Tìm hiểu và tích luỹ vào kho tư liệu của mình những dẫn chứng tiêu biểu cho những chủ đề gần gũi như: môi trường, người Việt Nam với dịch bệnh Covid, tác động của công nghệ với giới [r]
(1)PHƯƠNG PHÁP HỌC TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN (ÁP DỤNG CHO ĐỢT HỌC TỪ 29/3 TRỞ VỀ SAU)
1) Văn bản:
- Học sinh đọc kĩ văn (nếu thơ nên học thuộc lòng thơ - đặc biệt học sinh khối 9)
- Tìm hiểu phần thích sách giáo khoa
- Soạn phần Đọc – Hiểu văn sách giáo khoa (trả lời câu hỏi vào tập soạn): Ghi tựa đề, trả lời câu hỏi
- Chép học cô gửi hệ thống trực tuyến vào học - Thực tập cô cho vào soạn
2) Tiếng việt:
- Học sinh đọc kiến thức sách giáo khoa, xem câu hỏi tìm hiểu SGK - Chép học cô gửi hệ thống trực tuyến vào học
- Thực tập cô cho vào soạn 3) Tập làm văn:
- Học sinh đọc kiến thức sách giáo khoa, xem câu hỏi tìm hiểu SGK - Chép học cô gửi hệ thống trực tuyến vào học
- Thực tập cô cho vào soạn * Lưu ý:
- Chuyên đề (học từ 29/3 đến 5/4) cô gửi lần trước: Nếu bạn học ln tốt, đáng khen Bạn chưa học dừng lại, in kẹp vào vở, cô dạy sau Từ 29/3 đến 5/4 học đăng
- Bài ghi, soạn, tập phải đầy đủ, trình bày rõ ràng,
- Cố gắng nắm kĩ kiến thức học trực tuyến, kết học tập có phần tùy thuộc vào ý thức học trực tuyến em Phần em chưa hiểu liên hệ với đánh dấu lại để học lại cô giảng giải Đây bước chuẩn bị để đáp ứng yêu cầu kiến thức cần thiết cho HKII chương trình Ngữ văn tình hình phải nghỉ dài để chống dịch
- Khi có lịch học lại, em mang đầy đủ tập có đủ yêu cầu cô giao đợt (từ nghỉ phòng chống dịch đến kết thúc học trực tuyến)
(2)NGỮ VĂN 9
(Thời gian học : Từ 29/3 đến 5/4/2020) TUẦN 22:
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I-Tìm hiểu đề nghị luận việc tượng đời sống. Vd: đề Sgk /Trang 22,23
Điểm giống: Các đề yêu cầu người viết trình bày quan điểm, suy nghĩ việc, tượng đời sống xã hội
Vd: Suy nghĩ em tượng bệnh thành tích học tập II- Cách làm bài.
Vd: đề Sgk Trang 23 1-Tìm hiểu đề
-Thể loại: Nghị luận
-Nêu tượng Phạm Văn Nghĩa -Yêu cầu: Nêu suy nghĩ
2- Tìm ý:
Những biểu hiện tượng Phạm Văn nghĩa - Khi đồng: Giúp đỡ mẹ trồng trọt
- Khi làm việc nhà: Nuôi gà, nuôi heo * Ý nghĩa việc làm đó:
Là người thương mẹ
Là người biết kết hợp học với hành Là người sáng tạo
* Nghĩa gương đáng để người học tập 3 Lập dàn ý:
Xem dàn ý Sgk 4 Viết bài:
Mở mẫu: Vào đề phản đề:
Ở đâu đó, nhiều nơi trường học nhiều bạn học sinh ham chơi, lười học, ý thức có nhiều bạn tuổi nhỏ mà chí lớn: chăm học, chăm làm, yêu thương cha mẹ Và tiêu biểu phải kể đến bạn Phạm Văn Nghĩa gương mà Thành Đồn TP Hồ Chí Minh vừa phát động phong trào học tập làm theo gương bạn Nghĩa
(3)5 Đọc lại viết sửa chữa. Xem hướng dẫn Sgk
*Ghi nhớ: Sgk/Trang 24 III- Luyện tập:
Đề bài: Suy nghĩ em tượng bệnh thành tích học tập Mở bài:
- Dẫn dắt , giới thiệu vấn đề Thân bài:
- Giải thích -Thực trạng - Nguyên nhân - Tác hại - Giải pháp
- Liên hệ thân Kết bài:
- Khẳng định tác hại sâu xa tượng gây - Kêu gọi
Văn bản
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI (Vũ Khoan) I-Đọc – Hiểu thích
1.Tác giả: Xem Sgk/Trang 29
2 Tác phẩm: Xem Sgk/Trang 29 (Cần đọc từ khó) II-Đọc – Hiểu văn bản
1 Cách nêu vấn đề:
- Đặt vấn đề thời điểm - năm 2001 - thời điểm thiêng liêng người cần chuẩn bị, cần rèn luyện hành trang để bước vào kỉ mới, thiên niên kỉ
-> Vấn đề nêu cách trực tiếp, ngắn gọn, rõ ràng 2.Sự chuẩn bị thân người:
(4)- Trong thời kì kinh tế tri thức vai trị người lại trội -> Con người nhân tố định
3 Bối cảnh giới mục tiêu, nhiệm vụ đất nước ta.
- Khoa học, công nghệ phát triển huyền thoại, giao thoa, hội nhập kinh tế ngày sâu rộng
- Nhiệm vụ mục tiêu đất nước ta: + Thoát khỏi kinh tế nghèo nàn, lạc hậu + Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa + Tiếp cận kinh tế tri thức
4 Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam:
- Thông minh, nhạy bén với thiếu kiến thức bản, khả thực hành
- Cần cù, sáng tạo thiếu tính tỉ mỉ, khơng coi trọng nghiêm ngặt quy trình cơng nghệ, chưa quen với cường độ lao động khẩn trương
- Có tinh thần đồn kết, đùm bọc thường đố kị làm ăn
- Thích ứng nhanh lại nhiều hạn chế thói quen nếp nghĩ, kì thị kinh doanh, quen thói bao cấp, thói sùng ngoại, ngoại thói khơn vặt…
-> Cách nêu điểm mạnh, điểm yếu người VN cụ thể, xác sâu sắc.Điểm mạnh, điểm yếu đối chiếu với yêu cầu xây dựng phát triển đất nước Nêu điểm mạnh, điểm yếu người VN, tác giả tơn trọng thực, nhìn nhận vấn đề cách khách quan, tồn diện, khơng thiên lệch phía Khẳng định trân trọng phẩm chất tốt đẹp, đồng thời thẳng thắn mặt yếu kém, không sa vào đề cao mức hay tự tị, miệt thị dân tộc
5 Nhiệm vụ
+ Lấp đầy hành trang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu + Làm cho lớp trẻ nhận điều đó…
=> Nhắc lại ý nêu phần đặt vấn đề, tác giả khắc sâu chủ đề hướng tới lớp trẻ 6 Nghệ thuật:
- Ngơn ngữ báo chí, gắn với đời sống dân tộc - Cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu
- Sử dụng cách nói sinh động, cụ thể, lại ý vị sâu sắc mà ngắn gọn tục ngữ, thành ngữ
III Tổng kết:
*Ghi nhớ: Sgk/ Trang 30 IV Luyện tập
(5)CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tt) I Thành phần gọi đáp:
Vd: Sgk/ Trang 31
- Từ “này” dùng để gọi; cụm từ “thưa ông” dùng để đáp
- Những từ ngữ “này”, “thưa ông” không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc - Từ “này” dùng để tạo lập thoại mở đầu giao tiếp
- Cụm từ “thưa ơng” dùng để trì thoại, thể hợp tác đối thoại -> Tạo lập thoại trì quan hệ giao tiếp
II Thành phần phụ chú: Vd: Sgk/ Trang 31
a/ Cụm từ “và đứa anh” thêm vào để thích cho cụm từ “đứa gái đầu lòng”
b/ Cụm chủ vị “tơi nghĩ vậy” thích điều suy nghĩ riêng nhân vật “tôi” ->bổ sung số chi tiết cho nội dung câu
* Ghi nhớ :Sgk/ Trang 32. III Luyện tập:
1 Bài tập 1:
- Từ dùng để gọi “này” - Từ dùng để đáp “vâng” - Quan hệ -
- Thân mật: Hàng xóm láng giềng cảnh ngộ 2 Bài tập /32.
- Cụm từ dùng để gọi “bầu ơi”
- Đối tượng hướng tới gọi: Tất thành viên cộng đồng người Việt
3 Bài tập /33.
a) “Kể anh” → giải thích cho cụm từ “mọi người”
b) “Các thầy cô…người mẹ” → giải thích cho cụm từ “những người nắm giữ chìa khố… này”
c) “Những người thực …kỉ tới” → giải thích cho cụm từ “lớp trẻ” d) “Có ngờ” → thể ngạc nhiên nhân vật “Tôi”
(6)5 Bài tập /33: HS tự làm
TUẦN 23
Tiết 107, 108: BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN - Kiểu : Nghị luận việc tượng đời sống - Để làm tốt viết HS cần : :
+Ôn tập nắm vững lí thuyết cách làm văn nghị luận việc tượng, đời sống:
Bố cục phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài, nhiệm vụ phần cụ thể
Tìm hiểu tích luỹ vào kho tư liệu dẫn chứng tiêu biểu cho chủ đề gần gũi như: môi trường, người Việt Nam với dịch bệnh Covid, tác động công nghệ với giới trẻ, vấn đề liên quan đến học sinh, học đường…
- Luyện tập lập dàn viết cho số đề ( Gv cho đợt học trực tuyến đề skg Ngữ Văn trang 33, 34)
Văn : CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LA PHƠNG TEN (Trích )
(Hi-pơ-lit Ten) I/ Đọc -Hiểu thích
1. Tác giả(Sgk) 2. Tác phẩm
a Xuất xứ: (sgk)
(7)+ Dưới ngòi bút La Phơng-ten + Dưới ngịi bút Đuy-Phơng + Dưới ngịi bút La Phơng Ten II.Đọc - Hiểu văn
1.Hai vật ngòi bút nhà khoa học
- Viết lồi cừu (con cừu nói chung) lồi chó sói (con chó sói nói chung) ngịi bút xác nhà khoa học nêu đặc tính chúng
- Khơng nhắc đến “tình mẫu tử thân thương lồi cừu; khơng nhắc bất hạnh chó sói"
->Sói lồi vật đáng ghét, đáng trừ
->Cừu vật đần độn, nhút nhát, thụ động, trốn tránh hiểm nguy *Nhìn nhận Buy Phơng chó sói:
-Buy Phơng nhìn thấy hoạt động thói quen xấu xí -Ơng khó chịu thấy ghét sói lúc sống chúng có hại, lúc chết vơ dụng
<=>Đó lời nhận xét dựa quan sát thực tế 2/ Hai vật cảm nhận nhà thơ.
*Nhìn nhận La Phơng -ten cừu
-Mọi chuyện Buy phông, ngồi cịn có điểm đáng u
-Hình ảnh cừu cụ thể nhân hóa bé ngoan đạ ngây thơ, đáng thương, nhỏ bé, yếu ớt tội nghiệp
*Nhìn nhận La-Phơng -Ten chó sói:
(8)-Ơng vùa ghê sợ vừa đáng thương, cách nhìn chân thực gợi cảm xúc
<=>Kết hợp nhìn khách quan cảm xúc chủ quan người nghệ sĩ III Tổng kết
* Ghi nhớ (Sgk)
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I Tìm hiểu nghị luậnvề vấn đề tư tưởng,đạo lí :
*Ví dụ sgk (tr 34, 35): Tri thức sức mạnh * Nhận xét:
- Bàn vấn đề : Giá trị tri thức khoa học người tri thức - Bố cục: phần
+ MB: đoạn 1: Nêu vấn đề
+ TB: Đoạn 2, 3: Chứng minh giải thích vấn đề KB: Đoạn 4: Phê phán để khẳng định lại vấn đề
- Luận điểm : + MB: mang luận điểm + Tri thức sức mạnh
+ Tri thức sức mạnh CM
+ …Không người chưa biết quý trọng tri thức → Luận điểm đắn, sáng tỏ - Phép lập luận: Chứng minh , dẫn chứng cụ thể, lập luận xác Sức thuyết
phục cao
* Ghi nhớ (sgk)
* Lưu ý: Nghị luận việc tượng đời sống với nghị luận tư tưởng đạo lí: - Giống: Đề nghị luận vấnn đề xã hội
- Khác:
+ Nghị luận SVHTĐS: Từ việc tượng để nêu tư tưởng (chủ yếu phân tích, bình luận)
(9)II/ Luyện tập