1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Truyền thông: Chăm sóc Mắt cho học sinh trong y tế trường học

61 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 8,27 MB

Nội dung

Ngoài ảnh hưởng chức năng thẩm mỹ khiến trẻ thiếu tự tin trong sinh hoặc, hòa nhập cộng đồng kém, sụp mi bẩm sinh còn ảnh hưởng lớn đến thị lực và sự phát triển thị giác của trẻ. Mi m[r]

(1)(2)

Các nội dung chương trình y tế trường học

 Mắt  Răng

 Cột sống

 Vệ sinh môi trường, ánh sáng

 Nước sạch, vệ sinh an tồn thực phẩm

Chương trình trình liên ngành: Y tế Giáo dục Phối hợp nhiều đơn vị:

 YT dự phòng giúp tổ chức khám sức khỏe

 Các chuyên ngành giúp tập huấn hỗ trợ chuyên môn

(3)

1 Các vấn đề chính:

• Tật khúc xạ: phổ biến

• Chấn thương mắt: nguy mù vĩnh viễn

• Viêm kết mạc cấp: nguy lây lan

(4)

2 Các hoạt động nội dung mắt:

Khám mắt đo thị lực:

◦ Trong đợt khám sức khỏe hàng năm  Do cán y tế Trung tâm y tế

 Số học sinh nhiều nên dễ đo sai bỏ sót

◦ Tự đo bảng thị lực rút gọn

Tập huấn cách xử trí phịng ngừa số bệnh mắt

đơn giản: Do BV Mắt tập huấn

(5)(6)

1 Các phận mắt:

 Mi mắt có tác dụng bảo vệ mắt

 Kết mạc(lòng trắng) xem vỏ bọc  Giác mạc(lịng đen):

Phía trước có màng suốt gọi giác mạc

Phía sau giác mạc có màng nâu gọi mống mắt

(7)

2 Thế mắt bình thường?

 Nhìn: rõ

 Mi mắt: mở to nhắm kín

 Lơng mi: cong lên, khơng chạm vào lịng đen  Lịng trắng: phải trắng ướt

 Lòng đen: phải đen ướt bóng

 Con ngươi: phải trịn, đen, khơng dãn to,

(8)

3 Sàng lọc thị lực phát bệnh lý thường gặp gây giảm thị lực tuổi mầm non:

Đặt vấn đề:

Việt Nam có khoảng 25.000 đến 37.000 trẻ em cần điều trị bệnh mắt gây mù Trong hàng năm nghành Mắt có lực giải vài ngàn

Rất nhiều bệnh /tật gây mù trẻ em phịng chữa phát sớm (chương trình VitA, ROP)

 Bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh sở lớn

mắt phía nam có khoa mắt nhi

 Còn tuyến YTCS khác xem bỏ ngõ

 Tại nước có mạng lưới chăm sóc sức khỏe ban đầu

(9)

Mục tiêu:

Phát TL giảm bệnh/tật mắt làm giảm TL để đưa trẻ sớm đến bác sĩ nhãn nhi kịp thời điều trị cho trẻ lúc giảm bớt trường hợp mù chữa đáng tiếc xảy lý trẻ đến trễ

(10)

4 Cách sàng lọc thị lực hướng dẫn tổ chức sàng lọc cho trường mầm non

 Chọn phòng đo thị lực đủ ánh sáng yên tĩnh  Bảng thị lực gắn tường ngang tầm mắt trẻ

 Trẻ đứng cách bảng thị lực 3m

 Gót chân trẻ đặt đường kẻ sàn nhà cách

(11)

 Dùng bảng thị lực hình ( test KAY), trẻ ngồi cách bảng thị lực 3m, hình bảng thị lực , cô che mắt trái, trẻ đọc mắt phải, cần trẻ hình thẻ hình bảng thị lực trẻ thấy rõ mắt phải Tương tự cho mắt trái

 Đối với trẻ - tuổi hình bảng thị lực hàng 0.3 mắt nhìn rõ

(12)

Chú ý

 Nếu khơng đọc đủ hình bảng thị lực mắt khơng nhìn rõ  tư vấn cho phụ huynh trẻ đo khúc xạ cho trẻ

 Chỉ cần mắt không rõ đủ gởi trẻ đo khúc xạ

(13)

5 Cách phát bệnh lý gây giảm thị lực

Hỏi cha mẹ trẻ:

 Con bạn có nhìn tốt?

 Con bạn cầm đồ chơi có hay đưa lại gần mặt để nhìn cho rõ khơng?

 Mắt bạn có xuất triệu chứng khác lạ khơng? Xuất nào? Tiến triển sao?

 Mắt trẻ nhìn có lệch?, lé?

 Mi mắt trẻ có sụp xuống?, nào?, ngày có nhiều ?

(14)

Quan sát trẻ:

 Nhìn bên ngồi cấu trúc mắt trẻ có bình thường?

Mắt có đỏ? mi mắt có sưng? mắt có lé? mắt có lồi? có sụp mi? có rung giật nhãn cầu? đồng tử có trắng? đồng tử có trịn?

