Công dân 8-tuần 26&27

3 5 0
Công dân 8-tuần 26&27

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Khi biết được công dân, tổ chức, cơ quan nhà nước vi phạm ơhasp luật, làm thiệt hại đến bản thân, gia đình và xã hội thì chúng ta phải khiếu nại để bảo vệ lợi ích của mình và xã hội.. [r]

(1)

Tuần 26

BÀI 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN I Đặt vấn đề.

- Khi biết công dân, tổ chức, quan nhà nước vi phạm ơhasp luật, làm thiệt hại đến thân, gia đình xã hội phải khiếu nại để bảo vệ lợi ích xã hội

II Nội dung học

1 Quyền khiếu nại: quyền công dân đề nghị quan có thẩm quyền xem xét lại định, việc làm cán công chức nhà nước thực công vụ

2 Quyền tố cáo quyền công dân báo cho quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết việc vi phạm pháp luật

3 So sánh khiếu nại tố cáo

*Giống nhau:

 Là quyền công dân quy định hiến pháp  Là công cụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân  Là phương tiện cơng dân tham gia quản lí nhà nước xã hội

* Khác nhau:

 Khiếu nại người trực tiếp bị hại

 Tố cáo cơng dân có quyền để ngăn chặn hành vi xâm phạm lợi ích nhà

nước, tổ chức, quan công dân

4 Trách nhiệm công dân:

 Nâng cao hiểu biết pháp luật nói chung luật khiếu nại, tố cáo nói riêng  Công dân thực quyền khiếu nại quyền tố cáo cần trung thực khách

quan, thận trọng

5 Trách nhiệm nhà nước:

 Xem xét giải khiếu nại, tố cáo thời hạn pháp luật quy định

 Kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm đến lợi ích nhà nước,

quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân

 Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại

(2)

III Dặn dò: HS làm tập SGK vào vở Hướng dẫn trả lời:

Trong trường hợp này, để giúp đỡ bạn T, em sẽ:

+ Đâu tiền, em khuyên nhủ T không nên tiếp tục giao du với bọn người xấu, không lấy cắp tiền bạn lớp hành vi vi phạm pháp luật

+ Sau đó, em tìm cách báo với thầy cô, cha mẹ T, công an để kịp thời ngăn chặn hành động T nhóm người xấu, tổ chức cai nghiện cho bạn, giúp bạn trở đường lương thiện

Tuần 27

Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

I Đặt vấn đề

II Nội dung học

* Khái niệm: Quyền tự ngôn luận quyền công dân tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào vấn đề chung đất nước, xã hội

* Quy định pháp luật quyền tự ngôn luận.

 Công dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, có quyền thơng tin

theo quy định pháp luật

 Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận buổi họp sở,

phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân dịp tiếp xúc cử tri…

 Sử dụng quyền ngôn luận pháp luật để phát huy tính tích cực quyền

làm chủ cơng dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội

* Trách nhiệm nhà nước:

 Tạo điều kiện thuận lợi để cơng dân báo chí phát huy vai trị

III Dặn dò: HS làm câu 2, SGK vào vở Hướng dẫn trả lời:

(3)

Em phương án giúp bạn

+ Các bạn học sinh hồn tồn đóng góp ý kiến, phát biểu dự thảo Luật giáo dục

+ Để tham gia đóng góp ý kiến, bạn thực cách trực tiếp đóng góp ý kiến họp lấy ý kiến đóng góp cơng dân vào dự thảo cách khác, bạn viết thư đóng góp gửi tới quan chịu trách nhiệm soạn thảo luật…

Câu 3:

Một số chuyên mục để công dân tham gia đóng góp ý kiến, trình bày thắc mắc, phản ánh nguyện vọng đài phát thanh, kênh truyền hình là:

 Hộp thư truyền hình  Chuyện nhà nông  Tư vấn sức khỏe  Nhịp cầu tuổi thơ  VOV giao thông  Góc tâm

Ngày đăng: 06/02/2021, 22:20