất hiện các giai c[r]

(1)

A NỘI DUNG CƠ BẢN MÔN LỊCH SỬ- TUẦN 1+ 2 Chương I Việt Nam năm 1919 - 1930

Bài 14: VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.

I CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP: 1 Bối cảnh

Sau chiến tranh giới thứ nhất, nước Pháp bị tổn thất nặng nề: hàng loạt nhà máy, đường sá, cầu cống làng mạc bị tàn phá, sản xuất cơng nghiệp bị đình trệ, lạm phát tràn lan, giá gia tăng

Để nhanh chóng khắc phục thiệt hại, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, quyền Pháp sức khôi phục thúc đẩy sản xuất nước, đồng thời tăng cường đầu tư khai thác nước thuộc địa Pháp Đông Dương Châu Phi

2 Chính sách khai thác Pháp Đơng Dương

Sau chiến tranh giới thứ nhất, thực dân Pháp thức triển khai chương trình khai thác lần thứ hai Đơng Dương, có Việt Nam;

Tư Pháp tăng cường đầu tư vào Việt Nam với quy mô lớn, trung chủ yếu vào lĩnh vực nơng nghiệp khai thác khống sản: năm (1924 - 1929), tổng số vốn đầu tư vào Đơng Dương, chủ yếu Việt Nam lên đến tỉ Phờ - (tăng lần so với 20 năm trước chiến tranh)

Chương trình khai thác lần thứ hai làm biến đổi mạnh mẽ kinh tế Việt Nam

3 Hoạt động đầu tư khai thác lần thứ hai Việt Nam * Trong nông nghiệp

Năm 1927, số vốn đầu tư vào nông nghiệp mà chủ yếu lập đồn điền cao su lên đến 400 triệu phờ-răng, tăng 10 lần so với trước chiến tranh; diện tích cao su năm 1930 tăng lên 120.000 (năm 1918: 15.000 ha) nhiều công ty cao su đời như: Đất Đỏ, Misơlanh, Công ty trồng trọt nhiệt đới

* Trong lĩnh vực khai mỏ

* Tiểu thủ công nghiệp: Thực dân Pháp mở thêm nhiều sở gia công, chế biến:

+ Nhà máy sợi Nam Định, Hải Phòng; nhà máy rượu Hà Nội, Nam Định, Hà Đông; nhà máy diêm Hà Nội, Hàm Rồng, Bến Thủy

+ Nhà máy đường Tuy Hòa, nhà máy xay xác, chế biến gạo Chợ Lớn…

* Thương nghiệp:

Giao lưu buôn bán nội địa đẩy mạnh, đặc biệt ngoại thương: trước chiến tranh, hàng hóa Pháp nhập vào Đông Dương chiếm 37%, đến năm 1930 lên đến 63%

Pháp thực sách đánh thuế nặng hàng hố nước ngồi nhập vào Việt Nam để tạo thuận lợi cho hàng hóa Pháp nhập vào Việt Nam

* Giao thông vận tải:

Tiếp tục đầu tư phát triển, đặc biệt hệ thống đường sắt đường thủy nhằm phục vụ cho công khai thác, vận chuyển vật liệu hàng hố Các thị mở rộng cư dân thành thị tăng nhanh

* Tài ngân hàng:

Ngân hàng Đơng Dương nắm quyền huy kinh tế Đông Dương: nắm quyền phát hành giấy bạc có nhiều cổ phần hầu hết cơng ty tư Pháp

* Ngồi ra, thực dân Pháp cịn bóc lột nhân dân ta loại thuế khóa nặng nề Nhờ vậy, ngân sách Đông Dương thu năm 1930 tăng gấp lần so với năm 1912

Tư Pháp tập trung đầu tư vào lĩnh vực khai thác

than khoáng sản

Các cơng ty than có trước đây: tăng cường đầu tư khai thác

(2)

II TRÌNH BÀY CHÍNH SÁCH CAI TRỊ VỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ – GIÁO DỤC CỦA THỰC DÂN PHÁP

1 Chính trị - xã hội

Một mặt, thực dân Pháp thi hành sách chuyên chế triệt để, tăng cường hệ thống cảnh sát, mật thám, nhà tù để trấn áp hoạt động cách mạng

Mặt khác, tiến hành số cải cách trị - hành chính, lơi kéo phận địa chủ tư sản Việt Nam tham gia vào Hội đồng quản hạt Nam kỳ, Viện dân biểu Bắc kỳ Trung kỳ, khai thác vai trò máy quyền phong kiến tay sai

2 Văn hoá - giáo dục

Hệ thống giáo dục Pháp - Việt mở rộng từ cấp tiểu học đến trung học, cao đẳng đại học, nhằm đào tạo nguồn nhân lực chỗ phục vụ cho việc khai thác cai trị Pháp

Cho phép hàng chục tờ báo, tạp chí chữ Quốc ngữ tiếng Pháp hoạt động, khuyến khích xuất sách báo cổ vũ chủ trương “Pháp - Việt đề huề”, gieo rắc ảo tưởng hịa bình hợp tác chúng với bọn bù nhìn

Các trào lưu tư tưởng, khoa học – kĩ thuật, văn hóa nghệ thuật phương tây du nhập vào Việt Nam Bên cạnh đó, chúng cịn khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan tệ nạn xã hội

Các yếu tố văn hóa truyền thống, văn hóa tiến bộ, ngoại lai, nô dịch tồn tại, đan xen đấu tranh với

III DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐỢT KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ HAI CỦA THỰC DÂN PHÁP, TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ GIAI CẤP CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM CĨ GÌ THAY ĐỔI?

1 Chuyển biến kinh tế

- Thực dân Pháp du nhập vào Việt Nam quan hệ sản xuất Tư chủ nghĩa chừng mực định đan xen với quan hệ sản xuất phong kiến

- Các ngành kinh tế - kĩ thuật tư Pháp Việt Nam phát triển trước

- Mặc dù vậy, kinh tế Việt Nam lạc hậu, cân đối lệ thuộc vào kinh tế Pháp, nhân dân ta đói khổ

2 Chuyển biến giai cấp

- Công khai thác lần thứ hai thực dân Pháp làm cho xã hội Việt Nam có phân hoá sâu sắc, bên cạnh giai cấp cũ (Địa chủ - phong kiến nông dân) xuất giai cấp (Tư sản, tiểu tư sản công nhân) với quyền lợi, địa vị thái độ trị khác

2.1 Giai cấp địa chủ - phong kiến

Một phận thực dân Pháp dung dưỡng để làm chỗ dựa cho chúng, nên lực lượng thường để tăng cường cướp đoạt ruộng đất, bóc lột nhân dân

Tuy vậy, có phận địa chủ, địa chủ vừa nhỏ có tinh thần yêu nước, sẵn sàng tham gia phong trào chống Pháp tay sai

2.2 Giai cấp tư sản

Mấy năm sau chiến tranh kết thúc, giai cấp tư sản Việt Nam hình thành; họ phần lớn tiểu chủ trung gian làm thầu khốn, đại lí cho tư Pháp,… tích luỹ vốn đứng kinh doanh riêng trở thành tư sản như: Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thu, Trương Văn Bền

Giai cấp tư sản Việt Nam tham gia nhiều lĩnh vực kinh doanh Cơng thương (Tiên Long Thương đồn (Huế), Hưng Hiệp hội xã (Hà Nội), xưởng chế xà phòng Trương Văn Bền (Sài Gòn)), kinh doanh tiền tệ (Ngân hàng Việt Nam Nam Kì), Nơng nghiệp khai mỏ (công ty Bạch Thái Bưởi, đồn điền cao su Lê Phát Vĩnh Trần Văn Chương)

Ngay vừa đời giai cấp tư sản Việt Nam bị tư Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lượng ít, thực lực kinh tế yếu, nặng thương nghiệp sau thời gian phát triển bị phân hố thành hai phận:

Tư sản mại bản: Có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên họ câu kết chặt chẽ với thực dân Pháp

Tư sản dân tộc: Kinh doanh độc lập, bị chèn ép Họ có khuynh hướng dân tộc dân chủ giữ vai trò đáng kể phong trào dân tộc

2.3 Giai cấp tiểu tư sản thành thị (Những người buôn bán nhỏ, viên chức, tri thức, học sinh, sinh viên )

(3)

Họ có tinh thần dân tộc, chống thực dân tay sai Đặc biệt phận học sinh, sinh viên, tri thức có điều kiện, khả tiếp xúc với tư tưởng tiến nên có tinh thần hăng hái tham gia cách mạng

2.4 Giai cấp nông dân (90% dân số)

Bị đế quốc phong kiến áp bóc lột nặng nề dẫn đến bần hố phá sản quy mơ lớn Một phận trở thành tá điền cho địa chủ - phong kiến, phận nhỏ rời bỏ làng quê vào làm việc nhà máy, đồn điền, hầm mỏ tư sản => Trở thành công nhân

Họ có mâu thuẫn sâu sắc với đế quốc, phong kiến sẵn sàng nỗi lên đấu tranh giải phóng dân tộc

2.5 Giai cấp cơng nhân

Giai cấp công nhân ngày phát triển Trước chiến tranh, giai công nhân Việt Nam khoảng 10 vạn người, đến năm 1929 tăng lên đến 22 vạn

Ngồi đặc trưng chung giai cấp cơng nhân giới, giai cấp cơng nhân Việt Nam cịn có nét riêng:

+ Có quan hệ gắn bó tự nhiên với giai cấp nông dân

+ Chịu áp bóc lột nặng nề đế quốc, phong kiến tư người Việt + Kế thừa truyền thống bất khuất, anh hùng dân tộc

+ Sớm tiếp thu ảnh hưởng phong trào cách mạng giới

Là giai cấp mới, công nhân sớm trở thành lực lượng trị độc lập, thống nhất, tự giác vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam theo khuynh hướng tiến

Tóm lại, Từ sau chiến tranh giới thứ đến cuối năm 20 kỉ XX, Việt Nam có chuyển biến quan trọng tất lĩnh vực: kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục Những mâu thuẫn xã hội Việt Nam ngày sâu sắc, đặc biệt mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp tay sai, đẩy tinh thần cách mạng đại phận nhân dân Việt Nam lên độ cao

Câu hỏi tập:

1 Dưới tác động đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, tình hình giai cấp xã hội Việt Nam có thay đổi?

2 Thái độ giai cấp xã hội Việt Nam thống trị thực dân Pháp tay sai?

3 Trình bày sách đầu tư khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp tác động đến tình hình kinh tế Việt Nam?

BÀI 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CTTG THỨ NHẤT ( 1919-1925)

I. Ảnh hưởng cách mạng tháng 10 Nga phong trào cách mạng giới: - Tháng 11/1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công

- Tháng 2/1919, Quốc tế cộng sản (Quốc tế 3) thành lập Phong trào cách mạng vô sản giới phát triển nhanh chóng:

- Tháng 12/1920, Đảng cộng sản Pháp thành lập - Năm 1921, Đảng cộng sản Trung Quốc đời

 chủ nghĩa Mác - Lênin du nhập vào Việt Nam

II. Trình bày phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản nước ta trong giai đoạn 1919 – 1925 Tại phong trào thất bại?

