Ôn tập Sinh khối 7

4 17 0
Ôn tập Sinh khối 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều II.Cấu tạo ngoài và di chuyển. 1.Cấu tạo ngoài[r]

(1)

HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN TẬP SINH HỌC TUẦN 22 Bài 39: Cấu tạo thằn lằn bóng dài I.Bộ xương

- Thằn lằn xuất hiện xương sườn - Đốt sống cổ có đốt, cột sống dài - Đai vai khớp với cột sống

II.Các quan dinh dưỡng 1 Tiêu hóa

- Ớng tiêu hóa phân hóa rõ so với ếch - Ruột già có khả hấp thụ lại nước 2 T̀n hồn – Hơ hấp

a Tuần hoàn: Có vòng tuần hoàn, tim ngăn, tâm thất có vách hụt, máu nuôi thể là máu pha

b Hô hấp : Thở hoàn toàn bằng phổi,phổi có nhiều vách ngăn và mao mạch bao quanh Sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các liên sườn

3 Bài tiết: Thận sau( hậu thận), có khả hấp thụ lại nước III.Thần kinh giác quan

- Hệ thần kinh có não trước và tiểu não phát triển - Giác quan:

+ Tai có màng nhĩ nằm hốc tai chưa có vành tai

+ Mắt có mí mắt và có tuyến lệ, ngoài còn có mi thứ ba mỏng rất linh hoạt Bài 40: Đa dạng đặc điểm chung lớp bò sát I.Đa dạng bò sát

- Lớp bò sát rất đa dạng về môi trường sống và số lượng loài với khoảng 6500 loài Lớp bò sát chia thành bộ:

+ Bộ đầu mỏ: Vd : Nhông Tân Tây Lan + Bộ có vảy; Vd : rắn , thằn lằn

+ Bộ cá sấu Vd : cá sấu Xiêm , cá sấu hoa cà + Bộ rùa Vd : rùa , ba ba

II Các loài khủng long:

1 Sự đời thời đại phồn thịnh khủng long:

- Tổ tiên của bò sát được hình thành cách khoảng 280 - 230 triệu năm - Nguyên nhân phồn thịnh của khủng long:

+ Điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù + Cấu tạo thể phù hợp với môi trường sống 2 Sự diệt vong khủng long:

(2)

* Nhiều loài bò sát nhỏ tồn tại đến ngày vì: Cơ thể nhỏ dễ ẩn nấp,nhu cầu về thức ăn ít

III Đặc điểm chung:

Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: - Da khô, vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm hốc tai,

- Chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn

- Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu),máu nuôi thể là máu pha - Là động vật biến nhiệt

- Có quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng

IV Vai trị: * Lợi ích:

- Có ích cho nông nghiệp Vd: - Có giá trị thực phẩm Vd: - Làm dược phẩm Vd: - Làm hàng mĩ nghệ.vd: *Tác hại:

(3)

HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN TẬP SINH HỌC TUẦN 23 LỚP CHIM

BÀI 41: Chim bồ câu I.Đời sống

1.Đời sống:-Sống cây, bay giỏi có tập tính làm tổ. 2.Sinh sản:

-Thụ tinh trong,trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi -Có hiện tượng ấp trứng và ni bằng sữa diều II.Cấu tạo ngồi di chuyển

1.Cấu tạo ngồi

-Thân hình thoi, da khô phủ lông vũ -Chi trước biến đổi thành cánh

-Chi sau có ngón trước một ngón sau có vuốt -Lông ống có sợi lông làm thành phiến mỏng

-Lông tơ có các sợi lông mảnh tạo thành chùm lông xốp -Mỏ sừng bao lấy hàm không có rang

-Cổ dài khớp với đầu và thân 2.Di chuyển

-Có kiểu bay: Bay vỗ cánh và bay lượn

Bài 43: Cấu tạo chim bồ câu I.Các quan dinh dưỡng:

1 Tiêu hóa:

- Hệ tiêu hóa hoàn chỉnh so với thằn lằn - Tốc độ tiêu hóa cao

2 T̀n hồn:

- Tim bớn ngăn, hai vòng tuần hoàn

- Máu nuôi thể giàu ôxi đáp ứng đủ ôxi cho chim bay và trao đổi chất mạnh 3 Hô hấp:

- Phổi có mạng ống khí làm cho bề mặt trao đổi khí rộng - Hệ thống túi khí thông với phổi

4 Bài tiết sinh dục: a/ Bài tiết: - Thận sau

- Không có bóng đái

b/ Sinh dục: - Con trống: tinh hoàn, ống dẫn tinh

- Con mái: buồng trứng, ống dẫn trứng trái phát triển II Thần kinh giác quan:

(4)

BÀI THU HOẠCH ( làm lấy điểm 15 phút)

1 Kể tên 10 đại diện của các lớp sau bằng cách hoàn thành bảng Lớp lưỡng cư Lớp bò sát Lớp chim

Đại diện:…… Đại diện:…… Đại diện:……

2 So sánh các cấu tạo của hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, bài tiết và sinh dục của ếch đồng, thằn lằn bóng đuôi dài và chim bồ câu

Ngày đăng: 06/02/2021, 21:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan