1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Hướng dẫn tự học lịch sử 11

8 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 5: Trước khi thực dân Pháp xâm lược (1858), nội dung nào không thể hiện đúng sự khủng hoảng, suy yếu của công thương nghiệp Việt Nam?. Sản xuất và thương mại bị đình trệA[r]

(1)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN LỊCH SỬ 11

CHƯƠNG I:

VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX

Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

A Kiến thức bản

- Biết khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn ý đồ, âm mưu xâm lược Việt Nam thực dân Pháp

- Trình bày tóm tắt hai giai đoạn đầu trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam kháng chiến chống Pháp anh dũng nhân dân ta (từ 1858 đến 1862 từ 1863 đến 1873)

* Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam

1 Tình hình Việt Nam kỷ XIX – trước thực dân Pháp xâm lược - Chính trị: Triều đình chun chế, bảo thủ, lạc hậu

- Về kinh tế:

+ Nơng nghiệp sa sút, mùa, đói thường xun

+ Cơng thương nghiệp đình đốn (do nhà nước thi hành sách bế quan, tỏa cảng)

+ Quân lạc hậu, yếu

- Xã hội: Mâu thuẫn địa chủ phong kiến với nông dân diễn gay gắt, khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình thường xuyên xảy

- Nước ta đứng trước nguy bị chủ nghĩa tư phương tây xâm lược Mặt

trận

Cuộc xâm lược của Pháp

Cuộc kháng chiến triều

đình

Cuộc kháng chiến của nhân dân

Kết quả, ý nghĩa

Đà Nẵng (1858)

- Chiều ngày 31/8/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng,

- Ngày 1/9/1858, quân Pháp đổ lên bán đảo Sơn Trà, thức xâm lược Việt Nam theo kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh”

- Triều đình nhà Nguyễn cử Nguyễn Tri Phương vào Đà nẵng chuẩn bị đối phó

- Nguyễn Tri Phương huy quân đội phối hợp với nhân dân kháng chiến

- Nhân dân ta sẵn sàng đứng lên đánh Pháp xâm lược - Nhân dân thực theo kế hoạch Nguyễn Tri Phương, làm “vườn không nhà trống” gây cho Pháp nhiều khó khăn Khí chống Pháp diễn khắp nước

(2)

Miền Đông Nam

(1861-1862)

- Giải xong vấn đề Trung Quốc, ngày

23/2/1861, Pháp công chiếm Đại đồn Chí Hịa - Thừa thắng, từ tháng 4/1861 đến 3/1862, Pháp mở rộng đánh chiếm Định Tường, Biên Hòa Vĩnh Long

Đại diện triều đình Phan Thanh Giản chủ động ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) với điều khoản nặng nề

Phong trào chống Pháp xâm lược nhân dân ta diễn khắp nơi, gây cho chúng nhiều thiệt hại Tiêu biểu vụ đốt tàu Hi vọng Pháp sông Vàm Cỏ Đông

(10/12/1861)

Hiệp ước Nhâm Tuất buộc triều đình phải cắt hẳn tỉnh miền Đơng Nam Kì (Gia Đình, Định Tường, Biên Hòa) cho giặc, bồi thường 280 vạn lạng bạc, nhiều điều khoản bất lợi

B Bài tập trắc nghiệm 19 lớp 11

Câu 1: Nội dung không phản ánh nhà nước Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược (1858)?

A Là nước có lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên B nước có kinh tế công nghiệp phát triển C Là quốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền

D Là nước đạt tiến định kinh tế, văn hóa

Câu 2: Nhận xét nhà nước Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược (1858)?

A Là nước chịu ảnh hưởng đạo Phật

B Là nước có kinh tế cơng nghiệp phát triển

C Là nước có nhiều di sản văn hóa giới cơng nhận

D Là nước có biểu khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng

Câu 3: Sự khủng hoảng, suy yếu nhà nước Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược (1858) lĩnh vực ?

A Quân B Ngoại giao

C Nông nghiệp D Công thương nghiệp

Câu 4: Trước thực dân Pháp xâm lược (1858), nội dung khủng hoảng, suy yếu kinh tế nông nghiệp Việt Nam ?

A Nông dân lưu tán ngày phổ biến

B Ruộng đất rơi vào tay bọn cường hào, địa chủ

C Nhà nước quan tâm phát triển kinh tế, thiên tai khắc nghiệt

(3)

Câu 5: Trước thực dân Pháp xâm lược (1858), nội dung khủng hoảng, suy yếu công thương nghiệp Việt Nam?

A Sản xuất thương mại bị đình trệ

B Chính sách bế quan tỏa cảng Nhà nước C Xu hướng độc quyền công thương nhà nước

D Nhà nước thành lập cục bách tác để phát triển sản xuất

Câu 6: Trước thực dân Pháp xâm lược (1858), lĩnh vực kinh tế công thương nghiệp, nhà Nguyễn thực sách bật nào?

A Chính sách bế quan tỏa cảng

B Chính sách khuyến khích thủ cơng nghiệp C Chính sách mở rộng bn bán với nhà Thanh D Chính sách khuyến khích phát triển nội thương

Câu 7: Chính sách đối ngoại bật nhà Nguyễn Trước thực dân Pháp xâm lược (1858) là:

A Triều phục nhà Thanh

B Cấm đạo, đuổi giáo sĩ phương tây

C Kết giao với triều đình Lào, Cam-Pu-Chia

D Mở rộng quan hệ với nước khu vực Đông Nam Á

Câu 8: Trước thực dân Pháp xâm lược (1858), nội dung không phản ánh hậu thực sách đối ngoại nhà Nguyễn ?

A Tạo mâu thuẫn xã hội B Làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc C Giáo dân dậy phản đối triều đình D Gây bất lợi cho kháng chiến sau

Câu 9: Trước thực dân Pháp xâm lược (1858), nhiều khởi nghĩa nổ triều Nguyễn nhằm:

A Chống lại triều đình B Địi chia lại ruộng đất

C Lật đổ địa chủ phong kiến D Phản đối sách thuế khóa

Câu 10: Trước thực dân Pháp xâm lược (1858) Các khởi nghĩa nổ triều Nguyễn phản ánh mâu thuẫn xã hội ?

A Mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến B Mâu thuẫn quan lại với triều đình nhà Nguyễn

C Mâu thuẫn tồn thể nhân dân với triều đình nhà Nguyễn D Mâu thuẫn thợ thủ công với triều đình nhà Nguyễn

Câu 12: Trước thực dân Pháp xâm lược (1858), khởi nghĩa nổ triều Nguyễn diễn

A Bắc Kì B Nam Kì C Trung Kì D Cả nước

Câu 13: Lực lượng công Đà Nẵng năm 1858?

(4)

C Liên quân Pháp – Tây Ban Nha D Liên quân Pháp – Bồ Đào Nha Câu 14: Pháp liên quân với Tây Ban Nha cơng Đà Nẵng (1858) vì?

A Khơng đủ tiềm lực đánh chiếm Đà Nẵng B Cùng chung mục đích giành quyền cai trị Việt Nam

C Đều có giáo sĩ bị triều đình nhà Nguyễn giam giữ, giết hại D Muốn tăng cường sức mạnh để nhanh chóng chiếm Đà Nẵng Câu 16: Pháp chọn công Đà Nẵng nhằm

A Tranh thủ giáo dân, biến nơi thành cứ, buộc triều đình đầu hàng B Tranh thủ giáo dân, cơng Huế, buộc triều đình đầu hàng

(5)

Bài 20: Chiến lan rộng toàn quốc Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng.

A Kiến thức bản

- Nắm nét khái quát trình Pháp mở rộng xâm lược Bắc Kì, Trung Kì, thơn tính tồn Việt Nam từ năm 1873 đến năm 1884

- Tái lại nét q trình Pháp xâm lược Việt Nam phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta (1873 – 1884)

- So sánh, phân tích đánh giá tinh thần chống Pháp quan quân triều đình nhân dân, từ rút nguyên nhân trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp (từ không tất yếu trở thành tất yếu)

- Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần (1873) lần hai (1883) Phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân Bắc Kì (1873-1883)

Giai đoạn

Âm mưu trình xâm lược Pháp

Thái độ quan quân triều đình

Kháng chiến nhân dân Hà Nội Bắc Kì Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873)

- Chiếm xong Nam Kì, Pháp thiết lập máy cai trị, chuẩn bị kế hoạch đem qn thơn tính nốt Bắc Kì Trung Kì

- Tung bọn gián điệp đội lốt thầy tu Bắc thám tình hình, ngấm ngầm ủng hộ tên lái buôn Đuy-puy Bắc gây rối

- Lấy cớ giúp triều đình Huế giải vụ Đuy-quy, ngày 5/11/1873, Gác-Ni-Ê đem quân Bắc giở trị khiêu khích

- Sáng 19/11, gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội nổ súng đánh thành (20/11)

- Tháng 11 12 năm 1873, Pháp mở rộng đánh chiếm tỉnh đồng sơng Hồng

- Triều đình Huế khơng dám đối phó cứng rắn, lại nhờ Pháp Bắc giải vụ tên lái buôn Đuy-puy - Tổng đốc Nguyễn Tri Phương trai Nguyễn Lâm huy quân sĩ đánh trả liệt Khi hai cha ông hi sinh thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình tan rã

- Tại Ơ Quan Chưởng, 100 binh lính triều đình huy viên Chưởng chiến đấu anh dũng hi sinh đến người cuối

- Ngày 15/3/1873, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất dâng tồn sáu tỉnh Nam Kì cho Pháp, đổi lại chúng rút khỏi Bắc Kì

- Khi Pháp đánh Hà Nội, nhân dân chủ động kháng chiến không hợp tác với giặc

- Thành Hà Nội bị giặc chiếm, nhân dân Hà Nội tỉnh tiếp tục chiến đấu Giặc Pháp gặp nhiều khó khăn, phải rút tỉnh lị để cố thủ

- Ngày 21/12/1873, Lưu Vĩnh Phúc Hoàng Tá Viêm phục kích địch Cầu Giấy Tốn qn Pháp Gác-ni-ê bị tiêu diệt

Nhân dân ta vơ phấn khởi, cịn thực dân Pháp hoang mang, chủ động thương lượng với triều đình Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ

- Lợi dụng tình hình rối loạn nước ta sau 1874, Pháp đẩy mạnh ý đồ xâm chiếm toàn Việt Nam

- Năm 1882, lấy cớ triều

- Quan quân triều đình huy tổng đốc Hoàng Diệu chiến đấu dũng cảm để bảo vệ thành Hà Nội

(6)

hai (1883)

đình Pháp vi phạm hiệp ước 1874, Pháp kéo quân Bắc - Ngày 3/4/1882, Rivie cho quân đổ lên Hà Nội - Ngày 25/4, Rivie cho quân đánh chiếm Hà Nội

- Tháng 3/1883, Pháp đánh chiếm Hồng Gai, Quảng Yên Nam Định

- Các văn thân, sĩ phu tiếp tục kháng chiến chống Pháp

- Vua quan triều Nguyễn lệnh cho qn đội quy ngồi Bắc rút lui, chờ thương thuyết với Pháp, cho người sang cầu cứu nhà Thanh Nhà Thanh bí mật thương thuyết với Pháp để tìm cách chia sẻ quyền lợi

cản bước tiến giặc, khua chiêng gõ mõ cổ vũ quan quân triều đình chiến đấu, bỏ thuốc độc vào giếng nước ăn để đầu độc lính Pháp

