Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có loài cây nghiến gân ba (excentrodendron tonkinensis) tại xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên​

74 11 0
Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có loài cây nghiến gân ba (excentrodendron tonkinensis) tại xã thần sa, huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐĂNG HUY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN LÂM PHẦN CĨ LỒI CÂY NGHIẾN GÂN BA (EXCENTRODENDRON TONKINENSIS) TẠI XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐĂNG HUY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN LÂM PHẦN CĨ LỒI CÂY NGHIẾN GÂN BA (EXCENTRODENDRON TONKINENSIS) TẠI XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K47 – QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS ĐẶNG KIM TUYẾN Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cảm đoan cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu thân Các số liệu kết nhiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Ngun, ngày 27 tháng 05 năm 2019 Xác nhân giáo viên hưỡng dẫn TS ĐẶNG KIM TUYẾN Người viết cam đoan NGUYỄN ĐĂNG HUY XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành theo chương trình đào tạo Đại học Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Được trí của Nhà trường Khoa lâm nghiệp, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có lồi Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” Để có kết đó, trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đặng Kim Tuyến thầy cô người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, thư viện Trường Đại học Nông Lâm, Ban Giám đốc cán nhân viên Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng trình thực kiến thức, kinh nghiệm thân điều kiện thời gian tư liệu tham khảo cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy giáo, giáo, bạn bè người thân để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 27 tháng 05 năm 2019 Tác giả NGUYỄN ĐĂNG HUY iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Khái niệm tái sinh rừng 2.1.2 Các phương thức tái sinh rừng, ưu nhược điểm, điều kiện ứng dụng 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu tái sinh giới 2.2.2 Những nghiên cứu tái sinh nước 10 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 19 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.3.2 Ðịa hình, địa 20 2.3.3 Tài nguyên 20 2.3.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 iv Phần ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp luận 24 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm cấu trúc tầng gỗ xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 30 4.1.1 Đặc điểm tấng gỗ lâm phần có lồi Nghiến gân ba 30 4.1.2 Đặc điểm hình thái Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinense) .32 4.1.3 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật nơi loài Nghiến phân bố 34 4.2 Đặc điểm cấu trúc tái sinh xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên 35 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh 35 4.2.2 Đặc điểm cấu trúc mật độ mật độ tái sinh triển vọng 38 4.2.3 Đánh giá số đa dạng sinh học (Shannon - Weaver) 39 4.2.4 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 41 4.3 Một số quy luật phân bố tái sinh khu vực nghiên cứu 43 4.3.1 Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao 43 4.3.2 Phân bố loài tái sinh theo cấp chiều cao 44 4.4 Đề xuất số giải pháo kỹ thuật lâm sinh cho rừng phục hồi khu vực nghiên cứu 45 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Khuyến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tổ thành tầng gỗ trạng thái rừng phục hồi Thần Sa 30 Bảng 4.2 Cấu trúc mật độ tầng gỗ Nghiến 35 Bảng 4.3 Tổ thành tái sinh trạng thái phục hồi Thần Sa 36 Bảng 4.4 Tổng hợp mật độ tái sinh trạng thái Phục hồi xã Thần Sa 38 Bảng 4.5 Chỉ số đa dạng sinh học trạng thái phục hồi xã Thần Sa 40 Bảng 4.6 Chất lượng nguồn gốc tái sinh trạng phục hồi xã Thần Sa 41 Bảng 4.7 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái phục hồi xã Thần Sa 43 Bảng 4.8 Phân bố số loài tái sinh theo cấp chiều cao trạng thái rừng phục hồi xã Thần Sa 45 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh Nghiến rừng nước ta 19 Hình 3.1 Sơ đồ bố trí OTC ô thứ cấp thứ cấp thu thập số liệu 26 Hình 4.1 Biểu đồ số lượng lồi số loài ưu OTC 31 Hình 4.2 Hình thái thân Nghiến Thân Nghiến 32 Hình 4.3 Hình thái Nghiến 33 Hình 4.4 Biểu đồ số lượng lồi xuất hiện/số lượng loài ưu OTC nghiên cứu 37 Hình 4.5 Biểu đồ mật độ tái sinh tỷ lệ triển vọng trạng thái Phục hồi xã Thần Sa 39 Hình 4.6 Biểu đồ phẩm chất tái sinh khu vực nghiên cứu 42 Hình 4.7 Biểu đồ nguồn gốc tái sinh khu vực nghiên cứu 42 Hình 4.8 Biểu đồ cột phân bố số lượng tái sinh theo cấp chiều cao rừng phục hồi xã Thần Sa 44 vii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT D1,3 : Đường kính thân vị trí 1,3m Hvn : Chiều cao vút Ni : Số lượng cá thể loài thứ i Ni% : Tỷ lệ % số loài so với tổng số lâm phần G : Tổng tiết diện ngang lâm phần (m2) Gi : Tỷ lệ % tiết diện ngang loài so với tổng tiết diện ngang lâm phần (m2) IVI% : Chỉ số tổ sinh thái tầng gỗ OTC : Ô tiêu chuẩn Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng phổi xanh bảo vệ trái đất, làm giảm hiệu ứng nhà kính, trì độ ổn định tính màu mỡ đất đai hạn chế lũ lụt hạn hán, xói mịn đất, bảo tồn nguồn nước…thế năm vừa qua rừng tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng Theo số liệu công bố tổ chức IUCN, UNDP WWF trung bình năm giới khoảng 20 triệu rừng, rừng bị đốt phá làm nương rẫy chiếm 50%, cháy rừng 23% khai thác từ 5-7% lại nguyên nhân khác (ww.vocw.edu.vn) Như theo thống kê ta thấy tỷ lệ rừng bị làm nương rẫy lớn 50% Việt Nam khơng nằm ngoại lệ Nhất nước ta rừng tập trung khu vực vùng núi cao, nơi mà trình độ dân trí người dân cịn thấp sống chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng lại thiếu ý thức bảo vệ, gìn giữ nguồn tài nguyên vô giá Đặc biệt với tập quán du canh, du cư, người dân tuỳ ý đốt nương, làm rẫy Sau thời gian canh tác, suất trồng giảm họ chuyển sang mảnh đất khác vài năm sau quay lại mảnh đất cũ làm cho đất rừng bị suy thối Vì vấn đề tái sinh phục hồi nước ta đặt từ sớm từ đầu năm 50 đến 60 kỷ 20 sử dụng với cụm từ "Khoanh núi nuôi rừng" Tuy nhiên thời gian dài, ngành nông nghiệp phải tập trung khai thác rừng tự nhiên để phục vụ cho công khôi phục phát triển miền Bắc, đồng thời chi viện cho nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam Đầu năm 1980 "Khoanh núi nuôi rừng" định hình chuyển hướng thành thuật ngữ là: Phục hồi rừng "Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh" Với đòi hỏi ngày bách thực tiễn sản xuất, kết 51 21 Nguyễn Thanh Tiến (2004), “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tán rừng trồng khu vực hồ núi cốc tỉnh Thái Nguyên’, Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp, trường đại hoc lâm nghiệp 22 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Hà Văn Tuế & cs (1985), Khả tái sinh trình sinh trưởng phát triển thảm thực vật đất sau nương rẫy Kon Hà Nừng, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 25 H Lamprecht (1989), Silviculture in Troppics Eschborn 26 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO PHỤ LỤC I Bảng 3.1 PHIẾU ĐO ĐẾM TẦNG CÂY GỖ OTC số: Khu vực: Trạng thái rừng: Toạ độ : x: Độ dốc: Hướng phơi: Độ cao: y: Đá lộ đầu: Độ tàn che: Ngày đo đếm: Người điều tra: STT Tên loài D1.3 Dt Hvn Hdc Sinh trưởng Ghi * Ghi chú: Ghi rõ tên lồi cây, khơng xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định DT xác đinh trung bình hai hướng Đơng Tây Nam Bắc Phẩm chất đánh giá Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) Bảng 3.2 PHIẾU ĐO ĐẾM CÂY TÁI SINH OTC số: Khu vực: Trạng thái rừng: Toạ độ : x: y: Độ dốc: Hướng phơi: Đá lộ đầu: Độ tàn che: Độ cao: Ngày đo đếm: Người điều tra: Chiều cao (m) ODB Loài Cây 0–1 - 3 (%) Ghi PHỤ LỤC II MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình Nhóm thực tập huyện Hình Cây nghiến cổ thụ xã Võ Nhai, Thái Nguyên Thần Sa – Võ Nhai Hình Hình ảnh nhóm thảo luận Hình Hình ảnh nghiến tái sinh PHỤ LỤC III OTC 01: TT Loài ni Ni% gi Gi% IVI% Nghiến 2,78 12265,63 78,49 40,64 Sung đá 13,89 759,10 4,86 9,37 Mạy sả 16,67 113,04 0,72 8,70 Lộc mại 11,11 176,63 1,13 6,12 Mạy tèo 11,11 132,67 0,85 5,98 Nhọc đá 11,11 132,67 0,85 5,98 Han voi 5,56 492,98 3,15 4,36 Thị đen 5,56 481,21 3,08 4,32 Hương viên núi 2,78 314,00 2,01 2,39 10 Phay 2,78 200,96 1,29 2,03 11 Kháo 2,78 176,63 1,13 1,95 12 Châm 2,78 94,99 0,61 1,69 13 Thích bắc 2,78 94,99 0,61 1,69 14 Dướng 2,78 63,59 0,41 1,59 15 Thích năm thùy 2,78 63,59 0,41 1,59 16 Thung 2,78 63,59 0,41 1,59 17 Tổng 36 100 15626,21 100 100 OTC 02: TT Loài ni Ni% gi Gi% IVI% Nghiến 7,69 2515,93 36,76 22,23 Nhọc đen 20,51 675,10 9,86 15,19 Mạy puôn 15,38 738,69 10,79 13,09 Dẻ gai 2,56 615,44 8,99 5,78 Chay bắc 5,13 279,46 4,08 4,61 Hương viên núi 5,13 240,21 3,51 4,32 Nhãn rừng 5,13 200,96 2,94 4,03 Chẹo tía 5,13 191,54 2,80 3,96 Sồi gai 5,13 158,57 2,32 3,72 10 Châm núi 2,56 176,63 2,58 2,57 11 Lõi thọ 2,56 153,86 2,25 2,41 12 Vàng anh 2,56 153,86 2,25 2,41 13 Phay 2,56 132,67 1,94 2,25 14 Thích năm thùy 2,56 132,67 1,94 2,25 15 Han voi 2,56 113,04 1,65 2,11 16 Thích bắc 2,56 94,99 1,39 1,98 17 Mạy sả 2,56 78,50 1,15 1,86 18 Sẻn to 2,56 78,50 1,15 1,86 19 Thị đá 2,56 63,59 0,93 1,75 20 Sung đá 2,56 50,24 0,73 1,65 Tổng 39 100 6844,415 100 100 OTC 03: TT Loài ni Ni% gi Gi% IVI% Nghiến 14,63 7361,73 67,71 41,17 Nhọc đen 21,95 968,69 8,91 15,43 Hương viên núi 12,20 337,55 3,10 7,65 Chay bắc 9,76 456,87 4,20 6,98 Han voi 7,32 357,96 3,29 5,30 Châm 7,32 295,95 2,72 5,02 Kháo 2,44 254,34 2,34 2,39 Thị đá 2,44 200,96 1,85 2,14 Dẻ gai 2,44 153,86 1,42 1,93 10 Nhãn rừng 2,44 94,99 0,87 1,66 11 Sồi gai 2,44 78,50 0,72 1,58 12 Thích bắc 2,44 78,50 0,72 1,58 13 Mạy sả 2,44 63,59 0,58 1,51 14 Thích năm thùy 2,44 63,59 0,58 1,51 15 Sung đá 2,44 38,47 0,35 1,40 16 Thị đen 2,44 38,47 0,35 1,40 17 Sú to 2,44 28,26 0,26 1,35 Tổng 41 100 10872,25 100 100 OTC 04: TT Loài ni Ni% gi Gi% IVI% Nghiến 8,11 3194,95 39,48 23,79 Lộc mại 16,22 1045,62 12,92 14,57 Mạy Tèo 13,51 826,61 10,21 11,86 Mò Lá Tròn 8,11 1040,13 12,85 10,48 Thị đá 13,51 576,98 7,13 10,32 Thung 8,11 208,81 2,58 5,34 Kháo 8,11 152,29 1,88 4,99 Han Voi 5,41 279,46 3,45 4,43 Vỏ Mản 5,41 176,63 2,18 3,79 10 Sung đá 5,41 100,48 1,24 3,32 11 Hương viên đá 2,70 283,39 3,50 3,10 12 Thích bắc 2,70 113,04 1,40 2,05 13 Ngõa Lông 2,70 94,99 1,17 1,94 Tồng 37 100 8093,35 100 100 OTC 05: TT Loài ni Ni% gi Gi% IVI% Ngõa Lông 11,43 1289,76 16,47 13,95 Nghiến 2,86 1451,47 18,53 10,69 Dâu da xoan 8,57 830,53 10,60 9,59 Kháo 11,43 428,61 5,47 8,45 Dẻ gai 5,71 766,16 9,78 7,75 Han Voi 8,57 324,21 4,14 6,36 Trương vân 5,71 377,59 4,82 5,27 Vỏ Mản 5,71 289,67 3,70 4,71 Mạy Tèo 5,71 255,13 3,26 4,49 10 Mạy puôn 5,71 245,71 3,14 4,43 11 Mò Lá Tròn 5,71 245,71 3,14 4,43 12 Mạy Sả 5,71 113,83 1,45 3,58 13 Táo muối 2,86 314,00 4,01 3,43 14 Thị đen 2,86 283,39 3,62 3,24 15 Dướng 2,86 254,34 3,25 3,05 16 Lòng mang 2,86 153,86 1,96 2,41 17 Thung 2,86 113,04 1,44 2,15 18 Lõi thọ 2,86 94,99 1,21 2,03 Tổng 35 100 7831,95 100 100 OTC 06: TT Loài ni Ni% gi Gi% IVI% Nghiến 9,38 3166,69 30,71 20,04 Sung đá 9,38 1341,57 13,01 11,19 Mạy tèo 12,50 952,21 9,23 10,87 Hương viên đá 12,50 917,67 8,90 10,70 Han voi 9,38 635,07 6,16 7,77 Chay bắc 9,38 192,33 1,87 5,62 Kháo 3,13 706,50 6,85 4,99 Dướng 6,25 339,91 3,30 4,77 Bông bạc 6,25 333,63 3,24 4,74 10 Si đá 6,25 173,49 1,68 3,97 11 Sung đá 3,13 490,63 4,76 3,94 12 Mạy sả 3,13 346,19 3,36 3,24 13 Nhọc đen 3,13 314,00 3,05 3,09 14 Dâu da xoan 3,13 200,96 1,95 2,54 15 Nhãn rừng 3,13 200,96 1,95 2,54 Tổng 32 100 10311,8 100 100 OTC 07: TT Loài ni Ni% gi Gi% IVI% Kháo 10,3 1960,9 16,9 13,6 Nghiến 5,1 2497,1 21,5 13,3 Mạy tèo 12,8 1248,9 10,7 11,8 Dướng 10,3 1162,6 10,0 10,1 Sung đá 7,7 945,9 8,1 7,9 Han voi 7,7 638,2 5,5 6,6 Si đá 7,7 478,1 4,1 5,9 Mạy sả 7,7 474,9 4,1 5,9 Hương viên đá 7,7 339,9 2,9 5,3 10 Bông bạc 5,1 367,4 3,2 4,1 11 Dâu da xoan 2,6 572,3 4,9 3,7 12 Lộc mại 2,6 490,6 4,2 3,4 13 Nhọc đá 2,6 176,6 1,5 2,0 14 Nhọc đen 2,6 113,0 1,0 1,8 15 Thích bắc 2,6 63,6 0,5 1,6 16 Chay bắc 2,6 50,2 0,4 1,5 17 Vỏ Mản 2,6 50,2 0,4 1,5 Tổng 39 100,0 11630,6 100,0 100,0 OTC 08: TT Lồi Kí hiệu ni Ni% gi Gi% IVI% Nghiến Ngh 10,71 3351,17 38,44 24,58 Dẻ gai Deg 7,14 1275,63 14,63 10,89 Mạy tèo Mat 14,29 367,38 4,21 9,25 Sồi gai Sog 10,71 534,59 6,13 8,42 Muồng Mas 3,57 961,63 11,03 7,30 Mạy sả Mas 10,71 195,47 2,24 6,48 Phay Pha 3,57 660,19 7,57 5,57 Nhãn rừng Nhr 7,14 255,13 2,93 5,03 Sung đá Suđ 3,57 254,34 2,92 3,24 10 Thích năm thùy Tnt 3,57 176,63 2,03 2,80 11 Nhọc đen Nhđ 3,57 153,86 1,76 2,67 12 Lộc mại Lom 3,57 132,67 1,52 2,55 13 Thị đen Thđ 3,57 113,04 1,30 2,43 14 Chay bắc Cbb 3,57 94,99 1,09 2,33 15 Hương viên núi Hvn 3,57 63,59 0,73 2,15 16 Mò mo 3,57 63,59 0,73 2,15 17 Nhọc đá Nhđ 3,57 63,59 0,73 2,15 28 100 8717,425 100 100 Tổng OTC 09: TT Loài ni Ni% gi Gi% IVI% Nghiến 12,12 1508,77 21,21 16,67 Táo muối 9,09 780,29 10,97 10,03 Lòng ngang 9,09 644,49 9,06 9,08 Quếch tía 6,06 478,85 6,73 6,40 Lõi thọ 6,06 459,23 6,46 6,26 Ngõa Lông 6,06 455,30 6,40 6,23 Kháo 6,06 279,46 3,93 4,99 Dướng 3,03 415,27 5,84 4,43 Hương viên núi 6,06 176,63 2,48 4,27 10 Mạy puôn 3,03 379,94 5,34 4,19 11 Mạy tèo 6,06 113,83 1,60 3,83 12 Phân mã 3,03 283,39 3,98 3,51 13 Dâu da xoan 3,03 254,34 3,58 3,30 14 Thung 3,03 226,87 3,19 3,11 15 Thôi ba lông 3,03 153,86 2,16 2,60 16 Vỏ Mản 3,03 153,86 2,16 2,60 17 Trương vân 3,03 132,67 1,87 2,45 18 Thị đen 3,03 113,04 1,59 2,31 19 Tung trắng 3,03 63,59 0,89 1,96 20 Nhãn rừng 3,03 38,47 0,54 1,79 Tổng 33 100 7112,1 100 100 ... nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có lồi Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐĂNG HUY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN LÂM PHẦN CĨ LỒI CÂY NGHIẾN GÂN BA (EXCENTRODENDRON TONKINENSIS) TẠI XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ NHAI,. .. tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng tái sinh tự nhiên loài nghiến gân ba hệ sinh thái rừng phục hồi xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Tìm hiểu qui luật tái sinh tự nhiên loài nghiến gân

Ngày đăng: 06/02/2021, 12:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan