#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-row>div.portlet-column-content,.container .row.bottom-r

28 12 0
           #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-row>div.portlet-column-content,.container .row.bottom-r

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+Cô giáo dục trẻ phải biết yêu quê hương, đất nước.. - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. - Hứng thú tham gia hoạt động. Biết luật chơi và cách chơi cùng các bạn.?. - Giúp trẻ phát triể[r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Quê hương, đất nước, Bác Hồ:

Tuần thứ: 32 Thời gian thực hiện: (4 tuần) Từ ngày 23/4/2018 - 18/5/2018) Tên chủ đề nhánh 1: Đất nước Việt Nam diệu kỳ

Thời gian thực hiện: (1tuần) Từ ngày 23/04/2018 - 27/04/2018) Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Hằng

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

T h d c n g C h ơ i Đ ón t rẻ

Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

1/ Đón trẻ:

- Trò chuyện, trao đổi phụ huynh tình hình trẻ

- Trị chuyện với trẻ không theo người lạ khỏi trường

- Nắm bắt tình hình sức khỏe học tập trẻ Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe học tập trẻ -Trẻ biết tên người đón tin tưởng có người đón Trẻ khơng theo người lạ mà trẻ

- Phụ huynh yên tâm gửi đến lớp

- Lớp học thơng thống, đồ dùng, đồ chơi góc chơi

-Trẻ ý - Cho trẻ xem tranh ảnh

1 số địa danh Việt Nam Trò chuyện với trẻ đất nước Việt Nam

-Trẻ biết gọi tên số địa điểm tiếng Việt Nam

- Biết số di tích lịch sử, thắng cảnh đẹp Việt Nam - Biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước

- Tranh ảnh, băng đĩa hình đất nước Việt Nam

- Hướng trẻ vào góc chơi tự theo ý thích

- Hịa nhập với bạn, hứng thú tham gia vào hoạt động chơi

- Đồ chơi góc

2/ Thể dục sáng:

- Thứ 2, 4, tập theo động tác

- Thứ 3,5,7 tập theo hát: “quê hương tươi đẹp”

- Trẻ biết xếp hàng nhanh nhẹn theo hiệu lệnh cô

- Biết tập động tác dứt khốt, xác theo hát - Có ý thức thường xuyên tập thể dục, phát triển thể lực, sức khoẻ cho trẻ

- Sức khoẻ trẻ - Sân tập phẳng, sẽ, an toàn cho trẻ - Động tác tập, hát

3/ Điểm danh: Gọi tên trẻ

- Biết tên bạn lớp, quan tâm đến bạn

- Nắm số trẻ học để báo ăn Trẻ có ý thức học

- Sổ theo dõi trẻ

(2)

1/ Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ tận tay phụ huynh với thái độ ân cần, niềm nở Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe học tập trẻ nhà để chăm sóc trẻ tốt, - Trị chuyện với trẻ không theo người lạ khỏi trường

+ Cơ hỏi trẻ tên người đến đón nhắc trẻ không theo người lạ khỏi trường - Cô nhắc trẻ biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trẻ vào lớp chào cô, chào bố mẹ (ông bà)

- Trẻ cất đồ dùng cá nhân - Cho trẻ xem tranh ảnh số địa danh Việt Nam

Trò chuyện với trẻ đất nước Việt Nam + Đất nước có tên gì?

+ Thủ nước Việt Nam gì? + Trên thủ Hà Nội có gì?

+ Đất nước Việt Nam có địa danh tiếng?

+ Các có yêu đất nước Việt Nam không?

+Cô giáo dục trẻ phải biết yêu quê hương, đất nước Chăm ngoan, học giỏi để thành người có ích

- Trẻ xem

- Trẻ đọc tên: Việt Nam - Thủ đô Hà Nội

- Lăng Bác, chùa cột - Trẻ kể theo ý hiểu

- Có

- Chăm ngoan, học giỏ - Trẻ kể

- Trẻ ý - Cơ cho trẻ vào góc chơi, chơi theo ý thích

Nhắc trẻ quy định trường, lớp: chơi xong đồ dùng, đồ chơi phải cất vào nơi quy định, không vứt rác bừa bãi

- Trẻ tự chọn góc chơi trẻ thích để hoạt động

2/ Thể dục sáng: a/ Khởi động:

- Trẻ xếp hàng theo tổ, dàn hàng ngang dãn cách khởi động động tác tay chân chỗ theo nhạc “Yêu Hà Nội”

b/ Trọng động:

- Hơ hấp: Hít vào thở

- Tay: Co duỗi tay, bắt chéo tay trước ngực - Lưng - bụng: Quay trái, quay phải

- Chân: Ngồi xổm, đứng lên

( Thứ 2,4,6 tập theo động tác.Thứ 3,5,7 tập theo bài hát “quê hương tươi đẹp”

c/ Trò chơi: Mưa to, mưa nhỏ - Cô hướng dẫn trẻ chơi cô d/ Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng.`

- Trẻ nhẹ nhàng vừa vừa hát theo yêu cầu cô

- Trẻ tập động tác theo hiệu lệnh cô theo nhạc hát

- Trẻ chơi

- Trẻ nhẹ nhàng 3/ Điểm danh: Cô gọi tên trẻ theo thứ tự sổ - Trẻ cô

(3)

oạ t đ ộn g ch ơi t ập H oạ t đ ộn g ng i t rờ i

1/ Hoạt động có chủ đích:

- Quan sát trị chuyện thời tiết mùa hè

- Quan sát trò chuyện cờ tổ quốc

- Trò chuyện quê hương, đất nước - Dạo chơi sân trường quan sát vườn rau trường - Quan sát vườn hoa trường

2/ Trò chơi vận động:

- Chi chi chành chành

- Đường đến Hồ Gươm

- Trời nắng, trời mưa

- Bịt mắt bắt dê 3/ Chơi tự do: - Vẽ tự sân - Chơi tự với đồ chơi trời

- Hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ biết quan sát nhận xét thời tiết ngày

- Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết mùa hè biết giữ gìn sức khỏe mùa hè

- Trẻ nói đặc điểm bật cờ tổ quốc

- Biết biểu tượng quốc kỳ Việt Nam

- Biết tên gọi đất nước Việt Nam số địa điểm tiếng đất nước - Trẻ biết lợi ích loại rau từ có ý thức chăm sóc, bảo vệ, có thói quen thích ăn rau xanh

