1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Tài liệu học khối 8 lần 1

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 28,82 KB

Nội dung

=> Tiếng chim tu hú ở đầu & cuối bài thơ đều là tiếng gọi tha thiết của tự do, của thế giới sự sống đầy quyến rũ đối với người tù cách mạng trẻ tuổi... Thân bài:[r]

(1)

PHƯƠNG PHÁP HỌC TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN (ÁP DỤNG CHO ĐỢT HỌC TỪ 29/3 TRỞ VỀ SAU) 1) Văn :

- Học sinh đọc kĩ văn ( thơ nên học thuộc lòng thơ - đặc biệt học sinh khối 9)

- Tìm hiểu phần thích sách giáo khoa

- Soạn phần Đọc – Hiểu văn sách giáo khoa ( trả lời câu hỏi vào tập soạn): Ghi tựa đề, trả lời câu hỏi

- Chép học cô gửi hệ thống trực tuyến vào học - Thực tập cô cho vào soạn

2) Tiếng việt :

- Học sinh đọc kiến thức sách giáo khoa, xem câu hỏi tìm hiểu SGK - Chép học cô gửi hệ thống trực tuyến vào học

- Thực tập cô cho vào soạn 3) Tập làm văn:

- Học sinh đọc kiến thức sách giáo khoa, xem câu hỏi tìm hiểu SGK - Chép học cô gửi hệ thống trực tuyến vào học

- Thực tập cô cho vào soạn * Lưu ý:

- Chuyên đề (học từ 29/3 đến 5/4) cô gửi lần trước: Nếu bạn học tốt, đáng khen Bạn chưa học dừng lại, in kẹp vào vở, cô dạy sau Từ 29/3 đến 5/4 học đăng

- Bài ghi, soạn, tập phải đầy đủ, trình bày rõ ràng,

- Cố gắng nắm kĩ kiến thức học trực tuyến, kết học tập có phần tùy thuộc vào ý thức học trực tuyến em Phần em chưa hiểu liên hệ với cô đánh dấu lại để học lại cô giảng giải Đây bước chuẩn bị để đáp ứng yêu cầu kiến thức cần thiết cho HKII chương trình Ngữ văn tình hình phải nghỉ dài để chống dịch

- Khi có lịch học lại, em mang đầy đủ tập có đủ u cầu giao đợt (từ nghỉ phòng chống dịch đến kết thúc học trực tuyến)

Cơ tun dương bạn có ý thức học tập tốt Chúc em học tốt

(2)

NGỮ VĂN

(Thời gian học từ 29/3 đến 5/4) Tuần 22

Văn bản: QUÊ HƯƠNG

( Tế Hanh ) I Đọc- hiểu thích.

Tác giả: sgk/17. 2 Tác phẩm :

a Hoàn cảnh sáng tác: 1939, đáng học Huế b Thể thơ chữ.

c Bố cục: phần.

- câu đầu: Giới thiệu chung làng quê

- câu tiếp: Cảnh thuyền khơi đánh cá buổi sớm mai hồng - câu tiếp: Thuyền cá trở bến

- câu cuối: Nỗi nhớ làng quê II Đọc – hiểu văn bản:

1 Giới thiệu chung làng: - Làng vốn nghề chài lưới Nước bao vây nửa ngày sông

-> Lời giới thiệu ngắn gọn, tự nhiên

2.Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá: - Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

(liệt kê, từ ngữ gợi cảm)

->bức tranh thiên nhiên tươi sáng, lành, thoáng đãng, thời tiết đẹp, thuận lợi hứa hẹn chuyến khơi đầy cá tôm

+ Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ, vượt trường giang (So sánh, động từ mạnh).

-> khí khơi dũng mãnh thuyền

-> tranh lao động đầy hứng khởi, dạt sức sống

Cánh buồm: giương to mảnh hồn làng, rướn thân thâu góp gió. (so sánh, nhân hóa)

(3)

=>4 câu thơ vừa phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống.

3 Cảnh thuyền đánh cá bến. - “Ồn ào”, “tấp nập”

( từ láy gợi tả)

-> tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui. “Nhờ ơn trời biển lặng ca đầy ghe

Những cá tươi ngon thân bạc trắng” ( trích dẫn trực tiếp)

-> Những cá phải đánh đổi mồ hơi, nước mắt tính mạng được nhìn ánh mắt thân thương

- Dân chài lưới: “da rám nắng”, “nồng thở vị xa xăm”. (Vừa tả thực vừa lãng mạn)

->vẻ đẹp khỏe khoắn, rắn rỏi, cường tráng luyện với sóng gió - Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm

Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ ( nhân hóa, ẩn dụ)

-> Con thuyền biết suy nghĩ, lắng nghe, ngơi nghỉ Ra khơi hào hứng không người trở mệt mỏi, suy ngẫm những giọt mồ hôi đổ, mãn nguyện, hạnh phúc mang lại sống ấm no cho dân chài.