Những năm sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào dân tộc dân chủ giai cấp tư sản dân tộc tiểu tư sản lãnh đạo diễn mạnh mẽ:

1 Phong trào giai cấp tư sản dân tộc

(4)

+ Phong trào chấn hưng nội hoá, trừ ngoại hoá diễn vào năm 1919 + Chống độc quyền thương cảng Sài Gòn (1923)

+ Ra số tờ báo để làm diễn đàn đấu tranh như: Diễn dàn Đông Dương, Tiếng vang An Nam

+ Thành lập Đảng Lập Hiến để tập hợp lực lượng đấu tranh đòi tự do, dân chủ

Phong trào diễn rầm rộ, thực dân Pháp nhượng cho họ số quyền lợi người lãnh đạo thỏa hiệp ngừng đấu tranh

2 Phong trào Tiểu tư sản tri thức

Ngày 19/6/1924, tiếng bom Sa Diện (Quảng Châu – Trung Quốc) Phạm Hồng Thái nhóm lại lửa đấu tranh đánh thức lòng yêu nước, mở màng cho thời kỳ đấu tranh cách mạng Việt Nam;

Ở nước, tri thức Việt Nam yêu nước tập hợp lực lượng yêu nước tiến bộ, thành lập nên nhiều tổ chức trị như: Hội Phục Việt, Đảng Thanh Niên, số tờ báo Chuông Rè, An Nam, Người nhà quê để đấu tranh đòi tự dân chủ

Tiêu biểu đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu (1925) đám tang cụ Phan Chu Trinh (1926)

=> Tất họat động đấu tranh tầng lớp tiểu tư sản tổ chức thất bại tổ chức khơng chặt chẽ, thiếu đường lối trị rõ ràng

+ Sự thất bại phong trào dân chủ công khai giai đọan 1919 – 1925 giai cấp tư sản tiểu tư sản lãnh đạo cho thấy bế tắc lực lượng lãnh đạo đường giải phóng dân tộc cách mạng Việt Nam

3 PHONG TRÀO CÔNG NHÂN( 1919-1925)

Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân Việt Nam bước trưởng thành:

+ Năm 1919, công nhân nhiều nơi đấu tranh đòi tăng lương, giảm làm, cịn mang tính lẻ tẻ, thiếu tổ chức liên kết (25 vụ đấu tranh)

+ Năm 1920, cơng nhân Sài Gịn - Chợ Lớn thành lập Cơng hội đỏ (bí mật) Tơn Đức Thắng đứng đầu

+ Năm 1922: công nhân viên chức sở cơng thương tư nhân Bắc kỳ địi trả lương ngày chủ nhật, thợ nhuộm Chợ Lớn bãi công

+ Năm 1924: công nhân dệt, rượu Nam Định, Hà Nội, Hải Dương bãi công + Đặc biệt, tháng 8/1925, cơng nhân Ba Son (Sài Gịn)

 Đây bãi cơng có tổ chức mục tiêu trị rõ ràng, khơng cịn mang tính

tự phát, mục đích kinh tế đơn trước Sự kiện đánh dấu bước chuyển quan trọng giai cấp công nhân Việt Nam

Sự lớn mạnh quy mô trưởng thành tổ chức trị phong trào cơng nhân Việt Nam điều kiện thuận lợi cho trình truyền bá phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin Việt Nam Nguyễn Ái Quốc giai đoạn sau

BÀI 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1925

I/ Nguyễn Ái Quốc Pháp ( 1917 – 1923) :

- 18/06/1919 NAQ gởi đến HN Vecxai u sách địi phủ Pháp thừa nhận quyền tự dân chủ, bình đẳng, quyền tự dân tộc VN

- 7/1920 NAQ đọc sơ thảo lần I luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa - 12/ 1920 ĐH Tua Người bỏ phiếu gia nhập QTế III, sáng lập ĐCS Pháp, đánh dấu bước ngoặt trình hoạt động cách mạng Người từ chủ nghĩa yêu nước đến CN M-L

- 1921 sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa

- 1922 báo Người khổ, nhân đạo, đời sống công nhân án chế độ TD P

II/ Nguyễn Ái Quốc Liên Xô ( 1923 – 1924) :

- 6/ 1923 NAQ sang LX dự HN QTế nông dân,

- 1924 ĐH QTCS lần V Người đọc tham luận nhiệm vụ cách mạng nước thuộc địa mối quan hệ CM nước thuộc địa với ptrào công nhân nước ĐQ

- Những quan điểm CN Mác –Lênin bước chuẩn bị trị tư tưởng cho sự thành lập đảng Việt Nam

(5)

- Cuối 1924 NAQ Quảng Châu ( TQ) thành lập Hội VNCMTN tổ chức CS Đồn làm nịng cốt ( 6- 1925 )

- Trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện trị để đào tạo cán bộ, Sáng lập báo niên, in Đường Kách mệnh ( đầu 1927 )

- 1928 Hội VNCMTN tiến hành vô sản nhằm tạo điều kiện cho hội viên tự rèn luyện, truyền bá chủ nghĩa M- L , tổ chức lãnh đạo công nhân đấu tranh

IV Câu 1: Trình bày trình thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên Ý nghĩa của sự thành lập đó.

Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên

Sau trở Quảng Châu – Trung Quốc (1/11/1924), Nguyễn Ái Quốc tiếp xúc với nhà cách mạng Việt Nam với số niên Việt Nam hăng hái từ nước sang

Tháng 2/1925, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn số niên Việt Nam tích cực để tuyên truyền giác ngộ họ lập tổ chức “Cộng sản đoàn”

Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên, tổ chức “Cộng sản đồn” nịng cốt tuần báo Thanh niên làm quan tuyên truyền Hội

2 Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam

Từ năm 1924 đến năm 1927, Người trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện trị, đào tạo 75 niên Việt Nam thành chiến sĩ cách mạng để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị cho việc thành lập đảng giai cấp công nhân Việt Nam

Đầu năm 1927, Nguyễn Ái Quốc tập hợp giảng lớp đào tạo cán Quảng Châu in thành tác phẩm “Đường Cách Mệnh”

Nội dung tác phẩm “Đường Cách Mệnh”:

* Ba tư tưởng cách mạng Việt Nam:

Cách mệnh nghiệp quần chúng đông đảo, nên phải động viên, tổ chức lãnh đạo quần chúng vùng dậy đánh đổ giai cấp áp bức, bóc lột

Cách mạng phải có Đảng chủ nghĩa Mác-Lênin lãnh đạo

Cách mạng nước cần phải đồn kết với giai cấp vơ sản giới phận cách mạng giới

* Sáu mục đích nói cho đồng bào ta biết rõ:

Vì muốn sống phải làm cách mệnh?

Vì cách mệnh việc chung dân chúng việc hai người? Đem lịch sử cách mệnh nước làm gương cho soi

Đem phong trào giới nói cho đồng bào ta rõ Ai bạn ta thù ta?

Cách mệnh phải làm nào?

Năm 1926, Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên có tổ chức sở nhiều trung tâm lớn nước (Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn )

Song song với việc phát triển sở hội nước, tác phẩm “Đường Cách Mệnh” tuần báo Thanh Niên bí mật đưa nước để tuyên truyền phổ biến chủ nghĩa Mác-Lênin vào giai cấp vô sản

Năm 1928, Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên thực chủ trương “Vô sản hoá”: Đưa hội viên đào tạo vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền , sống, lao động với công nhân để tự rèn luyện, đồng thời trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào giai cấp công nhân Việt Nam

Đến tháng 5/1929, Hội có tổ chức sở hầu khắp nước

Câu : Trình bày phát triển phong trào công nhân trở thành lực lượng độc lập 1925 – 1929.

