- Cách chơi: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 1 bộ tranh nền và các hình ảnh rời, nhiệm vụ của các nhóm là cùng nhau thảo luận và chọn những hình ảnh rời gắn vào tranh nền sao cho phù [r]
(1)Tuần thứ: 31 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: tuần. Tên chủ đề nhánh 3:
Thời gian thực hiện: Số tuần A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ- Chơi-Thể dục sáng
* Đón trẻ:
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định
- Cho trẻ chơi tự theo ý thích
- Trị chuyện chủ đề
* Thể dục sáng:
- Trẻ tập động tác theo nhạc “Một đoàn tàu”
* Điểm danh:
- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh trẻ
- Trẻ chơi tự
- Trẻ quan sát tranh đàm thoại chủ đề “Mùa hè”
- Trẻ hít thở khơng khí lành vào buổi sáng - Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ
- Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể
- Biết tên bạn - Theo dõi chuyên cần trẻ
- Cơ đến sớm dọn vệ sinh, thơng thống phịng học
- Tranh chủ đề
- Sân tập phẳng sẽ, xắc xô - Kiểm tra sức khỏe trẻ
(2)Từ ngày 25/05 đến 12/06 năm 2020). Mùa hè
Từ ngày 08/06 đến ngày 12/06/2020). HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
* Đón trẻ:
- Cơ vui vẻ niềm nở đón trẻ, nhắc nhở trẻ biết chào hỏi lễ phép Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi qui định
- Cho trẻ vào lớp chơi theo ý thích Cơ trao đổi tình hình chung trẻ với phụ huynh
- Cho trẻ quan sát tranh: Trò chuyện trẻ “Mùa hè”
+ Cơ đố mùa gì? + Con thấy thời tiết mùa hè nào? + Mùa hè có hoạt động gì?
+ Mùa hè ăn mắc quần áo nào? - GD trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường
- Trẻ chào cô, chào bố mẹ - Trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi qui định
- Trẻ quan sát trị chuyện
-Trẻ trả lời
- Mặt trời, mặt trăng, - Ban ngày
- Ban đêm - Trẻ lắng nghe * Thể dục sáng:
1 Khởi động:
- Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo cổ vừa vừa hát “Một đồn tàu” Sau cho trẻ thường, gót, kiễng gót, chạy chậm Sau cho trẻ thực BTPC
2 Trọng động:
- Trẻ thực theo nhạc “Nắng sớm” - Hơ hấp: Hít vào thật sâu; thở từ từ
- Tay vai: Đưa tay lên cao, phía trước sang bên
- Chân: Đứng từng chân co cao đầu gối - Lườn: Quay sang trái, sang phải
- Bật: Bật chỗ 3 Hồi tĩnh:
- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng
- Trẻ thực theo hướng dẫn cô
- Trẻ tập cô
(3)A TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
Nội dung Mục đích- u cầu Chuẩn bị
*Góc phân vai.
- Cửa hàng bán nước giải khát, cửa hàng bán quần áo
- Thích chơi với bạn đồn kết, thể vai chơi
- Bộ đồ chơi bán hàng
- Bộ đồ chơi búp bê
*Góc xây dựng - Xây dựng bãi tắm, xây dựng công viên
- Trẻ biết phối hợp nhau, biết xếp chồng, xếp kề, xếp cạnh khối gỗ, tạo thành sân bay
- Đồ chơi lắp ghép, gạch
Hoạt động góc
*Nghệ thuật.
- Hát múa vận động hát chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc
- Trẻ yêu thích hoạt động nghệ thuật
- Các hát chủ đề, nhạc - Dụng cụ âm nhạc
* Góc học tập: - Xem tranh truyện tranh, lắp ghép tạo thành tranh mùa hè
- Trẻ biết cách giở sách cẩn thận, không nhàu nát biết cách giữ gìn sách
- Sách, tranh chủ đề
* Góc thiên nhiên. - Chăm sóc Chơi với cát, nước, sỏi
- Trẻ biết cách chăm sóc
- Trẻ u thích lao động
- Bình tưới, khăn lau, xanh
(4)1.Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát “Nắng sớm” - Đàm thoại trẻ:
+ Cô vừa hát gì?
+ Trong hát nắng bạn nhỏ làm gì? + Khi có nắng sớm người ntn? - Cô củng cố, giáo dục trẻ
- Trị chuyện chủ đề, nhắc lại CĐ“Mùa hè”
- Trẻ hát - Nắng sớm
- Nắng em hát, múa vòng - Má hồng
- Trẻ lắng nghe
2 Nội dung:
2.1 Thỏa thuận phân vai chơi
- Cho trẻ thoả thuận vai chơi góc
- Nếu trẻ chưa thỏa thuận vai chơi gợi mở câu hỏi: Con thích chơi góc chơi nào? Con rủ bạn vào chơi với con? Ai thích chơi góc xây dựng (góc phân vai, góc nghệ thuật )
- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ
2.2 Cho trẻ chơi.
- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, - Bao quát trẻ chơi nắm bắt khả chơi trẻ
- Góc cịn lúng túng Cơ chơi trẻ, giúp trẻ thao tác sử dụng đồ dùng đồ chơi, thể vai chơi, giải mâu thuẫn chơi - Giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi
2.3 Nhận xét góc chơi: Cuối buổi chơi,hướng trẻ vào việc nhận xét sản phẩm góc chơi
- Thỏa thuận vai chơi với
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi góc
- Lắng nghe
- Lắng nghe - Lắng nghe 3 Kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên dương góc chơi, Phối hợp nhắc trẻ thu dọn đồ chơi góc
- Cùng cô cất dọn đồ chơi
A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt
động
(5)Hoạt động ngoài trời
* Hoạt động có chủ đích: - Dạo chơi quan sát bầu trời tượng nắng, mưa
- Trò chuyện mùa hè
*Trò chơi vận động:
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, Rồng rắn lên mây
- Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, trồng nụ trồng hoa
* Chơi tự do:
- Nhặt rụng quanh sân trường
- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời
- Trẻ trẻ tiếp xúc với thiên nhiên
- Rèn kĩ diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ cho trẻ
- Trẻ biết tên số trò chơi tập thể
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi
- Rèn khéo léo đôi tay, khả ghi nhớ có chủ định
- Trẻ chơi với thiết bị, đồ chơi trời
- Địa điểm qan sát - Tranh ảnh số tượng tự nhiên
- Trò chơi
- Túi đựng lá, gang tay
- Đồ chơi trời
(6)1.Ổn định:
- Cô cho trẻ kiểm tra trang phục, giầy dép Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Cô cho trẻ vừa vừa hát “Đi chơi” sân trường
- Trẻ dép
- Trẻ hát theo cô 2 Tiến hành:
2.1 Hoạt động chủ đích:
* Dạo chơi quan sát bầu trời - Cô cho trẻ hát “ Nắng sớm”
- Dẫn trẻ đến địa điểm quan sát đàm thoại + Bạn giỏi cho cô biết đâu?
+ Các qs bầu trời ntn? + Vậy mùa gì?
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc quần áo theo mùa để bảo vệ sức khỏe
* Trò chuyện mùa hè
+ Bức tranh cô thể mùa gì? + Trong tranh có gì?
+ Khi gặp HTTN làm gì?
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ thân 2.2 Trò chơi vận động:
* TCVĐ: Nu na nu nống * TCDG: Chi chi chành chành
- Cơ nêu tên trị chơi, hỏi trẻ cách chơi (nếu trẻ biết), cô giới thiệu lại luật chơi cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần + Cô bao quát trẻ chơi - Nhận xét sau lần chơi 2.3 Chơi tự do:
* Nhặt rụng quanh sân trường
- Tổ chức cho trẻ nhặt rụng quanh sân trường * Chơi với thiết bị ngồi trời:
- Cơ cho trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi an toàn, đoàn kết với bạn
3 Kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát, đàm thoại - Trẻ trả lời
- Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Tranh - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực
- Trẻ chơi đoàn kết bạn
- Trẻ lắng nghe
A TỔ CHỨC CÁC
(7)động
Hoạt động ăn
Hoạt động ngủ
* Trước ăn:
- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn
- Chuẩn bị cơm thức ăn cho trẻ
* Trong ăn:
- Chia cơm thức ăn cho trẻ - Giới thiệu ăn
- Tổ chức cho trẻ ăn
* Sau ăn.
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, uống nước
* Trước ngủ: - Kê phản ngủ cho trẻ - Chải chiếu cho trẻ ngủ * Trong ngủ:
- Cô trông giấc ngủ cho trẻ
* Sau ngủ.
- Chải đầu tóc, trang phục gọn gàng cho trẻ
- Thu gọn phản, chiếu, gối vào tủ đồ dùng
- Trẻ có thói quen vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn
- Trẻ nắm thao tác rửa tay, rửa mặt trước ăn
- Đảm bảo xuất ăn cho trẻ - Trẻ biết thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng, giúp thể khẻ mạnh
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất
- Trẻ có thói quen, lau miệng, uống nước, vệ sinh
- Trẻ biết cần phải chuẩn bị đồ dùng trước ngủ
- Tạo thói quen ngủ giờ, ngủ ngon giấc, sâu giấc
- Trẻ biết cách xếp gọn gàng gối….vào tủ
- Khăn mặt, xà phòng - Khăn lau tay
- Cơm thức ăn
- Khăn mặt, nước uống - Phản, chiếu, gối - Phòng ngủ yên tĩnh - Lược, tủ đựng gối
(8)- Cô cho trẻ hát "Giờ ăn", hỏi trẻ :
+ Bây đến gì? Trước ăn phải làm gì? + Vì phải rửa tay, rửa mặt?
- Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt (nếu trẻ nhớ) Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt thực không cô
- Cô cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt vào bàn ăn Cô bao quát trẻ thực
- Trẻ hát cô
- Giờ ăn Rửa tay, rửa mặt - Vì tay bẩn…
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ quan sát thực cô
- Trẻ thực rửa tay, rửa mặt
- Cơ chuẩn bị đồ ăn, bắt thìa…
- Cô chia cơm thức ăn vào bát cho trẻ
- Cơ giới thiệu tên ăn ngày giá trị dinh dưỡng thức ăn ngày
- Cô nhắc trẻ mời cô bạn Cho trẻ ăn
- Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn văn minh lịch (khơng nói chuyện riêng, khơng làm rơi thức ăn, ho hay hắt quay ngoài, thức ăn rơi nhặt cho vào đĩa )
- Trẻ vào bàn ăn - Trẻ lắng nghe
- Trẻ mời cô bạn - Trẻ ăn
- Cho trẻ cất bát, thìa, cất ghế nơi, lau miệng, uống nước vệ sinh
- Trẻ cất bát, ghế…
- Cô kê phản, rải chiếu, cho trẻ vệ sinh vào chỗ ngủ.Giảm bớt ánh sáng phòng ngủ
- Cho trẻ đọc thơ "Giờ ngủ"
- Trẻ vệ sinh
- Trẻ đọc thơ "Giờ ngủ"
- Trẻ ngủ Cô bao quát, chỉnh tư ngủ chưa cho trẻ, khơng gây tiếng động làm trẻ giật
- Trẻ dậy, chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh - Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh)
- Trẻ ngủ
- Trẻ dậy chải tóc, vệ sinh
(9)Hoạt
động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động theo
ý thích
- Vận động nhẹ ăn quà chiều
- Trẻ ăn hết suất, khơng nói chuyện ăn
- Bát, thìa, q chiều
- Ơn kỹ vệ sinh miệng
- Trẻ biết cách đánh - Có ý thức vệ sinh
- Bàn chải
- Hoạt động góc theo ý thích trẻ
- Hoạt động theo ý thích góc
- Một số đồ dùng, đồ chơi - Cho trẻ chơi trò
chơi phần mềm máy tính Kidsmart
- Biết cách sử dụng phận máy tính
- Trẻ có kỹ thao tác với chuột máy, kĩ quan sát ghi nhớ
- Máy tính
- Thực tập sách
- Rèn kỹ cầm bút, cách giở sách
- Trẻ làm quen với môn học sách
- Sách cho trẻ, tranh mẫu cô
- Bút, sáp màu - Biểu diễn văn nghệ - Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin,
hồn nhiên
- Dụng cụ âm nhạc
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua
- Cờ đỏ, bảng bé ngoan, phiếu bé ngoan Trả
trẻ
-Vệ sinh- trả trẻ - Trẻ vệ sinh
- Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân biết chào hỏi cô giáo, bố mẹ lễ phép trước -Trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh học sinh
- Tư trang, đồ dùng cá nhân trẻ
(10)- Tổ chức cho trẻ vận động,ăn quà chiều - Động viên trẻ ăn ngon miệng
- Vận động, ăn quà chiều - Cô hỏi trẻ phải đánh hàng
ngày?
- Cô giới thiệu bàn chải hướng dẫn trẻ thực
- Cho trẻ thực cô
- Để không bị sâu - Quan sát lắng nghe - Trẻ thực 2-3 lần - Cho trẻ chơi hoạt động theo ý thích
góc
- Chơi góc
- Hướng dẫn trẻ cách chơi máy góc chơi
+ Tơ màu, vẽ xé dán tranh chủ đề
- Lắng nghe
- Trẻ chơi + Hỏi trẻ cầm bút tay nào?
+ Con thích tơ màu gì?
- Chú ý quan sát giúp đỡ trẻ yếu kém
- Chú ý quan sát - Trẻ trả lời
- Trẻ thực - Cho trẻ biểu diễn văn nghệ
- Cơ cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên biểu diễn - Cô nhận xét
- Trẻ biểu diễn văn nghệ có nội dung chủ đề
- Cho trẻ nhận xét bạn, - Cô nhận xét chung
- Cho trẻ cắm cờ
- Cùng trẻ kiểm cờ, phát bé ngoan cho trẻ
- Trẻ nhận xét - Nghe cô
- Trẻ cắm cờ vào ống cờ
- Trẻ nhận bé ngoan - Nhắc nhở trẻ lấy đồ dùng cá nhân
mình, biết chào cô, bố mẹ bạn bè trước
- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ hoạt động trẻ
- Lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, chào bố mẹ
(11)Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Nắng sớm”; trò chơi “Trời nắng” I Mục đích - yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên tập “Đi theo đường dích dắc” - Trẻ biết thực động tác Kỹ năng:
- Rèn khéo léo đôi chân - Biết cách chơi, chơi luật Thái độ:
- Trẻ hứng thú, có ý thức tham gia tập luyện, chăm tập thể dục để thể khoẻ mạnh
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng giáo viên trẻ:
- Sân tập sẽ, nhạc hát, loa đài Địa điểm tổ chức:
- Ngoài sân trường III Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sức khoẻ trẻ “cho trẻ bỏ giày, dép cao ra, chỉnh lại trang phục cho gọn gàng” - Cô cho trẻ hát “Nắng sớm”
- Cơ trị chuyện trẻ: + Con vừa hát gì?
+ Trong hát ban nhỏ làm vào buổi sáng?
+ Nắng bạn nhỏ làm gì?
+ Mọi người vui nắng sớm ntn?
- GD: Trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ thân
2 Giới thiệu bài:
- Gia đình có thường dậy tập thể dục không?
- Tập thể dục để làm gì?
- Tập thể dục thói quen tốt cần luyện tập trì thường xuyên để có sức khoẻ tốt
- Bây cô tập “Đi theo đường dích dắc” khoẻ nhé!
3 Nội dung:
3.1 Hoạt động 1: Khởi động.
- Trẻ làm theo cô
- Nắng sớm - Mở cửa
- Cùng hát, múa vòng - Má hồng - Trẻ lắng nghe
- Có - Trẻ trả lời
(12)chân theo hiệu lệnh cô Đi thường, gót chân, mũi bàn chân, khom lưng, chạy chậm, chạy nhanh Sau hàng chuyển đội hình thành hàng ngang
3.2 Hoạt động 2: Trọng động.
a Bài tập phát triển chung theo nhạc bài hát “Nắng sớm”
- Hơ hấp: Hít vào thật sâu; thở từ từ
- Tay vai: Đưa tay lên cao, phía trước sang bên
- Chân: Đứng từng chân co cao đầu gối
- Lườn: Quay sang trái, sang phải - Bật: Bật chỗ
b Vận động bản
- Cô giới thiệu tên vận động “Đi theo đường dích dắc”
- Trẻ đứng thành hai hàng đối diện - Cô thực mẩu lần không phân tích - Cơ làm mẫu lần kết hợp phân tích + TTCB: Đứng tự nhiên tay thả xi
TH: Khi có hiệu lệnh đithì theo đường dích dắc hết Sau cuối hàng đứng - Mời trẻ lên thực
- Cô cho hai tổ thực Cho lớp thực (mỗi lần trẻ)
- Lần 3: Cô ý sửa sai kịp thời
- Mời cháu thực tốt, chưa tốt lên thực - Cho tổ thi đua
- Củng cố tên vận động c Trò chơi: “Trời nắng”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi,
+ CC: Cả lớp đóng làm thỏ tắm
nắng vừa nhả vừa hát trời nắng trời mưa Khi nghe hiệu lệnh cô trời mưa tất chạy quay lại
- LC: Bạn không chạy quay lại bạn bị thua phải nhảy lị cị
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ thực theo hướng dẫn cô
- Trẻ tập động tác theo nhạc cô
- Trẻ đứng theo hiệu lệnh cô
- Trẻ quan sát - trẻ lên làm thử - Thực lần
- tổ thi đua
- Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ ý lắng nghe
(13)- Sau lần chơi cô nhận xét 3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng tròn giả làm chim bay, cò bay
4.Củng cố:
- Hôm tập tập gì?
- Giáo dục trẻ phải chăm ngoan học giỏi thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh 5 Kết thúc:
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Chuyển hoạt động
- Trẻ 1-2 vòng
- Đi theo đường dích dắc - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chuyển hoạt động * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ): .
.
.
.
Thứ ngày 09 tháng 06năm 2020
Tên hoạt động: Văn học: Truyện: Cô mây. Hoạt động bổ trợ: Hát: “Mưa bóng mây”. I Mục đích- u cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên truyện, tên tác giả
- Trẻ hiểu cảm nhận nội dung câu chuyện - Trẻ biết tên nhân vật truyện
2 Kỹ năng:
- Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc - Trẻ kể diễn cảm nội dung câu chuyện
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thái độ:
- Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi cô
(14)- Slides nội dung câu chuyện “Cô mây” - Nhạc hát “Mưa bóng mây”
- Tranh nội dung câu chuyện;
- Các hình ảnh rời: mây trắng, mây hồng, mây xanh, mây xám, mây đen, mặt trời, mặt trăng, hạt mưa, gió;
- Mũ mây, Mũ gió, Mặt trời, Mặt trăng: đủ số lượng trẻ - Máy tính bảng
2 Địa điểm tổ chức: - Phịng học thông minh III Tổ chức hoạt động:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát “Mưa bóng mây”
- Cơ tạo tình làm Mây bay vào chơi trị chuyện với trẻ;
+ Các bạn có biết tơi không? + Tôi đến từ đâu?
+ Đố bạn biết cơng việc tơi làm gì? - GD: Trẻ biết công việc cô mây
2 Giới thiệu bài:
- Muốn biết công việc mời bạn nghe câu chuyện “Cô Mây” tác giả Nhược Thủy nhé!