- Biết tên số loại hoa, biết đặc điểm lợi ích hoa đời sống

- Có ý thức chăm sóc, khơng bẻ hoa, hái hoa

-Trẻ biết tên trị chơi Biết luật chơi cách chơi bạn

- Giúp trẻ phát triển khả nhanh nhẹn

- Rèn khả phát âm cho trẻ

- Biết chơi đoàn kết, an toàn chia sẻ bạn chơi

- Biết vẽ tự theo ý thích gợi ý giáo

- Trẻ biết nhường nhịn đoàn kết

- Chọn địa điểm, đối tượng quan sát

- Trang phục gọn gàng - Lá cờ tổ quốc

- Tranh ảnh,clip - Một số loại rau vườn quen thuộc - Vườn hoa

- Sân chơi sẽ, an tồn

- Các loại trị chơi

- Phấn vẽ - Cầu trượt, đu quay, xích đu

(4)

*Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ xếp hàng sân vừa vừa hát hát thuộc chủ đề học Trò chuyện trẻ chủ đề

1/ Hoạt động có chủ đích:

+ Thứ 2: Quan sát trò chuyện thời tiết mùa hè: - Các thấy thời tiết ngày hôm nào? - Trời nắng, bầu trời cao xanh

- Trời nắng nóng phải khơng con?

- Cô khái quát chung: Mùa hè đến rồi, trời nóng học phải đội mũ kẻo bị ốm + Thứ - thứ 4: Quan sát, trò chuyện cờ tổ quốc: - Cơ có nhỉ?

- Lá cờ tổ quốc có hình gì? - Lá cờ tổ quốc có màu gì? - Ở cờ có gì?

- Ở nhà có treo cờ khơng? - Lá cờ trường treo đâu?

(cô trẻ hát bài: cờ tổ quốc)

- Cơ khái qt chung: Mỗi dân tộc có cờ (hay gọi quốc kỳ) riêng, thể tính độc lập chủ quyền sắc riêng dân tộc Lá cờ đất nước Việt Nam có hình ngơi vàng cánh …)

+ Thứ 5: Trò chuyện quê hương, đất nước:

- Các có biết sống đất nước không? - Đất nước Việt Nam có hình gì?

- Việt Nam có có thủ tên gì? -Trên thủ Hà Nội có gì? - Thành phố mang tên Bác nhỉ?

- Cô khái quát chung: Đất nước Việt Nam đẹp, có thủ Hà Nội, có thành phố HCM mang tên Bác Hồ

+ Thứ 6: Dạo chơi quan sát vườn rau, vườn hoa trường: - Trong vườn có loại rau gì?

- Con thích ăn rau nhất? - Ăn rau có nhiều chất gì?

- Muốn có rau ăn phải làm gì?

- Cơ khái qt chung: Rau xanh ăn khơng thể thiếu bữa ăn hàng ngày Chúng phải chăm sóc đặc biệt phải ăn nhiều rau để có da đẹp

2/ Trị chơi vận động:

- Cô giới thiệu tên trò chơi: Chi chi chành chành, đường

- Hát, sân

- Trẻ trả lời cô - Trời nóng - Vâng - Trẻ ý - Vâng - Trẻ quan sát - Lá cờ

- Hình chữ nhật - Màu đỏ

- Ngôi vàng cánh

- Có

- Trên sân khấu - Trẻ hát

- Trẻ ý

- Nước Việt Nam - Hình chữ s - Thủ Hà Nội - Trẻ kể

- Thành phố HCM - Trẻ ý

- Rau cải, rau muống - Trẻ kể

- Vi ta

- Chăm sóc, bảo vệ, khơng nhổ rau

- Vâng

(5)

đến Hồ Gươm, trời nắng, trời mưa, bịt mắt bắt dê - Cô phổ biến cách chơi luật chơi

* Trò chơi: Chi chi chành chành

- Cách chơi: Tay trái trẻ ngửa ra, ngón tay trỏ bàn tay phải vào lòng bàn tay trái Trẻ vừa vừa đọc thơ: chi chi chành chành Khi đọc đến câu thơ cuối đóng sập cửa vào trẻ phải ngồi xuống

* Trị chơi: Đường đến Hồ Gươm

+ Cách chơi: Cô dùng phấn để vẽ thành hai đường nhỏ đến Hồ Gươm, trẻ phải thật khéo léo cho chân không giẫm vào mép phấn (đường) mà cô vẽ

- Luật chơi: Khi giẫm lên vạch kể dường phải quay lại từ đầu

* Trò chơi: Trời nắng, trời mưa

+ Cách chơi: Cô trẻ giả làm Thỏ đồi đội mũ, vừa nhảy vừa hát bài: trời nắng, trời mưa Khi hát đến: “mưa to rồi, mau mau mau thôi” Thỏ phải nhanh chuồng khơng bị mưa ướt

* Trò chơi: Bịt mắt bắt dê

+ Cách chơi: Cô trẻ chơi, trẻ bịt mắt trẻ khác làm Dê vừa vừa hát, trẻ bịt mắt phải bắt Dê ( Dê thay bịt mắt) * Trò chơi: Trồng nụ trồng hoa

+ Cách chơi: Cơ cho trẻ ngồi thành vịng trịn, trẻ làm theo cô động tác trồng nụ, trồng hoa Cô quan sát chơi với trẻ

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cơ quan sát trẻ chơi, động viên khích lệ trẻ Cơ chơi giúp đỡ trẻ trẻ chơi

- Nhận xét trò chơi

- Giáo dục trẻ: Khi chơi phải biết đoàn kết, không xô đẩy bạn chơi

3/ Chơi tự do:

- Vẽ tự sân: Trẻ dùng phấn để tập vẽ tự theo ý thích

- Cơ quan sát, hướng dẫn trẻ vẽ - Chơi tự với đồ chơi trời

( Cơ quan sát, động viên trẻ chơi an tồn, không tranh giành nhau)

giới thiệu

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ ý

- Trẻ vẽ tự

- Trẻ chơi đồ chơi

(6)

H oạ t đ ộn g c i t ập H oạ t đ ộn g g

óc * Góc phân vai:

- Sắp mâm ngũ lễ hội, chế biến ăn đặc sản quê hương

*Góc xây dựng: - Xây dựng di tích lịch sử, làm cánh đồng lúa, xây dựng Lăng Bác

*Góc âm nhạc: - Biểu diễn bái hát quê hương, đất nước

*Góc tạo hình: - Nặn, vẽ, cắt dán, tơ màu tranh quê hương - đất nước - Bác Hồ *Góc sách truyện: - Xem sách tranh truyện, kể chuyện theo tranh chủ đề: Quê hương - đất nước - Bác Hồ

*Góc thiên nhiên: - Cùng chăm sóc, lau - Chơi cát nước

- Trẻ biết chơi theo nhóm biết phối hợp hành động chơi nhóm cách nhẹ nhàng - Biết thể vai chơi mẹ con, mâm ngũ lễ hội, chế biến ăn đặc sản quê hương

-Trẻ biết sử dụng vật liệu xây dựng di tích lịch sử, làm cánh đồng lúa, xây dựng Lăng Bác - Biết phân vai chơi theo nhiệm vụ trẻ

-Trẻ biết hát vận động hát chủ đề

-Trẻ biểu diễn tự tin bạo dạn Biết phối hợp với bạn biểu diễn

- Trẻ biết tô màu số nguồn nước

- Trẻ biết nặn, vẽ, cắt dán, tô màu tranh quê hương - đất nước - Bác Hồ

-Trẻ biết xem sách tranh truyện, kể chuyện theo tranh chủ đề: Quê hương - đất nước - Bác Hồ; - Trẻ biết yêu quê hương, đất nước

- Trẻ có ý thức giữ gìn sách vở, khơng xé làm rách sách -Trẻ biết cách chăm sóc, tươi nước cho Biết giữ gìn vệ sinh mơi trường

- Biết chơi với cát nước

- Đồ dùng đồ chơi phù hợp với góc chơi

- Đồ chơi gia đình, mơ hình cửa hàng

- Các khối, que, hột, hạt, khối hình

- Các hát, đĩa nhạc chủ đề - Trang phục, sân khấu, nhạc cụ

- Màu, tạo hình, giấy màu, hồ dán

- Sách, tranh, ảnh truyện, thơ chủ đề quê hương - đất nước - Bác Hồ

- Cây cảnh, đồ dùng tưới, nước

(7)

1/ Trò chuyện ổn định:

- Hát “quê hương tươi đẹp” - Cô vừa hát hát gì? - Q hương có nhỉ?

- Trị chuyện chủ đề, nhắc lại chủ đề khám phá 2/Thỏa thuận phân vai chơi:

- Các thích chơi góc nào?

- Giáo dục: Trong chơi phải nhỉ? Các chơi đoàn kết giúp đỡ nhau, không tranh giành, không quang ném đồ chơi Khi chơi xong cất gọn đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, nơi quy định

- Cô cho trẻ tự phân vai chơi với góc chơi, trẻ mà chưa phân vai chơi cô giúp trẻ cách phân vai chơi

- Cô hướng dẫn cho trẻ chơi tạo liên kết với 3/ Qúa trình chơi:

- Cơ quan sát trẻ dàn xếp góc chơi

- Góc trẻ cịn lúng túng chơi trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực

- Cơ gợi ý trẻ vẽ cho

- Cô bao quát khuyến khích trẻ liên kết nhóm chơi khác

4/ Kết thúc:

- Cô nhận xét q trình chơi - Cơ cho trẻ tham quan góc - Cơ đặt câu hỏi cho trẻ trả lời - Cô bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi

- Khen ngợi, động viên trẻ, hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau - Cô nhận xét tuyên dương trẻ tạo mối liên kết góc chơi, nhắc nhở trẻ chưa tạo kết cao chơi để lần sau trẻ cố gắng tích cực vai chơi

- Cơ trẻ thu dọn đồ chơi vào góc gọn gàng

- Trẻ hát

- Bài hát “quê hương tươi đẹp”

- Trẻ kể - Trẻ nhắc lại - Trẻ trả lời - Chơi đoàn kết

-Trẻ góc chơi thỏa thuận vai chơi - Trẻ nhận vai chơi

- Trẻ chơi

- Cô nhận xét

- Trẻ tham quan góc

- Cô nhận xét chung - Trẻ thu dọn đồ chơi lên giá gọn gàng

(8)

Hoạt động ăn

1/Vệ sinh trước ăn

2/ Trong ăn: - Tổ chức bữa ăn cho trẻ

3/ Sau ăn:

- Trẻ biết thực bước rửa tay xà phịng trước ăn - Rèn trẻ có thói quen biết vệ sinh trước ăn -Trẻ biết ngồi chỗ, bàn ăn mình, biết mời cơ, mời bạn trước ăn

-Trẻ biết cách xúc cơm thức ăn ăn

- Trẻ biết cách xúc thức ăn ngồi ngắn, nhai kỹ, khơng nói chuyện, khơng bốc thức ăn, không làm rơi vãi thức ăn, không múc thức ăn sang chén bạn, ăn gọn gàng

- Trẻ thực nề nếp, vệ sinh ăn uống, trẻ đánh sau ăn, không đùa nhiều chạy nhảy mạnh sau ăn, giáo dục trẻ ăn nhiều vào giúp cho thể khỏe mạnh

- Trẻ biết lau miệng, uống nước vệ sinh sau ăn Có ý thức giữ gìn vệ sinh

- Nước, khăn lau mặt, khăn lau tay

- Bàn chia thức ăn, khăn bàn, trang - Cơm, thức ăn

- Đĩa, khăn giấy cho trẻ lau miệng ăn xong

- Rổ đựng bát, thìa trẻ ăn xong

- Hoạt động ăn

(9)

- Các vừa tham gia hoạt động học chơi với đồ chơi, mà tay bẩn trước ăn phải làm gì?

- Bạn nhắc lại cho cô lớp nghe bước rửa tay?

- Cô cho trẻ rửa tay ngồi vào bàn 2/Trong ăn:

- Cô giới thiệu ăn:

- Cơ hỏi trẻ ngưỡng ăn thuộc nhóm dinh dưỡng nào?

- Giáo dục trẻ ăn hết xuất

- Khi ngồi ăn bạn phải nào? (Ngồi ngắn, nhai kĩ, khơng nói chuyện, khơng bốc thức ăn, khơng làm rơi vãi thức ăn, không xúc cơm, canh sang bát bạn

- Trong cô chia thức ăn phải làm gì? (Ngồi ngắn)

- Sau ăn thường làm nào? (Rửa miệng, rửa tay xà phòng)

- Nhắc trẻ đánh sau ăn, không đùa nhiều chạy, nhảy mạnh sau ăn dễ bị nôn thức ăn - Cô chia cơm thức ăn cho trẻ

- Cô mời trẻ ăn

- Cô lại, quan sát nhắc nhở trẻ ăn, quan sát nề nếp, vệ sinh ăn uống

- Đối với trẻ ăn chậm, cô xúc cho trẻ ăn - Động viên trẻ ăn hết suất

3/Sau ăn:

- Nhắc cho trẻ mang bát, thìa để vào rổ chuẩn bị

- Nhắc trẻ đánh sau ăn, không đùa nhiều chạy, nhảy mạnh sau ăn

- Hỏi trẻ vừa ăn gì?