(6)

* Trong hai năm 1926 – 1927: Nhiều bãi công công nhân viên chức nổ liên tiếp nhiều nơi như: Nhà máy sợi Nam Định, đồn điền cao su Cam Triêm, Phú Riềng, đồn điền cà phê Rayan (Thái Nguyên)

* Trong hai năm 1928 – 1929: Có đến 40 đấu tranh nổ khắp nước, tiêu biểu bãi công cơng nhân nhà máy ximăng, sợi Hải Phịng, nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm - cưa Bến Thủy, đóng xe lửa Trường Thi (Vinh), Xưởng sửa chữa ôtô Avia (Hà Nội), Xưởng đóng, sửa chữa tàu Ba Son (Sài Gòn), Đồn điền Phú Riềng

Đặc điểm phong trào công nhân giai đoạn vượt khỏi phạm vi nhà máy, cơng xưởng, bước đầu có liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương trở thành phong trào liên tục, mạnh mẽ Điều chứng tỏ trình độ giác ngộ công nhân nâng lên rõ rệt giai cấp công nhân trở thành lực lượng trị độc lập.

Cùng với lớn mạnh trưởng thành phong trào công nhân, phong trào đấu tranh nông dân, tiểu tư sản tầng lớp yêu nước khác phát triển, tạo nên sóng cách mạng dân tộc khắp nước

CAU HỎI VA BÀI TẬP :

1 Q trình phát triển phong trào cơng nhân Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ đến trước thành lập Đảng

2 Tình hình giai cấp tư sản tiểu tư sản Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ đến trước thành lập Đảng

3 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản nước ta giai đoạn 1919 – 1930 Tại phong trào thất bại?

4 Vai trò Hội Việt Nam cách mạng niên phong trào cơng nhân đời đảng vô sản Việt Nam

5 Nguyễn Ái quốc chuẩn bị mặt lý luận tổ chức cho thành lập ĐCS Việt Nam sau nào?

BÀI 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢNVIỆT NAM RA ĐỜI I/Bước phát triển phong trào CMVN ( 1926 – 1927) :

- Nhiều bãi công công nhân liên tiếp nổ bãi công công nhân nhà máy sợi Nam Định, đồn điền cao su Phú Riềng, Cam Tiêm…

- Quy mơ- tính chất: thống tồn quốc, mang tính trị, có liên kết với (chứng minh kiện)

- Phong trào đtranh nông dân, TTS, tầng lớp nhân dân kết thành sống trị nước, tổ chức cách mạng đời

II/ Tân Việt CM Đảng ( 7/1928) :

- Hội Phục Việt (7/1915) sau nhiều lần đổi tên đến 7/1928 lấy tên Tân Việt CM Đảng - Thành phần : trí thức trẻ, niên tiểu tư sản yêu nước

- Địa bàn hoạt động : Trung Kì

- Hoạt động : Cử người dự lớp huấn luyện hội VNCMTN Nội diễn đấu tranh hai xu hướng : vô sản tư sản, cuối xu hướng vô sản chiếm ưu Một số đảng viên tiên tiến chuyển sang hội VNCMTN tích cực chuẩn bị thành lập Đảng’

* Nội Tân Việt cách mạng Đảng bị phân hoá mạnh mẽ tác động Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên:

- Một phận lớn theo đường lối vơ sản nhóm phân thành nhóm: + Một nhóm nhỏ gia nhập vào Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên

+ Nhóm cịn lại chuẩn bị thành lập đảng theo chủ nghĩa Mác-Lênin - Bộ phận lại theo đường lối dân chủ tư sản

III Việt Nam Quốc dân Đảng khởi nghĩa Yên Bái 1 Việt Nam Quốc Dân Đảng thành lập

Đầu năm 1927, nhóm niên yêu nước Phạm Tuấn Tài đứng đầu lập nhà xuất tiến - Nam Đồng thư xã

(7)

+ Mục tiêu đảng đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ vua, thiết lập dân quyền

+ Thành phần đảng gồm sinh viên, học sinh, công chức, tư sản lớp dưới, người làm nghề tự do, số nông dân giả, thân hào, địa chủ, binh lính sĩ quan người Việt quân đội Pháp

+ Về tổ chức, Việt nam Quốc dân Đảng có cấp từ Trung ương xuống chi sở chưa trở thành hệ thống nước, việc kết nạp đảng viên dễ dàng, lỏng lẽo

2 Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (02/1930) * Nguyên nhân bùng nổ

Ngày 9/2/1929, Hà Nội xảy vụ ám sát tên trùm mộ phu Ba – Danh (Bazin), thực dân Pháp tiến hành đàn áp tổ chức đảng phái cách mạng Việt Nam

Lực lượng Việt Nam Quốc Dân Đảng bị tổn thất lớn đợt truy quét Thay phải tập trung để khơi phục củng cố lực lượng, yếu nhân lại Đảng định dốc hết lực lượng cho bạo động với mục tiêu “Không thành công thành nhân”

* Diễn biến

Đêm 9/2/1930, khởi nghĩa nổ Yên Bái, sau Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình Ở Hà Nội có ném bom phối hợp

Ở Yên Bái, quân khởi nghĩa chiếm trại lính, giết làm bị thương số quân Pháp, không làm chủ tỉnh lị nên hôm sau bị Pháp phản công tiêu diệt

Ở nơi khác, nghĩa quân tạm thời làm chủ huyện lị nhỏ, sau bị Pháp chiếm lại

Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thất bại, Nguyễn Thái Học 12 đồng chí ơng bị thực dân Pháp kết án tử hình

* Nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử

Cuộc khởi nghĩa chưa chuẩn bị đầy đủ tổ chức lẫn lực lượng, thực dân Pháp cịn mạnh, đủ sức để đàn áp

Tuy thất bại, khởi nghĩa góp phần cổ vũ lịng u nước nhân dân

Sự thất bại khởi nghĩa Yên Bái chấm dứt vai trò Việt Nam Quốc dân Đảng phong trào giải phóng dân tộc

IV/ Ba tổ chức CS nối tiếp đời 1929:

- Hoàn cảnh:

+Cuối 1928 đầu 1929 phong trào CMVN theo đường CMVS phát triển mạnh, yêu cầu cấp thiết phải thành lập ĐCS để lãnh đạo CM

+3/1929 chi CS đời số nhà 5D phố Hàm Long, Hà Nội

+ Tháng 5/1929, HVNCMTN họp ĐH lần I Đồn Đại biểu BKì đưa ý kiến thành lập ĐCS k chấp nhận, họ trở nước

- Sự thành lập t/c Đảng:

+ 17/6/1929 ĐÔNG DƯƠNG CỘNG SẢN ĐẢNG thành lập BẮC KÌ + 8/1929 AN NAM CỘNG SẢN ĐẨNG NAM KÌ

+ 9/1929 ĐƠNG DƯƠNG CỘNG SẢN LIÊN ĐỒN thành lập TRUNG KÌ - Ý nghĩa

Đó kết tất yếu trình vận động cách mạng Việt Nam.

Đánh dấu bước trưởng thành giai cấp công nhân Việt Nam chứng tỏ xu hướng cách mạng vô sản phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam.

Đây bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. Câu hỏi tập:

1 Trình bày hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc những năm từ 1919 đến 1930

2 Vai trò Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (03/02/1930)

3 Em trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc thập niên 20 của kỉ XX nhằm chuẩn bị mặt trị, tư tưởng tổ chức cho đời của chính đảng vơ sản Việt Nam

(8)

B DẶN DÒ:

1 Các em in nội dung thành tài liệu học

2 Làm câu hỏi tập cuối gửi mail cho cô :

info@123doc.org

Lưu ý: tên tập tin lưu sau: tên học sinh- ( không dấu) Ví dụ: TRAN_VO_THANH_THUY_BAI 14.

Ngày đăng: 07/02/2021, 00:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w