Do các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, khi cộng nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán thuận lợi.. Phép trừ[r]
(1)1 SỐ HỌC
Từ 27/04/2020 đến 01/05/2020 Chương III : PHÂN SỐ
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ – T/C CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ - PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
1 Cộng hai phân số mẫu
- Muốn cộng hai phân số mẫu ta cộng tử giữ nguyên mẫu
Ví dụ:
2 Cộng hai phân số khác mẫu
- Muốn cộng hai phân số không mẫu ta viết chúng dạng hai phân số mẫu cộng tử với giữ nguyên mẫu chung
(2)2 II T/C CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
1 Các tính chất
- Tương tự phép cộng số ngun, phép cộng phân số có tính chất sau đây:
a) Tính chất giao hốn:
b) Tính chất kết hợp:
c) Cộng với số 0:
2.Ví dụ:
3 Chú ý:
Do tính chất giao hốn kết hợp phép cộng, cộng nhiều phân số, ta đổi chỗ nhóm phân số lại theo cách cho việc tính tốn thuận lợi
Ví dụ: Tính tổng
Ta có:
(3)3
(tính chất kết hợp) (cộng với số 0)
III PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Số đối
- Hai số gọi đối nêu tổng chúng - Kí hiệu số đối phân số a
b - a b Ví dụ: Số đối
6 -
Số đối
9
92
2 Phép trừ phân số
- Muốn trừ phân số cho phân số, ta cộng số bị trừ với số đối số trừ