- Ngày 19/5/1883, đội quân Lưu Vĩnh Phúc Hoàng Tá Viêm chặn đánh địch Cầu Giấy, giết chết nhiều lính Pháp, có tướng Rivie Nhân dân ta vơ phấn khởi, quân Pháp hoang mang

* Tự luận:

1, Những biểu khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn nước ta kỷ 19

2, Quá trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân ta từ 1858 – 1873

3, Thực dân Pháp thực âm mưu thủ đoạn để đem quân xâm chiếm Bắc Kì

4 Em đánh giá tinh thần, thái độ chống Pháp quan quân triều đình nhà Nguyễn nhân dân

B Bài tập trắc nghiệm 20 lớp 11

Câu 1: Sắp xếp tỉnh theo thứ tự thời gian bị thực dân Pháp đánh chiếm năm 1873:

1 Hưng Yên, Phủ Lí Ninh Bình

3 Nam Định Hải Dương

A 1,2,3,4 B 2,3,4,1 C 3,2,4,1 D 1,4,2,3

Câu 2: Hành động thái độ căm phẫn nhân dân Bắc Kì trước xâm lược quân Pháp năm 1873?

A Bất hợp tác với Pháp B Bỏ thuốc độc vào giếng nước ăn

C Tự động rào làng, đắp cản quân Pháp D Nhiều lần đốt cháy kho súng Câu 3: Dưới lãnh đạo Tổng đốc Nguyễn Tri Phương, trận đánh giữ thành Hà Nội năm 1873 diễn liệt tại:

A Ô Cầu Dền B Ơ cửa Đơng

C Ơ Đống Mác D Ô Thanh Hà

Câu 4: Nội dung khơng phản ánh lí thành Hà Nội bị quân Pháp chiếm năm 1873 ?

(7)

B Triều đình lừng chừng thiếu kiên với Pháp C Quân Pháp mạnh, vũ khí đại, chủ động công D Lực lượng quân triều đình mỏng, bị bao vây

Câu 5: Sau quân Pháp chiếm thành Hà Nội năm 1873, quân Pháp không vấp phải chiến đấu lực lượng nào?

A Quân đội triều đình

B Các sĩ phu, văn thân yêu nước

C Sự kháng cự liệt nhân dân

D Tổ chức Nghĩa hội thành lập bí mật chống Pháp Câu 6: Ngày 21-12-1873 diễn trận đánh nào? A Trận đánh Ô Quan Chưởng

B Trận đánh cửa ô Đống Mác

C Trận phục kích quân ta Cầu Giấy D Trận đánh phục kích qn Pháp Cầu Dền

Câu 7: Người huy trận đánh Cầu Giấy 21-12-1873 là:

A Nguyễn Lâm B Hoàng Tá Viêm

C Lưu Vĩnh Phúc D Viên Chưởng Cơ

Câu 8: Nội dung không phản ánh ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy năm 1873?

A Làm quân Pháp hoang mang lo sợ

B Càng làm nức lòng đội quân chiến đấu ta

C Khiến cho nhân dân ta vô phấn khởi, tin tưởng

D Khiến triều đình giành chủ động kí kết Hiệp ước 1874

Câu 9: Nội dung không phản ánh thỏa thuận triều đình Huế với Pháp việc kí kết Hiệp ước Giáp Tuất 1874 ?

A Quân Pháp rút toàn lực lượng khỏi Hà Nội B Quân Pháp rút khỏi tỉnh đồng Bắc Kì C Triều đình có tồn quyền kiểm sốt vùng Bắc Kì

D Qn Pháp có điều kiện xây dựng sở xâm lược sau

Câu 10: Quyết định không ghi nội dung điều khoản hiệp ước 1874?

A Thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì thuộc Pháp B Cơng nhận quyền lại, buôn bán Pháp C Thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Bắc Kì

(8)

Ngày đăng: 06/02/2021, 11:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w