- Nhắc nhở trẻ lau miệng, rửa tay sau ăn

- Phải rửa tay

- Cô trẻ nhắc lại bước rửa tay

- Trẻ rửa tay sau ngồi vào bàn

- Trẻ lắng nghe giới thiệu ăn

- Trẻ trả lời

- Ngồi ngắn, khơng nói chuyện

- Lau miệng, lau tay, uống nước,…

-Trẻ nhận cơm cô chia - Trẻ mời cô, mời bạn -Trẻ tự xúc cơm ăn

-Trẻ để bát rổ -Trẻ đánh răng, -Trẻ trả lời cô

-Trẻ lau miệng, rửa tay - Trẻ trả lời

Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

(10)

Hoạt

động

ngủ

khi ngủ:

2/Theo dõi trẻ ngủ:

3/ Chăm sóc trẻ ngủ dậy:

khi ngủ

- Giúp trẻ ngủ ngon giấc, ngủ ấm áp

- Trẻ ngủ an toàn đảm bảo sức khỏe

- Tạo cho trẻ cảm giác yên tâm ngủ

- Cô bao quát giấc ngủ trẻ

- Tạo cho trẻ thói quen nằm chỗ, nằm ngắn -Trẻ biết vận động sau ngủ dậy

- Giúp trẻ thoải mái sau ngủ đậy

-Trẻ ăn hết xuất quà chiều mình, trẻ biết mời cô, bạn ăn quà chiều

- Trẻ biết cách ăn uống lịch sự, văn minh, không nói chuyện ăn, ăn khơng rơi vãi, ăn

- Sau ăn xong trẻ biết lấy khăn lau miệng

- Biết làm cô số công việc đơn giản lao động tự phục vụ

ngủ, gối, chăn (vào mùa đơng)

- Phịng ngủ sẽ, ấm áp mùa đông

- Băng đĩa nhạc nhẹ: nhạc dân ca, nhạc cổ điển, nhạc hát ru

- Bài tập vận động

- Qùa chiều, bàn ghế, khăn lau miệng

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1/ Chuẩn bị trước trẻ ngủ:

(11)

ngủ Hướng dẫn trẻ tự lấy gối, chăn…

- Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sẽ, yên tĩnh, thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng Phịng ngủ nên giảm ánh sáng cách đóng bớt số cửa sổ tắt bớt đèn - Khi ổn định chỗ ngủ, hát cho trẻ nghe hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ vào giấc ngủ Với cháu khó ngủ, gần gũi, vỗ trẻ giúp trẻ yên tâm, dễ ngủ

2/ Theo dõi trẻ ngủ:

- Trong thời gian trẻ ngủ cô phải thường xuyên có mặt để theo dõi lúc trẻ ngủ, không để trẻ úp mặt vào gối trùm chăn kín, sửa lại tư để trẻ ngủ thấy thoải mái (nếu thấy cần thiết)

- Khi trẻ ngủ: mùa hè, dùng quạt điện ý vặn tốc độ vừa phải để xa, từ phía chân trẻ; dùng điều hịa nhiệt độ khơng nên để nhiệt độ lạnh Mùa đông ý đắp chăn ấm cho trẻ, không nên để trẻ mặc nhiều quần áo Cho phép trẻ vệ sinh trẻ có nhu cầu

- Quan sát, phát kịp thời xử lý tình xảy ngủ

3/ Chăm sóc sau trẻ thức dậy:

- Không nên đánh thức trẻ dậy đồng loạt, trẻ thức trước cô cho dạy trước, tránh đánh thức lúc ảnh hưởng đến trẻ khác sinh hoạt lớp Không nên đánh thức trẻ dậy sớm trước trẻ tự thức giấc dễ làm cho trẻ cáu kỉnh, mệt mỏi

- Sau trẻ dậy hết, cô hướng dẫn trẻ tự làm công việc vừa sức với trẻ như: Cất gối, chiếu Có thể chuyển dần trạng thái ngủ sang hoạt động khác cách cho trẻ hát hát âu yếm nói chuyện với trẻ Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, sau trẻ tỉnh táo cho trẻ ăn quà chiều

về chỗ nằm ngủ

-Trẻ ngủ

-Trẻ dậy cất gối vào tủ đồ

- Trẻ vệ sinh -Trẻ vận động nhẹ nhàng với hát đu quay

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị 1/ Ôn cũ:

- Hát: Đêm pháo

- Trẻ biết hát theo cô, hát thuộc hát

(12)

Hoạt

động

chiều

hoa

2/Chơi theo ý thích ở góc

3/Văn nghệ, Nêu gương

- Biểu diễn văn nghệ

- Nêu gương cuối tuần

4/Trả trẻ

-Vệ sinh cá nhân trẻ trước

- Trả trẻ

- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Trẻ biểu diễn mạnh dạn, tự nhiên

- Rèn tính bạo dạn, tự tin tinh thần nhận xét bạn vào ngày

- Biết nhận xét đánh giá thân, bạn theo tiêu trí bé ngoan

- Có ý thức phấn đấu để đạt tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ trước

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh thể - Trả trẻ tận tay phụ huynh

- Trao đổi với phụ huynh vấn đề trẻ lớp để phối hợp việc chăm sóc trẻ lớp nhà tốt

- Nhắc trẻ học giờn nghỉ học phải xin phép giáo

- Đồ dùng, đồ chơi góc chơi

- Nhạc hát thuộc chủ đề - Sân khấu, trang phục

- Cờ, bảng, phiếu bé ngoan

- Đồ dùng vệ sinh - Đồ dùng cá nhân trẻ

- Trẻ chào cô

(13)

- Cô dạy trẻ hát bài: Đêm pháo hoa

- Cơ động viên, khích lệ trẻ hát tự nhiên, mạnh dạn - Cô cho trẻ thi đua hát theo nhóm, cá nhân

2/ Chơi theo ý thích góc:

- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích góc

- Trong trẻ chơi cô nhắc trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi

- Khi chơi xong phải cất đồ chơi gọn gàng, nơi quy định

3/ Biểu diễn văn nghệ cuối ngày, cuối tuần:

- Mời trẻ hát: Cả tuần ngoan, Cả nhà thương nhau…

- Cho trẻ hát vận động với dụng cụ âm nhạc * Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần - Tổ chức cho trẻ nêu gương cắm cờ cuối buổi học - Mời trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Mời trẻ nhận xét bạn Cô nhận xét chung - Mời trẻ cắm cờ, phát phiếu bé ngoan 4/Trả trẻ tận tay phụ huynh:

- Cô vệ sinh cho trẻ trước

-Trả trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ ngày

- Cô vệ sinh lớp học

-Trẻ hát

- Trẻ vào góc chơi theo ý thích

- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

- Trẻ tự tin biểu diễn văn nghệ

- Trẻ hát với dụng cụ âm nhạc

- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Nhận xét bạn - Lắng nghe - Cắm cờ

- Trẻ rửa mặt, rửa tay - Chào cô

(14)

1/ Kiến thức:

- Trể biết nhún bật xa 20-25cm

- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi 2/ Kỹ năng:

- Trẻ bật kỹ thuật giữ thăng thể sau bật - Rèn trẻ kỹ quan sát, ý, phối hợp tay chân nhịp nhàng 3/ Thái độ:

- Trẻ hứng thú, tích cực, đồn kết tham gia vào hoạt động, tham gia vào trò chơi II/ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng giáo viên trẻ: - vạch mức 20-25cm

- Cây, hoa, lá, phấn - Bài hát chủ đề 2/ Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân trường

III/ Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 /Ôn định tổ chức:

- Cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp” - Các vừa hát hát gì?

- Quê hương nơi sinh sống có đẹp nào?

- Các có u q hương khơng? 2/ Giới thiệu bài:

- Các làm cho q hương ln giàu đẹp nào? - Các phải chăm ngoan, học giỏi, có sức khỏe thật tốt

- Vậy tập luyện thể dục để nâng cao sức khỏe!

- Bài tập có tên là: Bật xa 20- 25cm - Kiểm tra sức khỏe trẻ

3/ Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Khởi động:

- Bật nhạc “ Quê hương tươi đẹp” điều khiển cho trẻ nối thành vòng trịn khép kín, vào giữa, làm động tác ngược chiều với trẻ (đi thường) Và kết hợp (Đi mũi bàn chân, thường, gót chân , chạy chậm, chạy chậm, chạy nhanh, chạy nhanh, chạy chậm lại

-Trẻ hát trò chuyện - Quê hương tươi đẹp - Đồng lúa, …

- Có

- Ngoan ngỗn, …

-Trẻ nghe

(15)

- Cô đưa thẳng tay để hướng dẫn đội hàng Tập hợp trẻ thành hàng

3.2 Hoạt động2: Trọng động: a/ Bài tập phát triển chung

- ĐT Tay: Đưa tay trước sau (2 lần x nhịp)

- ĐT Lưng bụng: Đan tay sau lưng gập người phía trước

(2 lần x nhịp) - ĐT chân: Ngồi xổm, đứng lên

Nhấn mạnh (3 lần x nhịp) - Bật: Bật tách khép chân

(2 lần x nhịp) b/ Vận động bản:

- Giờ học hơm cháu tập tập vận động “Bật xa 20-25cm”

* Cô làm mẫu:

+ Cô tập mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác + Cơ tập mẫu lần 2: Kết hợp phân tích:

=> TTCB: Khi hô “Chuẩn bị”, cô đứng chụm chân sát vạch xuất phát, mặt hướng phía trước, hai tay đưa phía trước, lưng thẳng người thẳng

+ TH: Khi cô“bật”: Cô nhún chân đồng thời đưa tay sau lấy đà bật thật xa phía trước cho qua vạch, chạm đất nhẹ nhàng mà không chạm vạch, tay đưa trước để giữ thăng từ từ đứng thẳng người lên cuối hàng

+ Cơ tập mẫu lần 3: Tập tồn động tác

- Cô cho trẻ lên tập thử - cô nhận xét trẻ tập * Trẻ thực hiện:

- Lần lượt cho hai trẻ lên thực

- Cơ bao qt, sửa sai, động viên, khích lệ trẻ Khen trẻ kịp thời

- Lần 2: Cô cho trẻ thi đua: Cô cho trẻ thi đua bật xem bạn bật xa

- Cô cho trẻ lên bật lại

- Nhận xét: Nhắc lại tên vận động, động viên, khích lệ trẻ

* Giáo dục: Muốn cho thể khỏe mạnh phải thường xuyên luyện tập thể dục, nhớ chưa

-Trẻ tập tập phát triển chung

- Quan sát

-Trẻ quan sát lắng nghe

- trẻ lên tập thử

-Trẻ thực - Trẻ thi đua tập - trẻ tập lại -Trẻ nhắc lại

(16)

c/ Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ

- Vừa thấy lớp học hăng hái tích cực, thưởng cho coc trị chơi nhé, trị chơi: Bật qua suối nhỏ có thích khơng nào? - Cách chơi: giả làm ếch con, bật nhảy qua suối nhỏ, ý bật không dẫm lên hoa, cây,

- Luật chơi: Bạn khơng bật phải nhảy lị cị

- Tổ chức chơi: trẻ chơi 2-3 lần - Cô quan sát, động viên trẻ chơi

- Nhận xét trẻ chơi, nhắc lại tên trò chơi, giáo dục trẻ chơi đoàn kết

3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng xung quanh sân trường 4/ Củng cố:

- Cô hỏi trẻ nhắc lại tên tập: Cho 1-2 trẻ nhắc lại - Động viên, tuyên dương trẻ tập xuất sắc trẻ có ý thức học

5/ Kết thúc:

- Giáo dục - nhận xét- tuyên dương trẻ

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ hát nhẹ nhàng -Trẻ nhắc lại tên

- Trẻ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày (đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe; Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

********************************* Thứ ngày 24 tháng năm 2018

Hoạt động chính: - Tìm hiểu số địa danh tiếng đất nước Việt Nam

Hoạt động bổ trợ : - Trò chơi: Xếp đặc điểm địa danh, chèothuyền I /Mục đích - Yêu cầu:

(17)

-Trẻ biết tên nước Việt Nam, nhận biết cờ quốc ca Việt Nam

- Trẻ biết số địa danh Việt Nam, số ngày lễ hội quan trọng, biết Việt Nam có nhiều dân tộc, biết vài truyền thống tốt đẹp người Việt Nam 2/ Kỹ năng:

- Phát triển khả quan sát, ghi nhớ

- Khả sử dụng ngôn ngữ mô tả cảnh đẹp đất nước Việt Nam 3/Thái độ:

- Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động

- Giáo dục trẻ biết tự hào đất nước Việt Nam , biết giữ gìn, bảo vệ mơi trường xanh - - đẹp thăm quan di tích lịch sử đất nước

II/ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng giáo viên trẻ:

-Tranh, ảnh số danh lam thắng cảnh , địa danh lịch sử ( Lăng Bác Hồ, vịnh Hạ Long , dinh độc lập, Quốc Tử Giám ) - tranh địa danh lịch sử để trẻ chơi

- Một số hình ảnh danh lam thắng cảnh đẹp đất nước - Một số hình ảnh ngày lễ, ngày hội đất nước - Bảng, đĩa nhạc, tivi

2/ Địa điểm tổ chức: - Tròng lớp học

III/ Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/ Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát ‘Quê hương tươi đẹp” - Trò chuyện trẻ nội dung hát

- Hỏi trẻ sinh sống huyện, tỉnh nào, đất nước nào?

- Đất nước có biết có địa danh khơng?

2/Giới thiệu bài:

- Giờ học hôm “Tìm hiểu số địa danh tiếng đất nước Việt Nam nhé! 3/ Hướng dẫn:

3.1Hoạt động 1:Cho trẻ tìm hiểu số địa danh

+ Hình Ảnh “Lăng Bác Hồ”:

- Cơ mở slide có hình ảnh Lăng bác Hồ + Đây hình ảnh gì? (Lăng bác Hồ)

+ Lăng Bác Hồ nằm đâu? ( nằm Thủ đô Hà Nội )

- Trẻ hát - Trẻ kể

- Có

- Vâng

- Trẻ quan sát - Lăng bác Hồ

(18)

+ Lăng Bác Hồ nơi để làm gì?

“Khi Bác Hồ cịn sống Lăng Bác Hồ nơi Bác sinh sống làm việc Khi bác Hồ qua đời , là nơi cất giữ thi thể Bác nơi quan trung ương phủ làm việc”

+ Các có biết, Hà Nội Thủ đô nước không?

“Đất nước Việt Nam chia làm 3 miền (miền Bắc, miền Nam, miền Trung) Hà Nội thuộc Miền bắc Ở Hà Nội cịn có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp đấy”

+ Bạn kể cho cô biết số danh lam thắng cảnh đẹp Hà Nội nào?

( Cô mời - trẻ kể )

+ Ở Hà Nội có ngày lễ, ngày hội nào? + Món ăn đặc sản Hà Nội gì?

- Sau mở slides ảnh số danh lam thắng cảnh đẹp, ngày lễ hội, ăn Hà Nội cho trẻ xem

* Hình ảnh “Vịnh Hạ Long”

- Cơ mở slide có hình ảnh “Vịnh Hạ Long” cho trẻ xem hỏi trẻ :

+ Đây đâu ?

+ Vịnh Hạ Long Thuộc thành phố nào?

( Nằm Thành Phố Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh, quê hương đấy)

- Quảng Ninh có mỏ than, thành phố mỏ, có Hạ Long xanh thắm, có yêu quê hương Quảng Ninh không?

- Các tham quan Vịnh Hạ Long chưa? - Vậy hôm cô làm hướng dẫn viên du lịch đưa tham quan vịnh Hạ Long xinh đẹp của quê hương Quảng Ninh

- Cho trẻ quan sát đàm thoại hình ảnh Vịnh Hạ Long:

+ Tranh Toàn cảnh vịnh Hạ Long

+ Tranh hang động: Hang Bồ Nâu, hang Luồn, hang Đầu Gỗ…

- Vừa tham quan nhiều hang động vịnh Hạ Long, có thích khơng? - Các thích hang động nhỉ?

- Đặt linh cữu Bác - Trẻ ý

- Nước Việt Nam - Trẻ ý

- Trẻ kể

- Trẻ trả lời theo gợi ý - Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát -Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh - Trẻ ý

- Có - Rồi

- Vâng - Trẻ quan sát

(19)

- Các thấy phong cảnh Vịnh Hạ Long nào?

- Sau mở slides ảnh số danh lam thắng cảnh đẹp, ngày lễ hội, ăn đặc sản Tỉnh Quảng Ninh cho trẻ xem

* Hình Ảnh “Bến Nhà Rồng”

- Cơ mở slide có hình ảnh “Bến Nhà Rồng” cho trẻ xem hỏi trẻ :

+ Đây đâu?

+ Bến Nhà Rồng nằm đâu ?

“Bến Nhà Rồng nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước Hiện , Bến Nhà rồng nơi trưng bày những hiện vật đời hoạt động Bác Hồ , gọi nhà Bảo tàng Hồ Chí Minh nơi đón khách du lịch đến thăm quan”

-Thành phố Hồ Chí Minh cịn gọi miền Nam Ngồi Bến Nhà Rồng ra, Thành phố Hồ Chí Minh cịn có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp khác

+ Ai kể số danh lam thắng cảnh đẹp Thành phố Hồ Chí Minh nào?

+ Ở Thành Phố Huế có ngày lễ, ngày hội nào?

+ Món ăn đặc sản Thành phố Hồ Chí minh ăn nào?

- Sau mở slides ảnh số danh lam thắng cảnh đẹp, ngày lễ hội, ăn đặc sản Thành phố Hồ chí Minh cho trẻ xem

3.2 Hoạt động2: Luyện tập

* Trò chơi 1: “Xếp đặc điểm địa danh”

- Cô nói tên địa danh nói đặc điểm địa danh trẻ chọn xếp trước mặt

+ Ví dụ: Cơ nói địa danh di tích lịch sử tiếng Thành Phố Hà Nội - Trẻ chọn Hà Nội giơ lên

* Trò chơi 2: “Chèo Thuyền”

- Các có muốn trèo thuyền Vịnh Hạ Long chơi không nào?

- Cô giới thiệu cách chơi - Cho trẻ chơi

- Nhận xét tuyên dương 4/ Củng cố:

- Hơm cháu tham quan địa danh gì?

- Đẹp

- Trẻ quan sát

- Bến Nhà Rồng - Trẻ trả lời

- Trẻ ý nghe cô

- Trẻ kể - Trẻ kể - Trẻ kể - Trẻ xem

- Trẻ chơi

- Có - Trẻ chơi

(20)

Các thấy địa danh có đẹp khơng?

- Chúng ta phải làm để giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Cơ giáo dục tuyên dương trẻ

5/ Kết thúc tiết học:

- Cô thấy giỏi biết chơi trị chơi, khen trẻ

- Có

-Trẻ sân chơi * Đánh giá trẻ hàng ngày (đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe; Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… *********************************

Thứ ngày 25 tháng năm 2018 Hoạt động chính: - Tạo hình: Trang trí khung tranh Hoạt động bổ trợ - Hát: Quê hương tươi đẹp

I/ Mục đích - Yêu cầu: 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết trang trí khung tranh theo hướng dẫn cô - Trẻ ý nghe cô hướng dẫn

2/ Kỹ năng:

- Rèn số kỹ cho trẻ,sự khéo léo đôi bàn tay, - Luyện cách nhúng ngón tay vào màu trang trí

3/ Thái độ:

- Biết yêu quý sản phẩm tạo - Có ý thức học tập

II/ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng giáo viên trẻ:

- Mẫu trang trí cơ,1 tranh chưa trang trí

(21)

- Trong lớp học

III/ Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/ Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ nghe hát: Quê hương tươi đẹp - Trò chuyện nội dung hát

- Hỏi trẻ hát nói lên cảnh đẹp quê hương nào?

- Các thấy q hương có đẹp khơng? - Đẹp nào?

- Đất nước ta có nhiều nơi đẹp, địa danh có ý nghĩa riêng

2/Giới thiệu bài:

- Hôm cô “Trang trí khung tranh” để làm bật lên địa danh Hồ Gươm lớp

3/ Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Đàm thoại quan sát

- Cô cho trẻ quan sát đàm thoại tranh mẫu + Bức tranh vẽ gì?

+ Chúng có biết Hồ Gươm nằm đâu?

+ Xung quanh tranh hồ gươm trang trí bưởi đây?

+ Những ngón tay nhúng vào màu ấn xung quanh khung tranh, tạo lên tranh đẹp

- Cho trẻ quan sát tranh mẫu nhận xét tranh mẫu

- Vậy có muốn trang trí khung tranh khơng?

Để trang trí lớp quan sát làm 3.2 Hoạt động 2: Cô hướng dẫn trẻ:

- Cơ trang trí cho trẻ quan sát

- Để trang trí dùng đầu ngón tay vào đĩa màu, nhấc ngón tay ấn mạnh đầu ngón tay lên đường viền khung tranh,để thành nốt tròn trang trí khung tranh cho đẹp

- Cơ trang trí xong khung tranh đấy, có đẹp khơng lớp mình.Vậy có muốn trang trí khơng? Chúng thi đua

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện - Trẻ trả lời - Có - Trẻ kể

- Vâng

- Cảnh Hồ Gươm - Hà Nội

- Trả lời theo ý hiểu trẻ

- Trẻ quan sát - Trẻ nhận xét

-Có

- Quan sát

-Trẻ ý

(22)

- Hướng dẫn trẻ tư ngồi 3.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Mở nhạc chủ đề

- Trong trẻ trang trí quan sát, gợi ý cho trẻ - Đàm thoại trẻ

- Con trang trí đấy? trang trí khung tranh có màu gì?

- Cơ ý sửa sai , cho trẻ dừng tay tập vận động chống mệt mỏi

3.4 Hoạt động 4:Trưng bày sản phẩm: - Cho trẻ mang tranh lên treo giá

- Cho trẻ nhận xét bạn dán nào? Màu sắc nào?

- Cô nhận xét chung 4/Củng cố:

- Giờ học tạo hình làm gì?

- Cơ thấy lớp bạn dán đẹp, biết trang trí khung tranh Khi học xong phải biết giữ sản phẩm cất đồ dùng nơi quy định

5/ Kết thúc tiết học:

- Cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cô giáo sau tiết học - Trẻ hát sân chơi

- Trẻ thực -Trẻ trả lời - Tập vận động

- Trẻ đem sản phẩm lên trưng bày

-Trẻ nhận xét

- Trang trí khung tranh - Trẻ ý

- Vâng

- Cất dọn đồ dùng - Trẻ sân chơi * Đánh giá trẻ hàng ngày (đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe; Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ………

********************************* Thứ ngày 26 tháng năm 2018 Hoạt động chính: - Ơn So sánh to - nhỏ đối tượng Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi: Thi xem nhanh I /Mục đích - Yêu cầu:

1/Kiến thức:

(23)

- Trẻ biết chơi trò chơi 2/ Kỹ năng:

- Biết quan sát so sánh, dùng từ xác

- Rèn cho trẻ tự tin, nhanh nhẹn chơi trị chơi - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ

3/Thái độ:

- Tính tích cực học

- Tác phong học tập nề nếp,thực theo yêu cầu cô - Giáo dục cháu biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

II/ Chuẩn bị:

1/Đồ dùng giáo viên trẻ:

- Một số đồ chơi to nhỏ để xung quanh lớp - Mỗi trẻ rổ đồ chơi

- Máy tính

2/ Địa điểm tổ chức: -Trong lớp học

III/ Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1/Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ quan sát tranh danh lam thắng cảnh Hà Nội

- Các hôm đến thăm danh lam thắng cảnh thủ Hà Nội

- Chúng nhìn xem có danh lam thắng cảnh nào?

( mời 2- trẻ ) - Cô nhắc lại lời trẻ 2/ Giới thiệu bài:

- Hôm cô cùng ôn to - nhỏ đối tượng”

3/ Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Ôn so sánh to nhỏ đối tượng - Cô cho trẻ quan sát số đồ chơi xung quanh lớp, cho trẻ nhận xét độ lớn đối tượng( trống, ô tô, bàn)

+ Trong đồ chơi, đồ chơi to hơn, nhỏ + tơ màu đỏ nào?

+ Ơ tơ màu xanh nào?

- Trẻ trị chuyện

- Vâng - Trẻ kể

- Vâng

(24)

+ Cho trẻ đếm số ô tô + So sánh trống

- Cơ có trống màu đây? - Cơ lại có trống màu gì?

- Cơ xếp trống trùng khít lên hỏi trẻ - Hai trống nào?

- Trống to hơn? - Trống nhỏ hơn?

3.2 Hoạt động 2: Luyện tập: + Trò chơi 1: Thi xem nhanh - Cô phát cho trẻ rổ đồ chơi - Các xem có gì?

- Các giơ nhanh theo yêu cấu cô - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

+ Trò chơi 2: Tìm bạn thân - Cơ phổ biến cách chơi - Cô phổ biến luật chơi - Cô cho trẻ chơi 3- lần

- Động viên, khuyến khích trẻ chơi - Cô nhận xét sau lần chơi + Trị chơi 3: To - nhỏ

- Cơ phổ biến cách chơi - Cho trẻ chơi

- Nhận xét kết chơi

- Cô kiểm tra kết tuyên dương trẻ 4/ Củng cố:

- Hơm ơn lại gì?

- Khi học xong phải biết để đồ dùng nơi quy định giữ gin cúng thật cẩn thân

5/Kết thúc tiết học:

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng cất vào góc - Trẻ hát sân

- Nhỏ - To - Trẻ đếm - Màu xanh - Màu đỏ

- Không - Màu xanh

- Màu đỏ

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Ôn So sánh độ dài đối tượng

- Trẻ thu dọn đồ chơi -Trẻ sân chơi * Đánh giá trẻ hàng ngày (đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe; Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

(25)

……… ……… ……… ……… ………

******************************** Thứ ngày 27 tháng năm 2018 Hoạt động chính: - Truyện: Sự tích Hồ Gươm

Hoạt động bổ trợ: - Hát: Yêu Hà Nội I/ Mục đích - yêu cầu:

1/ Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên câu chuyện: Sự tích Hồ Gươm - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện

- Trẻ biết tập kể lại đoạn câu chuyện hướng dẫn - Trẻ biết chơi trị chơi: Đuổi hình bắt chữ

2/ Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cung cấp vốn từ cho trẻ - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc

- Rèn khả phản xạ nhanh nhẹn trẻ chơi trò chơi 3/ Thái độ:

- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện

- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ di tích lịch sử dân tộc II/ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng giáo viên trẻ:

- Tranh minh họa theo nội dung câu chuyện - Mơ hình sa bàn nội dung câu chuyện - Nhạc hát: Yêu Hà Nội

- Que , sắc xô

- số tranh Hồ Nội như: Tháp Rùa, cầu Thê Húc, lăng Bác 2/ Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III/ Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/Ổn định tổ chức:

- Cô trẻ hát bài: Yêu Hà Nội - Đàm thoại trẻ:

+ Cơ vừa hát hát gì?

- Trẻ hát cô - Trả lời cô:

(26)

+ Bài hát nói thành phố đất nước ta? + Ở Hà Nội có địa danh, di tích lịch sử nào?

+ Các tham quan địa danh, di tích chưa?

2/ Giới thiệu bài:

- Hơm khơng có hát Hà Nội đâu mà cịn có câu chun hay nói di tích lịch sử tiếng Hà Nội Các có biết di tích lịch sử không?

- Vậy lắng nghe cô kể câu chuyện sau nhé! 3/ Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Cơ kể truyện: Sự tích Hồ Gươm * Cô kể câu chuyện lần 1: Bằng lời - chậm

- Cô giới thiệu tên câu chuyện:

- Cô kể cho nghe câu chuyện: “Sự tích Hồ Gươm”

- Cơ cho lớp phát âm lại tên câu chuyện 2-3 lần

- Các thấy câu chuyện: “Sự tích Hồ Gươm” có hay khơng nào?

- Các lắng nghe cô kể lại câu chuyện lần

* Cô kể câu chuyện lần 2: Bằng tranh minh họa

- Cô giới thiệu nội dung câu chuyện: Câu chuyện nói Lê lợi Long Quân biển cho mượn gươm để đánh giặc Sau đánh thắng giặc Long Quân sai thần kim quy lên đòi lại gươm Lê lợi mang gươm hồ để trả Hồ từ có tên gọi Hồ Gươm Hồ Hoàn Kiếm

- Các vừa nghe kể câu chuyện gì? - Cơ có tên câu chuyện“Sự tích Hồ Gươm” - Cho trẻ đọc tên câu chuyện

3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại:

- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện có tên gì? - Ai đứng nhân dân đánh giặc?

- Khi kéo lưới lên Lê Lợi thấy gì?

- Vì Long Quân lại cho Lê Lợi mượn gươm? - Thanh gươm nào?

- Khi dùng gươm Lê Lợi làm gì?

+ Nói thành phố Hà Nội

+ Tháp Rùa, cầu Thê Húc

+ Chưa

- Trẻ lắng nghe - Không - Vâng

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ phát âm - Có

- Vâng

- Trẻ lắng nghe

- Sự tích Hồ Gươm - Trẻ đọc

- Sự tích Hồ Gươm - Lê Lợi

- Thấy gươm - Để đánh giặc cứu nước

- Rất đẹp

(27)

- Đánh thắng quân giặc Lê Lợi trả gươm cho ai? - Vì Hồ Tả Vọng lại đổi tên thành Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm?

=> Giáo dục trẻ: Hồ Gươm danh lam thắng cảnh đẹp thủ Hà Nội di tích lịch sử văn hóa dân tộc ta Các phải biết yêu quý, bảo vệ di tích, biết ơn người có cơng với đất nước nhé!

3.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ tập kể lại đoạn truyện. - Cô dạy trẻ tập kể lại đoạn câu chuyện theo nối truyền Cô kể trước trẻ kể theo cô câu từ đầu đến hết đoạn truyện

- Cô cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân kể chuyện theo cô - Cô ý lắng nghe sửa sai - ngọng cho trẻ

( Nếu có)

- Cô động viên khen ngợi trẻ kịp thời 3.4 Hoạt động 4: Trị chơi: Đuổi hình bắt chữ.

- Cơ phổ biến cách chơi: Cơ có số tranh vẽ danh lam, di tích lịch sử Hà Nội Khi cô giơ tranh lên phải đốn tên địa danh - Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô động viên khen ngợi trẻ kịp thời 4/ Củng cố:

- Hỏi trẻ hôm nghe câu chuyện gì? - Chúng chơi trị chơi gì?

- Cơ giáo dục trẻ biết u qiê hương, đất nước 5/ Kết thúc:

- Cô cho trẻ hát vận động nhẹ nhàng

+ Cho Long Quân + Vì nơi Lê Lợi trả gươm lại cho Long Quân

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ tập kể chuyện theo cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Truyện: Sự tích Hồ Gươm

+ Đuổi hình bắt chữ - Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát * Đánh giá trẻ hàng ngày (đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe; Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

(28)

……… ……… ………

Ngày đăng: 06/02/2021, 23:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan