- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất chiếm ¾ diện tích lãnh thổ. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau :.. - Địa hình nâng lên và phân thành c[r]
(1)Dặn dò: 27
- Học sinh làm thực hành (câu 1c câu 2) vào theo hướng dẫn. - Giáo viên giảng lại học sinh học trở lại.
Bài 27:
Thực hành
ĐỌC BẢN ĐỒ VIỆT NAM (Phần hành khống sản)
Câu 1: Dựa vào đồ hành Việt Nam (trang 82 sách giáo khoa) bảng 23.1 (trang 83 sách giáo khoa), hãy:
a. Xác định vị trí tỉnh, thành phố mà em sống?
b. Xác định toạ độ điểm cực Bắc, cực Nam, cực Tây, cực Đông lãnh thổ phần đất liền nước ta?
c. Lập bảng thống kê tỉnh theo mẫu sau Cho biết có tỉnh ven biển?
Bài làm:
a Học sinh tự xác định đồ
(2)(3)- Có 28 tỉnh ven biển
Câu Đọc lược đồ khoáng sản Việt Nam trang 97 sách giáo khoa, vẽ lại kí hiệu ghi vào học nơi phân bố 10 loại khống sản theo mẫu.
(4)-Dặn dò: 28
- Học sinh đọc gạch chân ý bút chì vào sách giáo khoa. - Học sinh trả lời câu hỏi in nghiêng bút chì vào sách giáo khoa. - Học sinh chép 28 vào vở.
- Giáo viên giảng lại học sinh học trở lại.
Bài 28:
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1 Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam. - Địa hình nước ta đa dạng
- Đồi núi phận quan trọng chiếm ¾ diện tích lãnh thổ
- Chủ yếu đồi núi thấp (85%) : Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng cao (3.143m)
- Kéo dài 1000 km, từ Tây Bắc đến Đông Nam tạo thành cánh cung hướng biển Đông
- Đồng chiếm ¼ diện tích bị chia cắt :
o Đồng sông Hồng (15.000 Km2).
o Đồng sông Cửu Long (40.000 Km2).
(5)- Địa hình nâng lên phân thành bậc nhau: đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa…
- Hướng nghiêng địa hình hướng Tây Bắc - Đơng Nam - Địa hình có hai hướng chính: Tây Bắc - Đơng Nam vịng cung
3 Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ của người.
- Đất đá bề mặt bị phong hóa mạnh mẽ - Các khối núi bị cắt xẻ, xói mịn, xâm thực - Tạo địa hình cacxtơ nhiệt đới
- Xuất nhiều địa hình nhân tạo: cơng trình thị, hầm mỏ, đường giao thông, đê, đập, kênh rạch, hồ chứa nước
-Dặn dị: ơn tập kiểm tra tiết
- Học sinh học thuộc lòng phần lý thuyết.
- Giáo viên giảng phần ôn tập thực hành học sinh học trở lại
Bài:
ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA TIẾT
MÔN: ĐỊA 8 Năm học 2019 -2020 I/ LÝ THUYẾT:
1) Vị trí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam
- Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, thuộc châu Á
- Lãnh thổ nước ta bao gồm: phần đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời a Phần đất liền : 331212 Km2.
- Kéo dài qua 15 vĩ độ, hẹp ngang - Trong múi thứ (giờ GMT) - Các điểm cực :
o Cực Bắc : Lũng Cú(Hà Giang) 23o23’B. o Cực Nam : Đất Mũi (Cà Mau) 8o34’B.
o Cực Đông : Vạn Thạnh (Khánh Hịa) 109o24’Đ. o Cực Tây : Sín Thầu (Điện Biên) 102o09’Đ
b Phần biển : khoảng triệu Km2.
- Có 4000 đảo, khoảng 3000 đảo gần bờ - Một số đảo lớn : Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo …
- Có hai quần đảo lớn : Hồng Sa (Đà Nẵng) Trường Sa (Khánh Hòa) 2)Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam:
Diễn thời gian dài, chia làm ba giai đoạn: Tiền Cambri, Cổ kiến tạo Tân kiến tạo.
a.Giai đoạn Cổ kiến tạo.
(6)-Có nhiều vận động tạo núi lớn -Địa hình phần lớn trở thành đất liền
-Sinh vật phát triền, giai đoạn cực thịnh bò sát khủng long hạt trần - Hình thành nhiều mỏ khống sản:than đá, đá quý, vàng…
-Ýnghĩa:Phát triển, mở rộng ổn định lãnh thổ b.Giai đoạn Tân kiến tạo
-Diễn cách 25 triệu năm
-Địa hình nâng cao, sơng ngịi trẻ lại
-Hình thành cao nguyên badan, mở rộng biển Đông hình thành bể dầu khí -Sinh vật phát triển hồn thiện: xuất lồi người hạt kín
-Khống sản:dầu mỏ, khí đốt, than nâu…
-Ý nghĩa:giai đoạn nâng cao địa hình, hồn thiện giới sinh vật cịn phát triển 3) Đặc điểm khí hậu vùng biển Việt Nam
Khí hậu: - Chế độ gió:
+ Gió Đơng Bắc từ tháng 10 đến tháng + Gió tây nam: từ tháng đến tháng - Chế độ nhiệt:
+ Mùa hạ mát
+ Mùa đông ấm - Chế độ mưa:
+ Lượng mưa biển thường đất liền + Trung bình: 1100 – 1300 mm/năm
4) Đặc điểm địa hình Việt Nam
a Đồi núi phận quan trọng địa hình Việt Nam
- Chủ yếu đồi núi thấp (85%) : Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng cao (3.143m)
- Kéo dài 1000 km, từ TB → ĐN tạo thành cánh cung hướng biển Đơng
- Đồng chiếm ¼ diện tích bị chia cắt :
o Đồng sông Hồng (15.000 Km2).
o Đồng sông Cửu Long (40.000 Km2).
b Địa hình nước ta Tân kiến tạo nâng lên làm trẻ lại, phân thành nhiều bậc : chịu ảnh hưởng mạnh vận động tạo núi Hymalaya
c Địa hình nước ta chịu tác động mơi trường nhiệt đới gió mùa ẩm II/ THỰC HÀNH :
- Vẽ biểu đồ cột nhận xét (Bảng 17.1/ 61 SGK)
- Đọc sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam: Các phận hợp thành vùng biển Việt Nam (Hình 24.6/92 SGK)
-Trả lời câu hỏi in nghiêng bảng 23.2/84,85 SGK
(7)-Dặn dò: 29
- Học sinh đọc gạch chân ý bút chì vào sách giáo khoa. - Học sinh trả lời câu hỏi in nghiêng bút chì vào sách giáo khoa. - Học sinh chép 29 vào vở.
- Giáo viên giảng lại học sinh học trở lại.
Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 1 Khu vực đồi núi:
a Vùng núi Đơng Bắc:
- Vị trí, giới hạn: Nằm tả ngạn Sông Hồng (từ dãy núi Con Voi đến Quảng Ninh)
- Đặc điểm:
+ Đây vùng đồi núi thấp
+ Địa hình có dạng hình cánh cung (Cc) như: Cc Sông Gâm, Cc Ngân Sơn, Cc Bắc Sơn, Cc Đông Triều
+ Địa hình Cáxctơ phổ biến tạo nên cảnh quan đẹp hùng vĩ như: Hồ Ba Bể, Vịnh Hạ Long
b Vùng núi Tây Bắc:
- Vị trí, giới hạn: Nằm Sơng Hồng Sông Cả - Đặc điểm:
+ Đây dải núi cao, với Sơn nguyên đá vôi, hiểm trở nằm song song, có hướng TB-ĐN
+ Tây Bắc cịn có đồng nhỏ trù phú c Vùng núi Trường Sơn Bắc:
- Vị trí, giới hạn: Từ phía Nam Sơng Cả đến dãy Bạch Mã dài khoảng 600km - Đặc điểm:
+ Đây vùng núi thấp, có hai sườn khơng đối xứng
+ Núi có hướng TB-ĐN, nhiều nhánh núi nằm ngang chia cắt đồng Duyên Hải
d Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam: - Vị trí, giới hạn: Từ dãy Bạch Mã đến Đông Nam - Đặc điểm:
+ Đây vùng núi cao nguyên hùng vĩ, cao nguyên xếp tầng phủ lớp badan dày, màu mỡ với độ cao từ 400m đến 1000m
2 Khu vực đồng bằng:
a Đồng châu thổ hạ lưu sông lớn: - Đồng sông Cửu Long: 40.000 km2.
- Đồng sông Hồng: 15.000 km2.
b Các đồng duyên hải Trung Bộ: có tổng diện tích khoảng 15.000 km2.
3 Địa hình bờ biển thềm lục địa:
(8)