-> Cuộc sống lao động vất vả thi vị 4 Nỗi nhớ làng quê:

Nay xa cách tưởng nhớ

Màu nước xanh , cá bạc , buồm vôi thuyền

Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn !

( liệt kê, điệp ngữ, từ ngữ mộc mạc, giọng thơ bồi hồi, da diết) -> lời thơ giản dị tự nhiên từ trái tim chân thành.

-> nhà thơ nhớ mùi đặc trưng quê hương vị mặn biển khơi

=> trực tiếp bày tỏ tình yêu quê hương tha thiết, gắn bó sâu nặng với quê hương.

(4)

IV Luyện tập

Em sưu tầm câu thơ tình cảm quê hương mà em biết

-CÂU CẦU KHIẾN

I. Đặc điểm hình thức chức Ví dụ 1: sgk/30

- Thôi đừng lo lắng -> khuyên bảo - Cứ -> yêu cầu

- Đi thơi -> u cầu

-> Vì có từ cầu khiến: đừng, đi, thơi Ví dụ 2: sgk/30,31

- Cách đọc khác nhau: Câu (b) đọc ngữ điệu nhấn mạnh - Chức năng:

+ Câu (a) dùng để trả lời với ý nghĩa thông báo + Câu (b) dùng để đề nghị, lệnh

* Ghi nhớ (sgk - 31). II Luyện tập

BT1 a

- Từ ngữ cầu khiến: - Thiếu chủ ngữ

- Thêm chủ ngữ “con”: Nội dung câu không thay đổi sắc thái cầu khiến nhẹ nhàng

(Tương tự HS làm câu b,c) BT2.

Câu cầu khiến Từ ngữ cầu

khiến ngữ điệu cầu khiến

Chủ ngữ

a Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt

đi thiếu CN

b Các em đừng khóc đừng Các em (ngơi thứ hai số

nhiều) c Đưa tay cho mau!

Cầm lấy tay tơi này!

Chỉ có ngữ điệu cầu khiến

(5)

- Giống nhau: Đều câu cầu khiến - Khác nhau:

+Hình thức:

Câu (a) vắng chủ ngữ, kết thúc: dấu chấm than

Câu b: Chủ ngữ thứ hai số ít, kết thúc dấu chấm +Ý nghĩa:

Câu b sắc thái cầu khiến nhẹ nhàng, tình cảm BT4,5 HS tự làm.

-THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I Giới thiệu danh lam thắng cảnh.

Văn “Hồ Hoàn Kiếm Đền Ngọc Sơn”: sgk/tr34

- Về hồ Hoàn Kiếm: nguồn gốc hình thành, tích tên hồ

- Về đền Ngọc Sơn: nguồn gốc sơ lược q trình xây dựng , vị trí, cấu trúc đền - Đền Ngọc Sơn toạ lạc hồ Hoàn Kiếm có quan hệ gần gũi, gắn bó với - Để giới thiệu tốt cần có kiến thức sâu, rộng địa lí, lịch sử, văn hố, VHNT có liên quan đến đối tượng

- Cần đọc sách, báo, tài liệu có liên quan… - Phải xem phim ảnh…

- Đến tận nơi xem xét, quan sát (nếu có điều kiện ) - Bố cục: gồm đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu -> Thuỷ quân: Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm + Đoạn 2: tiếp -> Hà Nội: Giới thiệu Đền Ngọc Sơn + Đoạn 3: Còn lại:

Giới thiệu bờ hồ 2 Nhận xét

- Muốn thuyết minh danh lam thắng cảnh cần: Thăm thú, đọc, tra cứu sách vở, hỏi,

- Bố cục: phần

(6)

* Ghi nhớ: ( SGK/tr 34 ) II.

Luyện tập BT2:

- Trình tự tham quan:

+ Quan sát bao quát toàn cảnh hồ, đền

+ Tả bên đền: Từ chấn Ba đình nhìn hồ, phía thủy tạ, tháp rùa - Từ tầng nhà phố hàng khay nhìn bao quát cảnh hồ, đền

BT3:

- Chọn chi tiết: Rùa hồ gươm, truyền thuyết trả gươm thần, cầu thê húc, tháp bút vấn đề giữ gìn cảnh quan & hồ gươm

(7)

TUẦN 23:

Văn bản: KHI CON TU HÚ

Tố Hữu I Đọc- Hiểu thích:

1 Tác giả: Tố Hữu (1920-2002) -Quê Huế

-Là cờ đầu thơ cách mạng Việt Nam 2 Tác phẩm:

-Hoàn cảnh sáng tác: 7/1939 bị giam nhà lao Thừa Phủ -Thể thơ: lục bát

II Đọc- Hiểu văn bản:

1 Cảnh mùa hè tâm tưởng người tù cách mạng: câu đầu Tu hú gọi bầy

Lúa chín…trái ngọt… Vườn râm dậy tiếng ve Bắp vàng

Nắng đào

Trời xanh rộng cao Diều sáo lộn nhào

(liệt kê hình ảnh tiêu biểu mùa hè)

=>Bức tranh mùa rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào hương vị, khống đạt tự do, tràn trề nhựa sống, bình.

=>Sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế tâm hồn trẻ trung, yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết.

2 Tâm trạng người tù cách mạng: Ta nghe/ hè dậy bên lòng

2/4

Mà chân muốn đạp tan phịng/, hè ơi! 6/2 Ngột làm sao/chết uất thôi 3/3

Con chim tu hú trời/ kêu 6/2

(8)

=> Đau khổ, uất ức, ngột ngạt cao độ.

=> Khao khát cháy bỏng, muốn thoát khỏi cảnh tù ngục, trở sống tự do bên ngoài.

III Tổng kết: Ghi nhớ SGK/20 - Nghệ thuật :

+Thơ lục bát giản dị, mềm mại, uyển chuyển +Giọng điệu tự nhiên

+Kết thúc mở: tiếng tu hú kêu thúc giục hành động tới -Nội dung:

+ Lòng yêu sống tha thiết

+Khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày IV Luyện tập:

*Ý nghĩa nhan đề tu hú:

Khi tu hú gọi bầy mùa hè đến, người tù cách mạng cảm thấy ngột ngạt phòng giam chật chội, thèm khát cháy bỏng sống tự tưng bừng bên

*Tâm trạng người tù nghe tiếng tu hú đoạn thơ đầu đoạn cuối có khác nhau?

-Ở câu đầu, tiếng tu hú kêu gợi cảnh tượng trời đất bao la, tưng bừng lúc vào hè

-Ở câu cuối, tiếng tu hú kêu khiên người tù cách mạng bị giam cảm thấy đau khổ,ngột ngạt

=> Tiếng chim tu hú đầu & cuối thơ tiếng gọi tha thiết tự do, giới sống đầy quyến rũ người tù cách mạng trẻ tuổi.

(9)

ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I Ôn tập lý thuyết:

1 Vai trò,tác dụng:

Cung cấp tri thức vật,hiện tượng tự nhiên,xã hội 2 Tính chất:_Hữu ích,khách quan,xác thực

3 Yêu cầu: Quan sát, nghiên cứu, nắm đặc trưng, chất đối tượng đối tượng

4 Phương pháp : -Nêu định nghĩa -Dùng số liệu -Nêu ví dụ -Liệt kê -So sánh -Phân tích -Phân loại II Luyện tập:

Bài tập1: Đề A: Giới thiệu đồ dùng

1 Mở : Giới thiệu khái quát đồ dùng 2 Thân bài:

-Lịch sử đời (Nguồn gốc) -Cấu tạo

-Phân loại

-Ích lợi (công dụng) -Cách sử dụng

-Cách bảo quản 3.Kết bài:

Vai trò đồ dùng đời đời sống Đề B: Thuyết minh danh lam thắng cảnh: 1.Mở bài: Giới thiệu chung danh lam thắng cảnh 2 Thân bài:

-Vị trí, diện tích

-Lịch sử hình thành, phát triển (Xuất xứ tên gọi)

(10)

-Các hoạt động văn hóa, lễ hội 3.Kết bài:

Vai trị danh lam thắng cảnh đời sống Đề C: Thuyết minh tác phẩm văn học: Mở bài: Giới thiệu khái quát thơ 2.Thân bài:

a Tác giả b Tác phẩm

-Xuất xứ -Chủ đề -Thể loại

-Đặc sắc nghệ thuật -Đặc sắc nội dung

3 Kết bài: Giá trị, ý nghĩa thơ. Đề D: Thuyết minh cách làm

1 Mở bài: Giới thiệu khái quát phương pháp nấu ăn 2 Thân bài:

-Nguyên liệu -Cách làm

-Yêu cầu thành phẩm, trang trí

3.Kết bài: Khẳng định giá trị dinh dưỡng ăn

Bài tập 2: Viết văn thuyết minh cách làm ăn dân tộc

Ngày đăng: 06/02/2021, 23:48

w