 Trẻ hoạt động có bình thường khơng( dấu chứng

hành vi):đầu có hay nghiêng hay mặt nghiêng,hay dụi mắt, hay cầm đồ vật gần mắt, hay nháy mắt khơng?

 Trẻ có phàn nàn mắt chúng không? Nhức

(15)(16)(17)

1 Tật khúc xạ gì?

 Tật khúc xạ vấn đề quan trọng

◦ Nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực ◦ VN nằm vùng có tỷ lệ cao

◦ Tỷ lệ TKX trẻ em mức cao  Cấp I: 15-20%, cấp II: 40 – 60%

 Cách tiếp cận giải vấn đề

◦ Phát thông qua đo thị lực hàng năm ◦ Can thiệp khúc xạ (đeo kính)

(18)

2 Nguyên nhân tật khúc xạ

 Do yếu tố địa

◦ Người VN dễ bị tật khúc xạ

 Do mắt làm việc nhìn gần nhiều ◦ Học tập

◦ Giải trí

 Xuất tăng nhanh quanh tuổi dậy

◦ Càng ngày xảy sớm

(19)

3 Phòng ngừa tật khúc xạ

 Tạo điều kiện cho mắt nghỉ ngơi

◦ Phòng học chiếu sáng đủ

◦ Bố trí chơi cho học sinh ◦ Thực nghỉ chuyển tiết

◦ Hình thức giải trí lành mạnh

 Giáo dục sức khỏe

◦ Tại trường, CBYT trường thực ◦ Trên truyền thông đại chúng

◦ Nội dung tập trung vào • Phịng ngừa

(20)

• Phịng học chiếu sáng tốt • Học sinh ngồi ngắn

(21)

4 Làm phát tật khúc xạ

 Thơng qua phát học sinh có thị lực  Thực trường

 Cùng lúc với khám sức khỏe HS  Các hội khác

(22)

5 Phát tật khúc xạ

 Khám sức khỏe học sinh hàng năm

◦ Có nội dung đo thị lực khám sức khỏe ◦ Áp lực số lượng nên dễ sai sót

 Học sinh tự phát

◦ Dùng bảng thị lực đơn giản

◦ HS cần động viên nhắc nhở

 CBYT nhà trường đo cho học sinh

(23)(24)

HƯỚNG DẪN ĐO THỊ LỰC BẰNG BẢNG RÚT GỌN

 Đặc điểm bảng thị lực

◦ Được thiết kế để phát người có thị lực 7/10

◦ Dùng cho khoảng cách thước (mét)

◦ Dựa tiêu chuẩn Anh quốc Tiêu chuẩn quốc tế

 Treo dán bảng thị lực lên tường

◦ Hai hàng chữ ngang tầm mắt học sinh

 Dùng sơn băng keo làm vạch sàn nhà

(25)

 Học sinh đứng sau vạch sơn

◦ Mũi bàn chân vừa chạm vạch

◦ Mắt nhìn thẳng vào bảng thị lực

 Yêu cầu học sinh đọc hai hàng chữ

◦ Đọc từ trái qua phải từ phải qua trái

(26)

KHI HỌC SINH CÓ THỊ LỰC KÉM (DƯỚI 7/10)

 Chỉ cần mắt có thị lực <7/10 đủ để coi mắt

kém

 Mắt phải khám mắt đo kính

◦ Nhà trường thơng báo cho cha mẹ HS ◦ Đo đâu?

• Bệnh viện Mắt

• Bệnh viện đa khoa có đo kính

• Cửa hàng kính thuốc

(27)(28)

6 Điều trị tật khúc xạ

 Kính gọng

◦ Rẻ, dễ thay ◦ Dễ hư

◦ Phù hợp cho học sinh

 Kính tiếp xúc

◦ Chi phí cao

◦ Nguy nhiễm trùng

◦ Vẫn cần kính gọn để đeo buổi tối

 Phẫu thuật

(29)

7 Đeo kính tuổi học sinh:

 Phù hợp độ cịn tăng, tăng độ thay

kính

 Đeo thường xun hay khơng?

 Đeo kính có làm tăng độ nhanh khơng đeo?  Đeo kính có gây tác hại khơng?

(30)(31)

1 Phòng tránh chấn thương mắt

 Hoàn cảnh chấn thương

◦ Tai nạn

◦ Đánh

 Phòng ngừa

◦ Giáo dục

◦ Các biện pháp an toàn cho HS

 Xử trí

(32)

2 Chấn thương mắt hóa chất

 Do hóa chất chất lỏng ◦ Chất lỏng có tính acid

• Acid loại phịng thí nghiệm, nước bình ắc quy

• Giấm

◦ Chất lỏng có tính kiềm

• Sút, dung dịch kiềm phịng thí nghiệm • Xả bơng chất tẩy rửa

◦ Hóa chất khác

(33)

3 Chấn thương mắt chất lỏng

 Xử trí

 Rửa NGAY nước

• Dịch truyền loại

• Nước uống

• Nước máy

 Rửa NHIỀU nước

• Rửa cho nước chảy thành dịng liên tục

• Rửa lâu tốtt

(34)

4 Chấn thương mắt lực

 Dạng đâm xuyên đụng dập  Xử trí

◦ Băng che mắt, không băng ép

◦ Không rửa, khơng tìm cách rút vật ghim mắt

(35)(36)

Nguyên nhân

• Do adenovirus

• Do nguyên nhân khác  Đường lây

• Tay – mắt

• Hơ hấp

Điều trị

• Kháng sinh nhỏ mắt

Biện pháp tránh lây lan • Rửa tay

• Mang trang • Kính mát

(37)(38)(39)

1 Phân loại:

• Đục thể thủy tinh bẩm sinh • Đục thể thủy tinh trẻ em

• Đục thể thủy tinh thứ phát chấn thương, viêm màng bồ đào

2 Khám:

• Thường thấy trẻ có trắng, hay nheo mắt,chói mắt, lé, hay than mờ mắt, có tiền sử chấn thương

(40)

3 Điều trị:

• Chủ yếu phẫu thuật sau chỉnh quang để phục hồi thị lực

• Thời điểm phẫu thuật:

Đục mắt đục tồn cần mổ sớm để lâu gây nhược thị

Đục mắt bẩm sinh mổ sớm trước tháng 4 Theo dõi

(41)(42)

1 Định nghĩa:

 Là tình trạng mi mắt che phủ trịng đen, trẻ có tư

thế nhướng mày, ngửa đầu nhìn lên

 Chia thành mức độ :

(43)

2 Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân • Bẩm sinh

• Chấn thương • U hốc mắt

• Liệt thần kinh … 3 Biến chứng:

• Nhược thị • Lé

• Tư đầu • Loạn thị

• Giảm thị trường

(44)

4 Chỉ định phẫu thuật:

Mục đích ngăn ngừa nhược thị, độ tuổi phẫu thuật tốt -5 tuổi mi mắt che phủ toàn ảnh hưởng đến tầm nhìn trẻ

5 Theo dõi:

Nên theo dõi trường hợp sụp mi nhẹ vừa

(45)

6 Giáo dục bệnh nhân:

 Không phải tất bệnh nhân sụp mi phẫu thuật  Cần theo dõi sát bệnh nhân để ngăn ngừa biến

chứng

 Nhược thị từ -10 tuổi khơng có khả hồi

phục

 Nhược thị điều trị cần phải kiên trì

(46)(47)

7 Tại Cần phải đưa trẻ sụp mi khám điều trị lúc?

(48)(49)

1 Định nghĩa:

• Là ung thư mắt trẻ em chiếm tỉ lệ 1-2% tổng số dạng ung thư

• Bệnh xảy hai mắt • Thường xảy trẻ < tuổi

• Xảy âm thầm,khó phát sớm

(50)

2 Triệu chứng:

• Đồng tử trắng

• Lé thường xuyên bên • Cườm nước

• Giảm thị lực mắt lé • Dãn đồng tử bên

• Đỏ mắt, đau nhức, viêm tổ chức hốc mắt • Mống mắt dị sắc

(51)(52)

3 Điều trị:

• Hiên nay, ung thư nguyên bào võng mạc chữa phát sớm tỉ lệ sống 90%

• Nếu đến sớm giữ thị lực thẫm mỹ cho trẻ Laser

• Nếu đến trễ, tùy trường hợp cắt bỏ nhãn cầu, đặt mắt giả có khơng kết hợp hóa trị

(53)

4 Giáo dục gia đình:

 Cần đưa trẻ khám sớm trẻ có tiền sử gia đình  Nên thường xuyên quan sát mắt trẻ từ sau sinh

 Khi trẻ có dấu hiệu bất thường như: đỏ mắt, lé,

(54)

5 Giáo dục nhân viên y tế:

 Không nên khám mắt trẻ ánh sáng trắng

ánh sáng mặt trời

 Khám mắt trẻ sau dãn đồng tử

 Nên cho siêu âm mắt nghi nghờ sở y tế có

máy siêu âm

 Chìa khóa chẩn đốn sớm nhiệt tình nhân

(55)(56)

1. Định nghĩa:

 Theo y học chưa có định nghĩa xác

 Mắt lé tròng đen hai mắt không thẳng trục  Giả lé

2 Phân loại lé:

Lé ngang:

• Lé

• Lé ngồi

Lé đứng:

• Lé đứng

• Lé đứng dưới

Lé xốy:

• Lé xoáy

(57)(58)

3 Đặt tính:

 Mắt lé xảy ra:

Thường xuyên Từng lúc

Khi nhìn chăm chú, xem tivi, nhìn xa…

 Mắt lé xảy ra:

Một mắt

(59)

4 Nguyên nhân:

 Mẹ hút thuốc mang thai

 Mẹ dùng thuốc mang thai  Các rối loạn hệ thần kinh

 Nhiễm độc chì  Di truyền

(60)

5 Hậu quả:

 Nghiêng đầu  Song thị

 Không phân định xác khoảng cách

giữa vật

 Nhược thị 6 Điều trị:

 Đeo kính

 Tập luyện vận nhãn  Điều trị nhược thị

(61)

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w