1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-row>div.portlet-column-content,.container .row.bottom-r

14 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Cô cho trẻ quan sát các góc chơi và trò chuyện cùng trẻ về các góc chơi mới, hướng dẫn trẻ về các góc chơi mà trẻ thích.. - Trẻ đến lớp chào cô.[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH

KẾ HOẠCH

CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ HẰNG NGÀY

Họ tên giáo viên: Phạm Thị Thắm Nhóm (lớp): tuổi B2

Cơ sở Giáo dục Mầm non: Trường Mầm non Sơn Ca Huyện (TX, TP): Đông Triều - Quảng Ninh

(2)

TUẦN THỨ: 17 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thực hiện: Số tuần: ( tuần)

Tên chủ đề nhánh 2:

Thời gian thực hiện: Số tuần : tuần

A TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động

Nội dung Mục đích - u cầu Chuẩn bị

Đón Trẻ -Chơi -Thể Dục sáng

1/ Đón trẻ:

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình đặc điểm, cá tính sức khỏe trẻ - Trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định - Cho trẻ xem tranh ảnh số loại lương thực

- Cho trẻ vào chơi góc chơi theo ý thích

- Nắm tình hình sức khỏe trẻ, phụ huynh nắm tình hình học tập sức khỏe em trường

- Giúp cho việc chăm sóc giáo dục trẻ tốt

- Trẻ có thói quen ngăn nắp, gọn gàng

- Trẻ biết tên gọi, lợi ích số lương thực

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Phòng học

- Nước uống, khăn mặt - Tủ để đồ dùng

- Tranh ảnh chủ đề - Đồ chơi góc

2/ Điểm danh:

-Trò chuyện với trẻ chủ điểm “tết mùa xuân”

- Điểm danh trẻ dến lớp

- Giúp trẻ biết tên gọi, lợi ích đặc điểm số loại lương thực

-Trẻ nhớ tên mình, tên bạn - Biết tên bạn vắng mặt

- Tranh chủ điểm

- Sổ điểm danh, bút

3/ Thể dục sáng:

- ĐT hơ hấp: Hít vào thở sâu

- ĐT tay: Đưa tay lên cao, phía trước, - ĐT bụng- lườn:

Nghiêng người sang trái, sang phải

- ĐT chân: Bước lên phía trước, sang ngang - ĐT bật: Bật chỗ - Hồi tĩnh: Thả lỏng,

(Thứ2,4,6 tập theo động

tác, thứ 3,5,7 tập theo bài hát “Hạt gạo làng ta”)

- Phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn

- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng

- Trẻ biết tuân thủ quy định lớp học

(3)

Những loại thú vị quanh bé - Tết nguyên đán Từ ngày 23/12/ 2019 - 17/01/2020

Tìm hiểu số loại lương thực Từ 30/12/ 2019 - 03/01/2020

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1/Đón trẻ:

- Cơ đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào ơng bà, bố mẹ, cô giáo bạn Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khỏe trẻ trường

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, ngăn, số

- Cơ cho trẻ xem tranh ảnh số loại lương thực sản phẩm lương thực

- Cô cho trẻ quan sát góc chơi trị chuyện trẻ góc chơi mới, hướng dẫn trẻ góc chơi mà trẻ thích

- Trẻ đến lớp chào cô chào bố mẹ vào lớp - Trẻ cất đồ dùng tư trang vào tủ

-Trẻ xem tranh trò chuyện lương thực

- Trẻ chơi

2/ Điểm danh: Trò chuyện buổi sáng:

- Trị chuyện với trẻ chủ đề: “Tìm hiểu số loại lương thực”

- Cô gọi tên trẻ theo tổ

- Nhắc nhở trẻ học để đảm bảo chuyên cần

- Trẻ trị chuyện - Trẻ

2/ Thể dục sáng:

a/ Khởi động:

- Trẻ xếp hàng theo tổ, dàn hàng ngang dãn cách khởi động động tác tay chân chỗ theo nhạc “Thể dục buổi sáng”

b/ Trọng động:

- ĐT hơ hấp:Hít vào thở sâu

- ĐT tay: Đưa tay lên cao, phía trước, sau, sang bên

- ĐT bụng- lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải - ĐT chân: Bước lên phía trước, sang ngang

- ĐT bật- nhảy: Bật chỗ

- Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà

c/ Trò chơi: Gieo hạt

d/ Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà

-Trẻ tập cô

-Trẻ tập cô

- Đi nhẹ nhàng -2 vịng

(4)

TỔ CHỨC CÁC

Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc -Hoạt động chơi tập

*Góc phân vai:

- Chơi cửa hàng bán số loại lương thực, thực phẩm: Gạo, đỗ, ngô, khoai, sắn, lạc…

* Góc xây dựng:

- Xây cơng viên, bồn hoa; xếp hàng rào

* Góc tạo hình:

- Vẽ, tơ mầu, xé dán loại hoa; múa, hát, đọc thơ loại lương thực

* Góc học tập:

- Chơi với số chữ

- Chơi lô tô nối loại hoa màu với

* Góc âm nhạc:

- Hát, múa hát loại lýõng thực

* Góc sách - truyện:

- Xem tranh ảnh loại lương thực; làm sách tranh loại lương thực

* Góc thiên nhiên:

- Chăm sóc vườn hoa mùa xuân bé; chơi với cát nước

- Thỏa mãn nhu cầu hoạt động vui chơi trẻ

- Biết thỏa thuận nội dung chơi, chủ đề chơi phân vai chơi cho hợp lý

- Biết xây công viên, bồn hoa; xếp hàng rào

- Biết vẽ, tô mầu, xé dán loại hoa; múa, hát, đọc thơ loại lương thực - Rèn luyện khả khéo léo đôi bàn tay

- Trẻ biết chơi với số chữ

- Chơi lô tô nối loại hoa mầu với

- Rèn cho trẻ tự tin, mạnh dạn biểu diễn

- Thuộc hát chủ đề

- Trẻ biết xem tranh ảnh loại lương thực; làm sách tranh loại lương thực

- Trẻ biết chơi với nước, cát, trồng chăm sóc vườn hoa - Chăm sóc bảo vệ loại chim côn trùng

- Đồ dùng, đồ chơi cho góc phân vai

- Gạch, xanh, hoa số đồ chơi khác

- Giấy A4, bút chì, sáp màu, kéo, hồ, bàn, ghế - Vở tạo hình - Lơ tơ số loại hoa, bút nối, chữ cái, chữ số

- Băng đĩa hình, sân khấu

- Tranh ảnh loại lương thực

(5)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1/Trị chuyện chủ đề:

- Cơ trẻ hát “hạt gạo làng ta” Cô hỏi trẻ: + Bài hát có nhắc đến nào?

+ Hơm hãy khám phá thêm điều thú vị khác hoạt động góc với chủ đề: “một số loại lương thực”

2/Nội dung chơi:

2.1 Thỏa thuận trước chơi:

- Chúng học chủ đề gì?

- Hỏi trẻ quan sát xem lớp có góc chơi nào? - Cơ giới thiệu góc chơi đồ chơi góc:

* Góc phân vai, góc xây dựng, góc tạo hình, góc âm nhạc, góc sách - truyện, góc thiên nhiên

- Cho trẻ tự nhận góc chơi Hướng trẻ vào góc chơi - Đến góc hỏi ý tưởng trẻ làm gì?

2.2 Quá trình chơi:

- Đến góc chơi gợi mở, trị chuyện trẻ nội dung chơi Có thể đóng vai chơi trẻ

* Góc đóng vai:

- Cửa hàng nhà bác bán vậy?

- Bố mẹ mua sắm cửa hàng phải cầm theo nhỉ? - Khi muốn mua phải nói nào?

- Các bác thợ xây xây vậy?

- Các bạn xem sách có nội dung gì?

- Các có muốn giúp bác nơng dân trồng lúa không? - Khi xem sách phải xem nào?

2.3 Nhận xét, kết thúc buổi chơi:

- Cô tập trung trẻ lại đến góc chơi bật ngày nhận xét góc chơi Cơ cho trẻ nêu ý kiến góc chơi bạn

+ Con chơi góc nào? Trong nhóm có ai? + Các chơi góc này? Chơi nào?

+Vì lại chơi vậy? Các đã tạo sản phẩm gì? Hãy giới thiệu sản phẩm chơi góc?

- Cơ nhận xét chung, động viên, khuyến khích trẻ tạo cho trẻ có hứng thú buổi chơi sau Cho trẻ cất đồ chơi

3/ Kết thúc buổi chơi.

- Trẻ hát - Hạt gạo

- Vâng

- Một số lương thực.Trẻ tự kể góc chơi

- Chú ý nghe giới thiệu góc chơi

- Trẻ nêu ý tưởng

- Gạo, ngô, khoai - Cầm theo tiền - Cho mua - Xây bồn hoa; xếp hàng rào

- Sách - Có

-Xem cẩn thận

- Góc xây dựng - Trẻ trả lời

- Trẻ nhận xét góc chơi bạn

(6)

TỔ CHỨC CÁC H oạ t đ ộn g ch tậ p H oạ t đ ộn g ng oà i t rờ i

Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

* Hoạt động có chủ đích:

- Quan sát hoa vườn

- Xem tranh ảnh trò chuyện số loại hoa

- Gom rụng xếp thành hình bơng hoa

* Trò chơi vận động:

-Trò chơi: “trồng nụ trồng hoa”; “gieo hạt” - Chơi trò chơi dân gian: Chi chi, chành chành; nu na nu nống

* Chơi tự do:

- Chơi với cát nước, tưới nước cho hoa

- Chơi với đồ chơi trời

- Trẻ thoải mái quan sát, dạo chơi kể tên loại hoa sân trường

- Có ý thức chăm sóc bảo vệ

- Thích thú quan sát tranh trị chuyện số loại hoa

- Trẻ biết gom rụng xếp thành hình bơng hao

- Có ý thức bảo vệ môi trường - Trẻ biết tên trò chơi

- Biết luật chơi cách chơi bạn

- Biết chơi đoàn kết, an toàn chia sẻ bạn chơi

- Trẻ chơi hứng thú sôi - Trẻ biết chăm sóc vườn cây, trồng bảo vệ xanh, tưới nước cho hoa

- Có ý thức bảo vệ môi trường biết tác dụng hoa, xanh môi trường

- Trẻ chơi vui vẻ đồn kết Thích thú chơi với đồ chơi trời

- Trong chơi trẻ biết nhường nhịn đoàn kết bạn bè

- Trẻ chơi an toàn hứng thú

- Trang phục trẻ gọn gàng -Tranh loại hoa

- Rổ đựng rụng

- Sân chơi sẽ, an tồn

- Các trị chơi

(7)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

* Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ xếp hàng sân vừa vừađọc đồng dao: “lúa ngô đậu lành” Trị chuyện trẻ chủ đề

1/ Hoạt động có chủ đích:

- Ổn định lớp, kiểm tra sức khỏe trẻ trước cho trẻ ngồi Cơ gới thiệu buổi hoạt động để trẻ quan sát đưa câu hỏi buổi quan sát

* Quan sát hoa sân trường:

- Cô cho trẻ dạo chơi quanh sân trường, quan sát hoa sân trường

- Các thấy sân trường có loại hoa gì? - Hoa hồng có màu gì?

- Ngồi cịn có hoa nữa? (trẻ kể)

- Cô chốt lại: Mùa xuân đã đến rồi, sân trường có nhiều hoa đua khoe sắc, hoa làm đẹp cho sống sân chơi khơng bẻ cành, hái hoa

* Trò chuyện với trẻ số loại hoa qua tranh -Trong tranh vẽ loại hoa gì?

- Con thích hoa nhất? Tại sao?

- Hoa trồng để làm gì? Trong ngày tết bố mẹ thường trang trí hoa gì?

- Các conphải làm để có nhiều hoa đẹp?

+ Cơ chốt lại: Hoa đẹp phải biết người lớn trồng, chăm sóc bảo vệ hoa

* Gom rụng xếp thành hình bơng hoa

- Cô trẻ gom rụng sân trường để xếp thành hình bơng hoa

2/Trị chơi vận động:

- Cô trẻ nêu lên ý định buổi chơi, cách chơi, luật chơi:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: trồng nụ trồng hoa; gieo hạt - Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành,nu na nu nống - Tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần tùy theo hứng thú trẻ

3/ Chơi tự do:

- Tổ chức cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời

- Trẻ đọc sân

- Trẻ ý

- Trẻ dạo chơi quan sát loại hoa

- Màu đỏ, màu trắng

- Trẻ kể - Vâng - Trẻ kể

- Hoa hồng, đẹp - Trang trí - Trẻ kể

- Trồng, chăm sóc, bảo vệ

- Vâng - Trẻ quan sát - Trẻ nhặt xếp thành hình bơng hoa

- Trẻ ý nghe cô giới thiệu

- Trẻ chơi trò chơi

(8)

- Cô quan sát, động viên trẻ chơi

TỔ CHỨC CÁC

Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

1/Vệ sinh trước ăn

2/ Trong ăn:

- Tổ chức bữa ăn cho trẻ

3/ Sau ăn:

- Trẻ biết thực bước rửa tay xà phòng trước ăn - Biết cách cầm khăn tay để rửa mặt thao tác rửa mặt

- Rèn trẻ có thói quen biết vệ sinh trước ăn

-Trẻ biết ngồi chỗ, bàn ăn mình, biết mời cơ, mời bạn trước ăn

-Trẻ biết cách xúc cơm thức ăn ăn

- Trẻ biết cách xúc thức ăn ngồi ngắn, nhai kỹ, khơng nói chuyện, bốc thức ăn, khơng làm rơi vãi thức ăn, không múc thức ăn sang chén bạn, ăn gọn gàng

- Trẻ thực nề nếp, vệ sinh ăn uống, trẻ đánh sau ăn, không đùa nhiều chạy nhảy mạnh sau ăn, giáo dục trẻ ăn nhiều vào giúp cho thể khỏe mạnh

- Trẻ biết lau miệng, uống nước vệ sinh sau ăn Có ý thức giữ gìn vệ sinh

- Nước, khăn lau mặt, khăn lau tay - Bàn chia thức ăn, khăn bàn, trang

- Cơm, thức ăn - Bàn ăn trẻ

- Đĩa, khăn giấy cho trẻ lau miệng ăn xong

- Rổ đựng bát, thìa trẻ ăn xong

(9)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1/Trước ăn:

- Các vừa tham gia hoạt động học chơi với đồ chơi, mà tay bẩn trước ăn phải làm gì?

- Bạn nhắc lại cho cô lớp nghe bước rửa tay?

- Cô cho trẻ rửa tay ngồi vào bàn

2/Trong ăn:

+ Cơ giới thiệu ăn:

- Cơ hỏi trẻ ngưỡng ăn thuộc nhóm dinh dưỡng nào?

- Giáo dục trẻ ăn hết xuất

- Nhắc trẻ biết sử dụng cụm từ: “Mời cô”, “mời bạn” vào bữa ãn

- Khi ngồi ăn bạn phải nào? (Ngồi ngắn, nhai kĩ, khơng nói chuyện, khơng bốc thức ăn, khơng làm rơi vãi thức ăn, không xúc cơm, canh sang bát bạn

- Trong cô chia thức ăn phải làm gì?

- Sau ăn thường làm nào? (Rửa miệng, rửa tay xà phòng)

- Nhắc trẻ đánh sau ăn, không đùa nhiều chạy, nhảy mạnh sau ăn dễ bị nôn thức ăn - Cô chia cơm thức ăn cho trẻ Cô mời trẻ ăn - Cô lại, quan sát nhắc nhở trẻ ăn, quan sát nề nếp, vệ sinh ăn uống

- Đối với trẻ ăn chậm, cô xúc cho trẻ ăn - Động viên trẻ ăn hết suất, ăn không làm rơi vãi

3/Sau ăn:

- Nhắc cho trẻ mang bát, thìa để vào rổ

- Nhắc trẻ đánh sau ăn, không đùa nhiều chạy, nhảy mạnh sau ăn

- Hỏi trẻ vừa ăn gì? Con có thích ăn ăn khơng?

- Nhắc nhở trẻ lau miệng, rửa tay sau ăn

- Cô nhắc nhở trẻ sau ăn xong không nên chạy

- Phải rửa tay

- Cô trẻ nhắc lại bước rửa tay

- Trẻ rửa tay sau ngồi vào bàn

- Trẻ lắng nghe giới thiệu ăn - Trẻ trả lời cô

- Ngồi ngắn, khơng nói chuyện

- Ngồi ngắn

- Lau miệng, lau tay, uống nước,…

-Trẻ nhận cơm cô chia - Trẻ mời cô, mời bạn -Trẻ tự xúc cơm ăn

-Trẻ để bát rổ -Trẻ đánh răng, -Trẻ trả lời cô

(10)

nhảy, vận động mạnh

TỔ CHỨC CÁC

Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt

động

ngủ

1/ Chuẩn bị trước khi ngủ:

2/Theo dõi trẻ ngủ:

3/ Chăm sóc trẻ ngủ dậy:

- Giúp trẻ thoải mái trước ngủ

- Giúp trẻ ngủ ngon giấc, ngủ ấm áp

- Trẻ ngủ an toàn đảm bảo sức khỏe

- Tạo cho trẻ cảm giác yên tâm ngủ

- Cô bao quát giấc ngủ trẻ

- Tạo cho trẻ thói quen nằm chỗ, nằm ngắn, khơng nói chuyện cầm đồ chơi ngủ

- Nắm bắt tình hình trẻ ngủ Xử lý kịp thời những vấn đề trẻ xảy ngủ -Trẻ biết vận động sau ngủ dậy

- Giúp trẻ có cảm giác thoải mái sau ngủ dậy, tránh uể oải

-Trẻ ăn hết xuất quà chiều mình, trẻ biết mời cơ, mời bạn ăn q chiều - Trẻ biết cách ăn uống lịch sự, văn minh, ăn - Sau ăn xong trẻ biết lấy khăn lau miệng

- Biết làm số

- Phịng ngủ, phản ngủ, gối, chăn (vào mùa đơng)

- Phịng ngủ sẽ, ấm áp mùa đông

- Băng đĩa nhạc nhẹ: nhạc dân ca, nhạc cổ điển, nhạc hát ru

- Bài tập vận động

(11)

công việc đơn giản

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1/ Chuẩn bị trước trẻ ngủ:

- Trước trẻ ngủ, cô nhắc nhở vệ sinh trước ngủ Hướng dẫn trẻ tự lấy gối, chăn…

- Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sẽ, n tĩnh, thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng Phịng ngủ nên giảm ánh sáng cách đóng bớt số cửa sổ tắt bớt đèn - Khi đã ổn định chỗ ngủ, hát cho trẻ nghe hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ vào giấc ngủ Với cháu khó ngủ, gần gũi, vỗ trẻ giúp trẻ yên tâm, dễ ngủ

2/ Theo dõi trẻ ngủ:

- Trong thời gian trẻ ngủ cô phải thường xuyên có mặt để theo dõi lúc trẻ ngủ, không để trẻ úp mặt vào gối trùm chăn kín, sửa lại tư để trẻ ngủ thấy thoải mái (nếu thấy cần thiết)

- Khi trẻ ngủ: mùa hè, dùng quạt điện ý vặn tốc độ vừa phải để xa, từ phía chân trẻ; dùng điều hịa nhiệt độ khơng nên để nhiệt độ lạnh Mùa đông ý đắp chăn ấm cho trẻ, không để trẻ mặc nhiều quần áo Cho phép trẻ vệ sinh trẻ có nhu cầu - Quan sát, phát kịp thời xử lý tình xảy ngủ

3/ Chăm sóc sau trẻ thức dậy:

- Không nên đánh thức trẻ dậy đồng loạt, trẻ thức trước cô cho dạy trước, tránh đánh thức lúc ảnh hưởng đến trẻ khác sinh hoạt lớp

- Không nên đánh thức trẻ dậy sớm trước trẻ tự thức giấc dễ làm cho trẻ cáu kỉnh, mệt mỏi

- Sau trẻ dậy hết, cô hướng dẫn trẻ tự làm công việc vừa sức với trẻ như: Cất gối, chiếu…

- Có thể chuyển dần trạng thái ngủ sang hoạt động khác cách cho trẻ hát hát âu yếm nói chuyện với trẻ

- Cô nhắc nhở trẻ vệ sinh, sau trẻ tỉnh táo cho trẻ ngồi vào bàn ăn quà chiều

-Trẻ vệ sinh, lấy gối chỗ nằm ngủ

-Trẻ ngủ trưa

-Trẻ dậy cất gối vào tủ đồ

- Trẻ vệ sinh

(12)

TỔ CHỨC CÁC

Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt

động

chiều

1/ Ôn bài:

- Cô cho trẻ ôn luyện kiến thức đã học buổi sáng

- Làm quen với toán

- Bé khám phá khoa học MTXQ

2/Chơi theo ý thích ở góc.

3/Văn nghệ, nêu gương.

- Biểu diễn văn nghệ

- Nêu gương cuối tuần

4/Trả trẻ:

-Vệ sinh cá nhân trẻ trước

- Trả trẻ

- Trẻ ôn lại củng cố kiến thức đã học buổi sáng

- Trẻ biết nối nhóm có số lượng

- Biết tô mầu tranh nhận biết số lương thực

- Trẻ chơi vui vẻ hứng thú Biết cất đồ chơi gọn gàng sau chơi

- Trẻ biểu diễn mạnh dạn, tự nhiên

- Tinh thần nhận xét bạn vào ngày

- Biết nhận xét đánh giá thân, bạn theo tiêu trí bé ngoan

- Có ý thức phấn đấu để đạt tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ trước - Có ý thức giữ gìn vệ sinh thể

- Trẻ biết chào cô, chào bạn trước về, biết tự lấy đồ dùng cá nhân tủ

- Đảm bảo trả trẻ tận tay phụ huynh

- Trao đổi với phụ huynh

- Bút chì, tốn, hộp mầu

- Sách tốn, bút chì, bút mầu - Vở khám phá khoa học MTXQ

- Đồ dùng, đồ chơi góc chơi

- Nhạc hát chủ đề - Sân khấu, trang phục - Cờ, bảng, phiếu bé ngoan

- Đồ dùng vệ sinh: nước, khăn mặt…

- Đồ dùng cá nhân trẻ

(13)

những vấn đề trẻ vẻ, niềm nở

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1/ Ơn bài:

+ Làm quen với Tốn qua hình vẽ

- Cơ hướng dẫn trẻ cách khoanh trịn nhóm vật có số lượng tương ứng

+Bé KPKH MTXQ

- Hướng dẫn trẻ cách tô màu tranh môi trường - Cô động viên khích lệ trẻ làm

(chú ý sửa sai cách cầm bút tư ngồi trẻ)

2/ Chơi theo ý thích góc:

- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích góc

- Trong trẻ chơi nhắc trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi

- Khi chơi xong phải cất đồ chơi gọn gàng, nơi quy định

- Cô cho trẻ nhắc lại góc mà trẻ vừa chơi

3/ Biểu diễn văn nghệ cuối ngày, cuối tuần:

- Nhún nhảy theo giai điệu, nhịp điệu hát chủ đề theo ý thích

- Cho trẻ hát vận động với dụng cụ âm nhạc - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần - Tổ chức cho trẻ nêu gương cắm cờ cuối buổi học - Mời trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Mời trẻ nhận xét bạn Cô nhận xét chung - Mời trẻ cắm cờ, phát phiếu bé ngoan

4/Trả trẻ tận tay phụ huynh:

- Cô vệ sinh cho trẻ trước

- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh, (nếu trường hợp trẻ có người đón hộ phải có báo trước trả trẻ) - Nhắc nhở trẻ biết chào cô giáo, bạn, chào người thân trước

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ ngày

- Cô vệ sinh lớp học

- Trẻ làm vào tốn

- Trẻ tơ mầu

- Trẻ vào góc chơi theo ý thích

- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

- Trẻ tự tin biểu diễn văn nghệ

- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Nhận xét bạn - Lắng nghe - Cắm cờ

- Trẻ rửa mặt, rửa tay - Trẻ lấy đồ dùng cá nhân

(14)

Ngày đăng: 06/02/2021, 23:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w