3 Nội dung:
3.1 Hoạt động 1: Kể diễn cảm câu chuyện. - Cô đọc lần 1: kể diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu
+ Cô giới thiệu tên thơ
- Cô đọc lần 2: kể diễn cảm qua slides + Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? + Giảng nội dung câu chuyện: Nói mây gặp chị gió rủ làm mưa để có ích cho người
- Cơ đọc lần 3: Cô kể diễn cảm qua tranh truyện
3.2 Hoạt động 2: Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện.
* Câu hỏi trắc nghiệm
- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì?
- Trẻ hát
- Mây - Trên trời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Vâng
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát lắng nghe - Cô mây
- Trẻ lắng nghe
(15)A Cơ mây
B Mưa bóng mây
- Trong câu chuyện có nhân vật nào? A Cô mây, ông mặt trời, chị mặt trăng, chị gió B Chị mặt trăng, chị gió
C Cơ mây, ông mặt trời
+ Trong câu chuyện cô Mây nào? + Mây bay chơi gặp ai?
A Ông mặt trời B Chị gió
+ Chị gió rủ mây đâu? A Đi làm mưa
B Đi chơi
+ Làm mưa để làm gì? A Mưa làm hỏng cối B Có ích cho người
- Cơ kể đoạn 1: “Trên trời có mây xinh đẹp … chơi chán lắm”
=> Cơ mây xinh đẹp, suốt ngày bay nhởn nhơ chơi, thấy buồn khơng có chơi cùng, gặp chị gió chị gió rủ làm mưa, cô làm mưa nào, làm mưa chị gió; + “Nhởn nhơ” có nghĩa thong thả ung dung dạo chơi, khơng có điều phải lo lắng;
- Cơ kể đoạn 2: “Chị gió thổi mạnh đưa mây nhanh……mưa mưa ơi”
+ Chị gió thổi mây đâu?
+ Bầu trời trước mưa xuất tượng gì?
=> Thời tiết gần chuyển mưa oi bức, khó chịu, bầu trời tối sầm, có nhiều mây đen, mây xám người, cỏ hoa mong có mưa;
+ “Oi bức” có nghĩa nóng nực, khó chịu + Đám trẻ nhỏ nhảy nhót tung tăng hát nào? (Cho lớp đọc câu hát với cô) + Cỏ, cây, hoa rì rào nói gì?
+ Khi gió lạnh ùa tới đám mây xám
- Trẻ chọn A
- Trẻ chọn A
- Trẻ trả lời - Trẻ chọn B
- Trẻ chọn A
- Trẻ chọn B - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe - Đi nhanh
- Mây xà xuống thấp, tói vùng trời
- Trẻ lắng nghe
- Cả lớp đọc câu hát với cô
(16)- Cô kể đoạn 3: “Vừa lúc đó, gió lạnh ùa tới … Chị gió lại đưa lên trời thành mây”;
+ “Rùng mình” có nghĩa bất ngờ bị lạnh đột ngột
+ Cơ mây hóa thành gì? + Mưa có ích lợi gì?
=> Cơ tóm ý cho trẻ biết ích lợi mưa
mang lại nước, nguồn sống cho người động vật, nước mưa sử dụng làm nước uống, nước tưới cây, nước sinh hoạt… + Nếu thiếu nước điều xảy ra?
=> Cơ tóm ý giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm nước, biết bảo vệ môi trường thiên nhiên; + Qua câu chuyện thích nhân vật nào? Vì sao?
3.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ kể truyện. Trò chơi: Thử tài bé yêu
- Cách chơi: chia lớp thành nhóm, nhóm có tranh hình ảnh rời, nhiệm vụ nhóm thảo luận chọn hình ảnh rời gắn vào tranh cho phù hợp để tạo thành nội dung câu chuyện; - Trẻ thực hiện;
- Sau làm xong mời đại diện trẻ nhóm kể nội dung tranh nhóm mình;
- Cho 1-2 trẻ kể lại toàn nội dung câu qua tranh;
- Cô nhận xét
- GD: Bảo vệ môi trường tiếp kiệm nước 4 Củng cố:
- Các vừa nghe câu chuyện gì? - Giáo dục trẻ: phải biết bảo vệ môi trường 5 kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ - Cho trẻ chuyển hoạt động
giọt nước - Trẻ lắng nghe
- Giọt nước - Cây cối tốt tươi - Trẻ lắng nghe
- Cây cối chết - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe;
- Trẻ chơi gắn tranh - Trẻ kể chuyện
-Trẻ kể chuyện theo tranh -`Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe - Cô mây
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật trạng thái sức
(17).
.
.
.
.
Thứ ngày 10 tháng 06 năm 2020 Tên hoạt động: KPKH “Trò chuyện mùa hè”
Hoạt động bổ trợ: Hát: “Nắng sớm.” I Mục đích – yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết trình tự mùa năm
- Trẻ biết số đặc điểm thời tiết, cảnh vật sinh hoạt người mùa hè
- Trẻ biết chọn trang phục hợp thời tiết mùa hè Kỹ năng:
- Phát triển khả quan sát, nhận biết dấu hiệu đặc trưng thời tiết mùa hè - Trẻ phát triển khả sử dụng ngôn ngữ mô tả thời tiết mùa hè
3 Thái độ:
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ biết mặc trang phục phù hợp thời tiết, biết ăn uống vệ sinh cá nhân thường xuyên để phòng tránh bệnh tật mùa hè
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng giáo viên trẻ:
- Sides cảnh vật mùa hè sinh hoạt người - Hai tranh vẽ cảnh vật mùa hè mùa đông
- Một số đồ dùng sinh hoạt mùa ( áo, quần…) - Đĩa nhạc, tivi
- Tranh lô tô
(18)III Tổ chức hoạt động:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát “Nắng sớm” - Cơ trị chuyện trẻ:
+ Con vừa hát gì?
+ Trong hát ban thỏ làm vào buổi sáng?
+ Nắng bạn nhỏ làm gì?
+ Mọi người vui nắng sớm ntn?
- GD: Trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ thân
2 Giới thiệu bài:
- Vậy hôm cô Trò chuyện mùa hè nhé!
3 Nội dung:
3.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh đàm thoại.
- Trò chuyện :
+ Thời tiết mùa hè nào? + Hoa thường nở vào mùa hè ? + Vì biết mùa hè đến ?
+ Để bảo vệ sức khỏe mùa hè, phải làm gì?
* Giáo dục: trẻ biết mặc trang phục phù hợp thời tiết, biết ăn uống vệ sinh cá nhân thường xuyên để phòng tránh bệnh tật mùa hè
3.2.Hoạt động : Cung cấp kiến thức * Nhận biết cảnh vật thời tiết mùa hè
- Cho trẻ xem tranh, ảnh cảnh vật mùa hè qua hình
+ Các vừa xem hình ảnh gì? ( Trời nắng, bạn tắm biển…) + Vào mùa hè có kêu ?
+ Những loại hoa nở làm cho cảnh vật mùa hè thêm rực rở ?
+ Bầu trời mùa hè nào? + Thời tiết mùa hè nào?
+ Có loại trái thường có vào mùa
- Trẻ hát - Nắng sớm - Mở cửa
- Cùng hát, múa vòng - Má hồng - Trẻ lắng nghe
- Vâng
- Nóng
- Hoa phượng - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
(19)hè?
+ Vì mùa hè lại có nhiều trái ngon, ngọt?
- Ngồi có tượng thời tiết gây thiếu nước sinh hoạt cho người nước tưới cho trồng mùa hè, tượng * Nhận biết sinh hoạt người mùa hè
+ Mùa hè trời nóng bức, học, chơi, phải ý điều gì?
+ Mùa hè, trời nóng bức, thường có loại bệnh dịch gì?
+ Để phịng tránh loại bệnh dịch đó, phải làm gì?
+ Khi có tượng mưa giơng có nên ngồi đùa nghịch khơng? Có nên chơi gốc to cầm vật kim loại không? + Mùa hè bố mẹ đưa chơi đâu?
+ Nơi nghỉ mát người mong muốn đến thăm mùa hè nhất?
- Cô khái quát: Mùa hè mùa nóng, oi năm Là mùa nghỉ ngơi cơ, cậu học trị Mùa hè bố mẹ thường đưa nghỉ mát, tắm biển…
3.3 Hoạt động 3: Trò chơi, củng cố.
* TC1 : “Phân loại đồ dùng theo thời tiết mùa”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Cô chuẩn bị đồ dùng sinh hoạt theo mùa năm Chia trẻ thành hai nhóm chơi Cơ u cầy hai nhóm phân loại đồ dùng theo mùa gắn lên bảng, sau mời hai nhóm giải thích đồ dùng phục vụ cho mùa
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Sau lần chơi cô nhận xét, tuyên dương * TC2: “ Hãy chọn đúng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Trẻ trả lời
- Chuẩn bị khai giảng - Trẻ trả lời
- Đội mũ, mang ô, mặc áo nắng
- Trẻ trả lời theo ý hiểu - Tắm rửa sẽ, ăn nhiều hoa quả, uống nhiều nước - Không
- Trẻ kể - Bãi biển - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
(20)bạn chơi Mỗi đội tìm gắn tranh vẽ cảnh sinh hoạt mùa hè
+ Luật chơi: Trong thời gian qui định, đội tìm gắn đúng, gắn nhanh nhiều tranh đội chiến thắng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Sau lần chơi cô nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố:
- Hôm học gì? - Được chơi trị chơi gì?
- GD: Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo mùa để bảo vệ sức khỏe
5 Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương - Cho trẻ chuyển hoạt động
- Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ lắng nghe
- Trò chuyện mùa hè - Hãy chọn Phân loại đồ dùng theo thời tiết mùa
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Trẻ chuyển hoạt động
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức
khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ): .
.
.
.
Thứ ngày 11 tháng 06 năm 2020
Tên hoạt động: Kỹ Năng Sống: Phịng tránh nơi khơng an tồn, khơng chơi gần ao, hồ, sông suối, bể nước.
Hoạt động bổ trợ: Thơ: “Nước” I Mục đích- yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết Phòng tránh nơi khơng an tồn, Khơng chơi gần ao, hồ mương, bể chứa nước
2 Kỹ năng:
- Phát triển kĩ quan sát- đàm thoại
(21)- Rèn luyên kỹ ghi nhớ có chủ định Thái độ:
- Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi cô
- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, biết ích lợi mưa II Chuẩn bị.
1 Đồ dùng cô trẻ:
- Hình ảnh ao hồ, mương, bể nước Câu hỏi trắc nghiệm, máy tính bảng Địa điểm tổ chức:
- Phịng học thơng minh III Tổ chức hoạt động:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ đọc thơ “Nước” + Các vừa đọc thơ gì?
+ Các có biết nước có ich lợi gì?
+ Khi sử dụng nước phải biết làm gì? - Giáo dục: Tiết kiệm nước, không dùng đến, không đến gần ao hồ, mương, bể nước 2 Giới thiệu bài:
- Hơm dạy lớp KNS “Phịng tránh
những nơi khơng an tồn, Khơng chơi gần ao, hồ mương , bể chứa nước” nhé!
3 Hướng dẫn:
3.1 Hoạt động 1: Phịng tránh nơi khơng an tồn, Khơng chơi gần ao, hồ mương , bể chứa nước
- Cho trẻ quan sát hình ảnh bạn nhỏ nghịch bể
nước
+ Hỏi trẻ bạn nhỏ làm gì?
+ Bạn nhỏ nghịch bể nước có nguy hiểm khơng con?
+ Vì sao? - Trời tối - Trời sáng
- Cơ có hình ảnh bạn nhỏ làm đây? + Các bạn chơi gần bờ ao khơng ý điều xảy ra?
+ Vậy có chơi gần bờ ao khơng? Vì sao?
- Trẻ đọc - Nước - Trả lời
- Tiết kiệm nước - Lắng nghe
- Vâng
- Quan sát
- Đang nghịch bể nước - Có
- Vì ướt quần, áo, ngã - Đi ngủ thơi
- Ị ó o
- Đang chơi bờ ao - Ngã xuống ao
(22)nhỏ làm nhé
+ Tiếp theo bạn nhỏ bị đây?
+ Các xem tiếp sau bạn nhỏ may mắn cứu giúp?
+ Khi người lớn cứu bạn nhỏ tình trạng nào?
+ Người lớn liền làm gì? Và bạn nhỏ nào?
+ Người lớn nói với bạn nhỏ?
+ Vậy theo chơi gần nơi ao, hồ, sông, mương nước, bể nước có nguy hiển khơng?
- Vì lại nguy hiểm?
=> Các chơi không nên chơi nơi nguy hiểm ao, hồ, sông, mương nước, bể nước, chảng may bị ngã khơng có người lớn cứu nguy hiểm đến tính mạng 3.2 Hoạt động 2: Trị chơi
* Trị chơi 1: “Bé thơng minh”
- Cơ giới thiệu tên trị “Bé thơng minh”
- Cách chơi: Chia lớp thành nhóm Cho nhóm quan sát tình đưa đáp án tình đó, đưa giải thích hành động hay sai, sau đưa cách sử lý
*Câu hỏi trắc nghiệm
- Bạn nhỏ chơi đâu? A Bờ sông
B Trong sân
- Bạn nhỏ chơi cạnh bờ sông hay sai? A Sai
B Đúng
- Hãy chọn vào hình ảnh bạn nhỏ chơi nơi an tồn
A Hình ảnh B Hình ảnh
* Câu hỏi có nhiều lựa chọn
- Nhóm bạn nhỏ chơi khu vực an tồn A Nhóm
B Nhóm
ao
- Đang chơi gần bờ sông - bạn bị ngã xuống sông - Người lớn cứu
- Trả lời
- Trả lời - Trả lời - Có - Ngã
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trẻ chọn A
- Trẻ chọn A
(23)C Nhóm
- Nhóm bạn nhỏ gặp nghuy hiểm? A Nhóm
B Nhóm C Nhóm
* Trị chơi 2: “Bé thi tài”
- Cơ giới thiệu tên trị “Bé thi tài”
- Cách chơi: Chia lớp thành đội, tìm hình ảnh có hành động gắn vào có khn mặt cười, tìm hành động sai gắn mặt mặt mếu Trong thời gian nhạc đội gắn nhiều đội thắng
- Luật chơi: Đội gắn đội thua phải hát hát
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô trẻ nhận xét kết 4 Củng cố giáo dục: - Hỏi trẻ vừa học gì?
- Giáo dục: Không chơi nơi nguy hiểm, tiết kiệm nước không sử dụng đến 5 Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ chọn C
- Trẻ chọn A
- Lắng nghe
- Trẻ chơi - Lắng nghe
- Phòng tránh nơi nguy hiểm
- Lắng nghe - Lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức
khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ): .
.
.
.
.
.
(24)Tên hoạt động: Âm nhạc: Dạy hát: Nắng sớm
Hoạt độn bổ trợ: Nghe hát: Hạt mưa em bé; Trị chơi“Ai nhanh nhất”. I Mục đích - yêu cầu
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên hát: Nắng sớm, sáng tác Hàn Ngọc Bích
- Trẻ hiểu nội dung hát: Nói bạn nhỏ dậy sớm, mở cửa vui chơi nắng sớm
2 Kỹ năng:
- Trẻ lắng nghe cô hát, cảm nhận giai điệu tha thiết, êm dịu, nhẹ nhàng hát
3.Thái độ:
- Trẻ yêu thích hoạt động nghệ thuật - Trẻ hứng thú với hoạt động
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng giáo viên trẻ:
- Tranh ảnh số hình ảnh có hát - Sắc xô, phách tre Nhạc hát
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát “Mưa bóng mây” - Cơ trị chuyện trẻ:
+ Con vừa hát gì? + Trong hát nói gì?
+ Như gọi mưa bóng mây?
+ Thể gặp mưa bóng mây chưa?
- GD: Trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ thân
2 Giới thiệu bài:
- Hơm có hát hay nói Nắng Nắng mang đến cho ta để làm gì? Cơ hát thật hay hát
- Trẻ hát
- Mưa bóng mây - Mưa bóng mây - Thoáng mưa lại tạnh - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
(25)này nhé! 3 Nội dung:
3.1 Hoạt động 1: Dạy hát “Nắng sớm”.
- Lần 1: Cô hát chay kết hợp với cử điệu bộ. + Vừa cô hát cho nghe hát “Nắng sớm” sáng tác Hàn Ngọc Bích
- Lần 2: Cơ hát có nhạc
+ Cơ hỏi trẻ tên hát tác giả
+ ND hát: : Bài hát nói bạn nhỏ dậy sớm,
mở cửa vui chơi nắng sớm
- Cô hát lần 3: Cô hát kết hợp với động tác minh họa
- Dạy trẻ hát: Dạy trẻ hát theo cô 1, lần - Trẻ hát theo cô đến lần
- Cho lớp, tổ, cá nhân hát ( cô ý sửa sai cho trẻ)
- Nhóm bạn trai thi đua nhóm bạn gái - Để hát thêm hay, thêm sinh động người ta sử dụng dạo cụ âm nhạc gõ phách, sắc xô cô vừa hát vừa dùng phách tre để gõ theo nhịp hát nhé
- Cô hát kết hợp với gõ phách - Dạy trẻ cách gõ phách
- Cho lớp hát kết hợp với gõ phách - Cô bao quát sửa sai cho trẻ
3.2 Hoạt động Nghe hát “Hạt mưa em bé”
- Giới thiệu tên tên tác giả - Cô hát lần với nhạc
- Cô hát lần nhạc, kèm động tác minh họa, giao lưu với trẻ
- Trò chuyện nội dung: Bài hát nói vịng tuần hồn nước
- Cô mở đĩa cho trẻ nghe xem hình
3.3 Hoạt động 3: Trị chơi“Ai nhanh nhất”. - Giới thiệu trò chơi: “ Ai nhanh nhất”
- Cách chơi: Các hát làm động tác minh hoạ cho hát “Nắng sớm “Khi có hiệu lệnh
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe - Trẻ hát cô - lớp, tổ, cá nhân hát
- Nhóm bạn trai thi đua nhóm bạn gái
- Trẻ hát vỗ tay theo nhịp, phách cô
- Trẻ gõ phách
- Cả lớp hát kết hợp với gõ phách
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe quan sát - Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe xem hình - Trẻ lắng nghe
(26)- Luật chơi: nhà có số lượng Bạn khơng nhà phải nhảy lị cị
- Trẻ chơi: Cô cho trẻ chơi -3 lần
- Cô điều khiển chơi Kết thúc lần chơi cô nhận xét, tuyên dương khen ngợi trẻ 4 Củng cố:
- Các vừa học gì?
- Giáo dục trẻ: phải biết chăm sóc thân 5 Kết thúc:
- Cơ nhận xét, tuyên tuyên dương trẻ - Cho trẻ chuyển hoạt động
- Trẻ chơi -3 lần - Trẻ lắng nghe
- Hát “Nắng sớm” - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Trẻ chuyển hoạt động * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ): .
.
.
.
.
.
.
.
.
.
(27).
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.