1. Trang chủ
  2. » Địa lý

văn bản số 7608 bgdđtgdtrh về khung phân phối chương trình môn học thcs lương định của

10 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 298,5 KB

Nội dung

+ Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS khá giỏi và giúp đỡ HS học lực yếu kém. - Đối với các môn học đòi hỏi năng khiếu như: Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục cần coi trọng truyền th[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Tài liệu

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS

MÔN SINH HỌC

(2)

A HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHUNG PPCT CẤP THCS I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Khung phân phối chương trình (KPPCT) áp dụng cho cấp THCS từ năm học 2009-2010, gồm phần: (A) Hướng dẫn sử dụng KPPCT; (B) Khung PPCT (một số phần có sự điều chỉnh so với năm học 2008-2009)

1 Về Khung phân phối chương trình

KPPCT quy định thời lượng dạy học cho phần chương trình (chương, phần, học, mơđun, chủ đề, ), có thời lượng dành cho luyện tập, tập, ơn tập, thí nghiệm, thực hành thời lượng tiến hành kiểm tra định kì tương ứng với phần

Thời lượng quy định KPPCT áp dụng trường hợp học buổi/ngày, thời lượng dành cho kiểm tra không thay đổi, thời lượng dành cho hoạt động khác quy định tối thiểu Tiến độ thực chương trình kết thúc học kì I kết thúc năm học quy định thống cho tất trường THCS nước

Căn KPPCT, Sở GDĐT cụ thể hoá thành PPCT chi tiết, bao gồm dạy học tự chọn cho phù hợp với địa phương, áp dụng chung cho trường THCS thuộc quyền quản lí Các trường THCS có điều kiện bố trí giáo viên (GV) kinh phí chi trả dạy vượt định mức quy định (trong có trường học nhiều buổi/tuần), chủ động đề nghị Phịng GDĐT xem xét trình Sở GDĐT phê chuẩn việc điều chỉnh PPCT tăng thời lượng dạy học cho phù hợp (lãnh đạo Sở GDĐT phê duyệt, kí tên, đóng dấu)

2 Về phân phối chương trình dạy học tự chọn

a) Thời lượng cách tổ chức dạy học tự chọn:

Thời lượng dạy học tự chọn lớp cấp THCS Kế hoạch giáo dục tiết/tuần, dạy học chung cho lớp (các trường tự chủ kinh phí chia lớp thành nhóm nhỏ phải đủ thời lượng quy định)

Việc sử dụng thời lượng dạy học tự chọn THCS theo cách sau đây:

Cách 1: Chọn môn học, hoạt động giáo dục : Tin học, Ngoại ngữ 2, Nghề phổ

thơng (trong Ngoại ngữ bố trí vào tiết dạy học tự chọn bố trí ngồi thời lượng dạy học buổi/tuần)

Cách 2: Dạy học chủ đề tự chọn nâng cao, bám sát (CĐNC, CĐBS)

− Dạy học CĐNC để khai thác sâu kiến thức, kĩ chương trình, bổ sung kiến thức, bồi dưỡng lực tư phải phù hợp với trình độ tiếp thu học sinh

Các Sở GDĐT tổ chức biên soạn, thẩm định tài liệu CĐNC (trong có tài liệu Lịch sử, Địa lí, Văn học địa phương), dùng cho cấp THCS theo hướng dẫn Bộ GDĐT (tài liệu CĐNC sử dụng cho GV HS) quy định cụ thể PPCT dạy học CĐNC cho phù hợp với mạch kiến thức mơn học Các Phịng GDĐT đôn đốc, kiểm tra việc thực PPCT dạy học CĐNC

(3)

Hiệu trưởng trường THCS chủ động lập Kế hoạch dạy học CĐBS (chọn môn học, ấn định số tiết/tuần cho môn, tên dạy) cho lớp, ổn định học kì sở đề nghị tổ trưởng chuyên môn GV chủ nhiệm lớp GV chuẩn bị kế hoạch dạy (giáo án) CĐBS với hỗ trợ tổ chuyên môn

b) Kiểm tra, đánh giá kết dạy học tự chọn:

Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập CĐTC môn học thực theo quy định

Quy chế đánh giá, xếp loại HS trung học sở HS trung học phổ thông

Lưu ý: Các dạy CĐTCNC, CĐBS bố trí chương khác, có điểm kiểm tra tiết riêng khơng có điểm kiểm tra tiết riêng, điểm CĐTC mơn học tính cho mơn học

3 Thực hoạt động giáo dục

a) Phân công GV thực Hoạt động giáo dục:

Trong KHGD quy định CTGDPT Bộ GDĐT ban hành, hoạt động giáo dục quy định thời lượng với số tiết học cụ thể môn học Đối với GV phân công thực Hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (HĐGDHN) tính dạy mơn học; việc tham gia điều hành

HĐGD tập thể (chào cờ đầu tuần sinh hoạt lớp cuối tuần) thuộc nhiệm vụ quản lý Ban Giám hiệu GV chủ nhiệm lớp, khơng tính vào dạy tiêu chuẩn

b) Tích hợp HĐGDNGLL, HĐGDHN, mơn Cơng nghệ:

- HĐGDNGLL: Thực đủ chủ đề quy định cho tháng, với thời lượng tiết/tháng tích hợp nội dung HĐGDNGLL sang mơn GDCD lớp 6, 7, 8, chủ đề đạo đức pháp luật Đưa nội dung Công ước Quyền trẻ em Liên Hợp quốc vào HĐGDNGLL lớp tổ chức hoạt động hưởng ứng phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” Bộ GDĐT phát động

- HĐGDHN (lớp 9):

Điều chỉnh thời lượng HĐGDHN thành tiết/năm học sau đưa số nội dung GDHN tích hợp sang HĐGDNGLL 2 chủ điểm sau đây:

+ "Truyền thống nhà trường", chủ điểmtháng 9; + "Tiến bước lên Đoàn", chủ điểm tháng

Nội dung tích hợp Sở GDĐT (hoặc uỷ quyền cho Phòng GDĐT) hướng dẫn trường THCS thực cho sát thực tiễn địa phương

Nội dung tích hợp Sở GDĐT hướng dẫn GV thực cho sát thực tiễn địa phương Cần hướng dẫn HS lựa chọn đường học lên sau THCS (THPT, TCCN, học nghề) vào sống lao động Về phương pháp tổ chức thực HĐGDHN, riêng theo lớp theo khối lớp; giao cho GV mời chuyên gia, nhà quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp giảng dạy

4 Đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá

a) Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học (PPDH): - Những yêu cầu quan trọng đổi PPDH là:

+ Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ chương trình (căn chuẩn chương trình cấp THCS đối chiếu với hướng dẫn thực Bộ GDĐT);

(4)

+ Thiết kế giảng khoa học, xếp hợp lý hoạt động GV HS, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề tải (nhất dài, khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức học, tránh thiên ghi nhớ máy móc không nắm vững chất;

+ Sử dụng hợp lý SGK giảng lớp, tránh tình trạng yêu cầu HS ghi chép nhiều theo lối đọc - chép;

+ Tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học, khuyến khích sử dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng phương tiện nghe nhìn, thực đầy đủ thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế giảng dạy phù hợp với nội dung học;

+ GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên HS học tập, tổ chức hợp lý cho HS làm việc cá nhân theo nhóm;

+ Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS giỏi giúp đỡ HS học lực yếu

- Đối với môn học đòi hỏi khiếu như: Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục cần coi trọng truyền thụ kiến thức, hình thành kỹ năng, bồi dưỡng hứng thú học tập, không thiên đánh giá thành tích theo yêu cầu đào tạo chuyên ngành hoạ sỹ, nhạc sỹ, vận động viên

- Tăng cường đạo đổi PPDH thông qua công tác bồi dưỡng GV dự thăm lớp GV, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi GV giỏi cấp

b) Đổi kiểm tra, đánh giá (KTĐG):

- Những yêu cầu quan trọng đổi KTĐG là:

+ GV đánh giá sát trình độ HS với thái độ khách quan, công minh hướng dẫn HS biết tự đánh giá lực mình;

+ Trong trình dạy học, cần kết hợp cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan KTĐG kết học tập HS, chuẩn bị tốt cho việc đổi kỳ thi theo chủ trương Bộ GDĐT

+ Thực quy định Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ lý thuyết thực hành

- Đổi đánh giá môn Mỹ thuật, Âm nhạc (THCS), Thể dục (THCS, THPT): Thực đánh giá điểm đánh giá nhận xét kết học tập theo quy định Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT sửa đổi

c) Đối với số môn khoa học xã hội nhân văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, cần coi trọng đổi PPDH, đổi KTĐG theo hướng hạn chế ghi nhớ máy móc, khơng nắm vững kiến thức, kỹ mơn học Trong q trình dạy học, cần đổi KTĐG cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ biểu đạt kiến thân

d) Từ năm học 2009-2010, tập trung đạo đổi KTĐG thúc đẩy đổi PPDH môn học hoạt động giáo dục, khắc phục tình trạng dạy học theo lối đọc-chép

(5)

II NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MÔN SINH HỌC 1 Tổ chức dạy học

– Năm học 2009-2010, thời gian thực học năm học 37 tuần, có tuần khơng có tiết học môn Sinh học Thời lượng môn Sinh học lớp 6, 7, 8, 70 tiết

– Dạy đủ số tiết thực hành chương năm học Trong điều kiện có thể, trường nên bố trí tiết thực hành vào buổi để tạo thuận lợi cho giáo viên học sinh

+ Lớp 08 tiết Có thể bố trí vào 02 - 03 buổi, với nội dung: Kính lúp, kính hiển vi cách sử dụng; Quan sát tế bào thực vật; Vận chuyển chất thân; Quang hợp; …

+ Lớp 14 tiết Có thể bố trí vào 05 buổi, với nội dung: Quan sát số động vật nguyên sinh; Quan sát số thân mềm; Mổ quan sát tơm sơng; Xem băng hình tập tính sâu bọ; Mổ cá; Quan sát cấu tạo ếch đồng mẫu mổ; Quan sát xương, mẫu mổ chim Bồ câu; Xem băng hình đời sống tập tính chim; xem băng hình đời sống tập tính thú;

+ Lớp 07 tiết Có thể bố trí vào 02 - 03 buổi, với nội dung: Quan sát tế bào mô; Tập sơ cứu băng bó cho người gãy xương; Sơ cứu cầm máu; Hơ hấp nhân tạo; Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt; Phân tích phần cho trước; Tìm hiểu chức (liên quan đến cấu tạo) tuỷ sống

+ Lớp 9: 14 tiết Có thể bố trí vào 05 buổi, với nội dung: Tính xác suất xuất mặt đồng kim loại; Quan sát hình thái nhiễm sắc thể; Quan sát lắp mơ hình ADN; Nhận biết vài dạng đột biến; Quan sát thường biến; Tập dượt thao tác giao phấn; Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật ni trồng; Tìm hiểu mơi trường ảnh hưởng số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật; Hệ sinh thái; Tìm hiểu tình hình mơi trường

– Các nội dung lí thuyết thực hành phải dạy học theo trình tự ghi phân phối chương trình Sở GDĐT quy định cụ thể dựa khung phân phối chương trình Bộ GDĐT Chú ý, lớp có mà nội dung thực hành thí nghiệm có học lí thuyết

– Cuối học kì, có tiết ơn tập, tiết kiểm tra học kì

– Bộ GDĐT khơng quy định nội dung cụ thể tiết Bài tập, Ôn tập, Sở

GDĐT cần tình hình thực tế vào chuẩn kiến thức kĩ Bộ GDĐT ban hành để định nội dung cho tiết Bài tập, Ôn tập đảm bảo truyền đạt đủ kiến thức, kĩ theo yêu cầu Nên lựa chọn, xây dựng nội dung cho tiết Bài tập Ôn tập nhằm củng cố kiến thức hay rèn luyện kĩ năng, hình thức làm tập lớp học tập cho học sinh làm thêm nhà

– Tuỳ tình hình thực tế, kéo dài rút ngắn thời lượng giảng dạy phân cho nội dung (thời lượng thực hành khơng rút ngắn) Tuy nhiên, việc kéo dài rút ngắn phải đảm bảo dạy đủ nội dung thời gian kết thúc học kì Trong Khung phân phối chương trình (KPPCT) Bộ GDĐT quy định chung thời điểm nội dung kiến thức (bài học) kết thúc học kì I, kết thúc năm học để thống nước

(6)

- Cần triển khai thực việc tích hợp nội dung Giáo dục môi trường; Giáo dục

bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; Giáo dục sử dụng tiết kiệm lượng theo tài liệu mà Bộ cung cấp

– Ở số nội dung, việc học lí thuyết hiệu sử dụng máy vi tính, phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan Các trường cần có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học sinh học Năm học Bộ GDĐT tổ chức tập huấn cho giáo viên cốt cán ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Sinh học, Sở GDĐT cần phổ biến tới tất giáo viên dựa tài liệu mà Bộ cung cấp

2 Kiểm tra, đánh giá

− Phải thực đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn Bộ GDĐT, đề kiểm tra (dưới tiết, tiết, học kì) phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình

– Trong năm học phải dành 04 tiết để kiểm tra Trong có 02 tiết dành cho kiểm tra học kì (học kì I: tiết; học kì II: tiết); 02 tiết kiểm tra tiết (học kì I: tiết; học kì II: tiết); kiểm tra thực hành đánh giá tất thực hành Đánh giá thực hành học sinh bao gồm phần:

+ Phần đánh giá kỹ thực hành, kết thực hành; + Phần đánh giá báo cáo thực hành

Điểm thực hành trung bình cộng điểm hai phần

Giáo viên tính điểm bình qn thực hành học kì lấy điểm đạt điểm cao học sinh phải đảm bảo học kì có điểm Sau tiết Bài tậpvà thực hành phải có đánh giá cho điểm Phải dùng điểm làm điểm (hệ số 1) điểm để xếp loại học lực học sinh

– Phải đảm bảo thực đúng, đủ tiết kiểm tra, kiểm tra thực hành, kiểm tra học kì PPCT

– Phải đánh giá kiến thức, kĩ năng, lí thuyết thực hành phải theo nội dung, mức độ yêu cầu quy định chương trình mơn học

– Việc kiểm tra học kì phải thực hai nội dung lí thuyết thực hành Tỉ lệ điểm phần lí thuyết điểm phần thực hành kiểm tra học kì cân đối: lí thuyết 50-60% thực hành 40-50% Giáo viên tự lựa chọn hai tỉ lệ nêu cho phù hợp với tình hình thực tế Việc kiểm tra học kì tiến hành theo hai cách sau:

+ Cách 1: Nếu có đủ điều kiện, tiến hành kiểm tra lí thuyết thực hành

trong tiết kiểm tra học kì Giáo viên tự phân chia hợp lí thời lượng tiết kiểm tra học kì cho phần lí thuyết phần thực hành (kiểm tra thực hành giấy)

+ Cách 2: Trong tiết kiểm tra học kì kiểm tra lấy điểm phần lí thuyết, cịn

điểm phần thực hành lấy cách tính trung bình điểm thực hành học kì

(7)

B KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP

Cả năm: 37 tuần - 70 tiết Học kì I: 19 tuần - 36 tiết Học kì II: 18 tuần - 34 tiết

Nội dung

Số tiết

thuyết Bài tập

Thực hành

Ôn tập

Kiểm tra

Mở đầu 03 - - - -

Chương I Tế bào thực vật 02 - 02 - -

Chương II Rễ 04 - 01 - -

Chương III Thân 05 - 01 01 01

Chương IV Lá 07 01 01 - -

Chương V Sinh sản sinh dưỡng 02 - - - -

Chương VI Hoa sinh sản hữu tính 05 - - 01 01

Chương VII Quả hạt 04 - - 02 -

Chương VIII Các nhóm thực vật 09 - - 01 01

Chương IX Vai trò thực vật 05 - - - -

Chương X Vi khuẩn – Nấm – Địa y 04 01 03 01 01

(8)

LỚP

Cả năm: 37 tuần - 70 tiết Học kì I: 19 tuần - 36 tiết Học kì II: 18 tuần - 34 tiết Nội dung

Số tiết

thuyết

Bài

tập Thực hành

Ôn

tập Kiểm tra

Mở đầu 02 - - - -

Chương I Ngành động vật nguyên sinh 04 - 01 - -

Chương II Ngành ruột khoang 03 - - - -

Chương III Các ngành giun 06 - 01 - 01

Chương IV Ngành thân mềm 03 - 01 - -

Chương V Ngành chân khớp 06 - 02 - -

Chương VI Ngành động vật có xương

sống 17 01 04 01 02

Chương VII Sự tiến hoá động vật 04 - - - -

Chương VIII Động vật đời sống

người 04 - 05 01 01

(9)

LỚP

Cả năm: 37 tuần - 70 tiết Học kì I: 19 tuần - 36 tiết Học kì II: 18 tuần - 34 tiết Nội dung

Số tiết

thuyết Bài

tập Thực hành Ôn

tập Kiểm tra

Mở đầu 01 - - - -

Chương I Khái quát thể người 04 - 01 - -

Chương II Vận động 05 - 01 - -

Chương III Tuần hoàn 06 - 01 - 01

Chương IV Hô hấp 03 - 01 - -

Chương V Tiêu hoá 05 01 01 - -

Chương VI Trao đổi chất lượng 05 - 01 01 01

Chương VII Bài tiết 03 - - - -

Chương VIII Da 02 - - - -

Chương IX Thần kinh giác quan 11 - 01 - 01

Chương X Nội tiết 05 - - - -

Chương XI Sinh sản 05 01 - 01 01

(10)

LỚP

Cả năm: 37 tuần - 70 tiết Học kì I: 19 tuần - 36 tiết Học kì II: 18 tuần - 34 tiết

Nội dung

Số tiết

thuyết Bài

tập Thực hành Ôn

tập Kiểm tra

Phần I – DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Chương I Các thí nghiệm Menđen 05 01 01 - -

Chương II Nhiễm sắc thể 06 - 01 - -

Chương III ADN gen 05 - 01 - 01

Chương IV Biến dị 05 - 02 - -

Chương V Di truyền học người 03 - - - -

Chương VI Ứng dụng di truyền học 07 - 02 01 01

Phần II – Sinh vật

môi trường

Chương I Sinh vật môi trường 04 - 02 - -

Chương II Hệ sinh thái 04 - 02 - 01

Chương III Con người, dân số môi trường 03 - 02 - -

Chương IV Bảo vệ môi trường 03 01 01 04 01

Ngày đăng: 06/02/2021, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w