1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trang trại nguyễn xuân dũng xã khánh thượng, huyện ba vì, thành phố hà nội​

57 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU XUÂN PHÁT Tên đề tài: QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN LỢN THỊT NUÔI TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN XUÂN DŨNG XÃ KHÁNH THƯỢNG, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khố học: Giảng viên HD: Chính quy Chăn ni Thú y K47 - CNTY - N01 Chăn nuôi Thú y 2015 - 2019 TS Ngô Nhật Thắng Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, thực hành rèn luyện mái trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, nhờ nỗ lực thân, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, gia đình bạn bè, em hồn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa, tồn thể thầy khoa Chăn ni Thú y tận tình dạy dỗ, bảo giúp đỡ em tồn khóa học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS NGƠ NHẬT THẮNG tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em để em hồn thành tốt khóa luận Đồng thời, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới trang trại Nguyễn Xuân Dũng tạo điều kiện tốt để em thực tập trang trại, em xin cảm ơn tất người trang trại quan tâm, giúp đỡ, động viên em trình thực tập Qua em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt khóa học Cuối cùng, em xin trân trọng gửi tới thầy giáo, cô giáo hội đồng đánh giá khóa luận lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Triệu Xuân Phát ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm khí hậu 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.1.4 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.5 Thuận lợi, khó khăn 2.1.5.1 Thuận lợi 2.1.5.2 Khó khăn 2.1.6 Đối tượng kết sản xuất sở 2.1.6.1 Đối tượng nuôi trại 2.1.6.2 Kết sản xuất sở 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 2.2.1 Đặc điểm sinh trưởng khả sản xuất phẩm chất thịt lợn 2.2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng, sở di truyền sinh trưởng 2.2.1.2 Sự phát triển quan thể iii 2.2.1.3 Quy luật ưu tiên chất dinh dưỡng thể 2.2.1.4 Ảnh hưởng quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn thịt 2.2.2 Một số bệnh thường gặp lợn thịt 2.2.2.1 Bệnh viêm phổi địa phương lợn (suyễn lợn) 2.2.2.2 Hội chứng tiêu chảy lợn 12 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành 26 3.3 Nội dung thực 26 3.4 Phương pháp tiến hành tiêu theo dõi 26 3.4.1 Phương pháp tiến hành 26 3.4.2 Các tiêu theo dõi 27 3.4.3 Phương pháp theo dõi tiêu 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết việc thực quy trình ni dưỡng, chăm sóc vệ sinh phịng bệnh cho đàn lợn ni thịt 29 4.1.1 Kết cơng tác chăm sóc ni dưỡng 29 4.1.2 Kết thực cơng tác tiêm phịng 34 4.1.3 Kết điều trị số bệnh lợn thịt trại 34 4.1.4 Tỷ lệ nuôi sống đàn lợn thịt thương phẩm 35 4.1.5 Sinh trưởng đàn lợn thịt thương phẩm 35 4.1.6 Hiệu sử dụng thức ăn đàn lợn thịt thương phẩm 36 4.2 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh lợn thịt trại 37 4.2.1 Kết điều trị bệnh đường hô hấp cho đàn lợn thịt nuôi trại 37 4.2.2 Kết chẩn đoán điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt nuôi trại 39 iv 4.2.3 Kết chẩn đoán điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi trại 41 4.3 Xuất lợn vệ sinh chuồng trại sau xuất 42 4.3.1 Xuất lợn 42 4.3.2 Vệ sinh chuồng trại sau xuất lợn 43 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 I Tài liệu tiếng Việt 46 II Tài liệu tiếng Anh 49 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đàn lợn thịt trại Nguyễn Xuân Dũng (2015 - 2018) Bảng 3.1 Kết thực công tác cho lợn ăn 26 Bảng 3.2 Lịch tiêm phòng vắc xin áp dụng cho lợn thịt trại 27 Bảng 3.3 Kết tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn trại 27 Bảng 4.1 Kết thực công tác vệ sinh phòng bệnh 33 Bảng 4.2 Kết thực công tác vệ sinh sát trùng 33 Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống lợn thịt 35 Bảng 4.4 Khối lượng lợn qua kỳ cân 36 Bảng 4.5 Hiệu sử dụng thức ăn lợn thịt từ cai sữa đến xuất bán 36 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh đường hô hấp cho đàn lợn thịt nuôi trại 38 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đường hô hấp lợn qua loại thuốc tiamulin 10% f-300 inj 39 Bảng 4.8 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt 40 Bảng 4.9 Kết điều trị lợn mắc hội chứng tiêu chảy dufafloxacin 10% 41 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi trại 41 Bảng 4.11 Kết thực xuất lợn trại 43 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa Cs : Cộng Kg : Kilogam LMLM : Lở mồm long móng Nxb : Nhà xuất PGS.TS : Phó giáo sư - Tiến sĩ STT : Số thứ tự TĂ : Thức ăn TGE : Transmisssible gastro enteritis TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thể trọng VN : Việt Nam VSV : Vi sinh vật XK : Mã Cám PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn ni lợn có vị trí quan trọng nơng nghiệp nước ta Nó nguồn cung cấp thực phẩm với tỉ trọng chất lượng tốt cho người Thịt lợn chế biến nhiều ăn ngon, chế biến lại không làm giảm phẩm chất thịt phù hợp với đa số người dân Trong năm gần đây, nhờ việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ngành chăn nuôi lợn nước ta ln có bước phát triển lớn như: Tổng đàn lợn tăng, cấu đàn lợn đa dạng, suất cao, khả phịng bệnh tốt Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước ta ln có sách, biện pháp cụ thể nhằm phát triển ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng Do nhu cầu tiêu thụ ngày lớn ngành chăn ni lợn nước ta có bước chuyển từ chăn ni nhỏ lẻ, chăn ni hộ gia đình sang chăn nuôi tập trung với quy mô vừa lớn Các trang trại nhà nước xây dựng hay mơ hình kết hợp hộ gia đình công ty sản xuất thức ăn đầu tư xuất khắp nơi từ xã, huyện trở Các năm trở lại đây, xuất mơ hình chăn ni lợn mơ hình chăn ni trang trại hộ gia đình mở rộng đầu tư phát triển với số vốn lớn nên số lượng giống tăng cao mà hiệu mang lại từ mơ hình cao Để đánh giá sức sản xuất đàn lợn thịt rèn luyện tay nghề, nâng cao kỹ nghề nghiệp, em tiến hành chuyên đề với nội dung: “Quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi trang trại Nguyễn Xuân Dũng xã Khánh thượng, huyện Ba Vì, thành Phố Hà Nội” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng, trị bệnh cho đàn lợn thịt trang trại Nguyễn Xuân Dũng xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Xác định tỉ lệ mắc bệnh đàn lợn thịt trang trại Nguyễn Xuân Dũng, xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội chẩn đốn, điều trị bệnh, dùng thuốc xác, có hiệu - Đánh giá sức sản xuất hiệu chăn nuôi lợn thịt sở thực tập, rèn luyện tay nghề kỹ công việc 1.2.2 Yêu cầu - Nắm kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng phịng trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi trại đạt hiệu cao - Xác định tình hình nhiễm bệnh đàn lợn thịt, để từ áp dụng đánh giá hiệu quy trình phịng, trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi trại PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý Trại lợn thịt Nguyễn Xuân Dũng trại gia công công ty Jappa Comfeed Việt Nam, trại thuộc thơn Gị Đá Chẹ, xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Trại nằm cách trung tâm huyện Ba Vì 35km, cách trung tâm thành phố Hà Nội 82km Xã có địa bàn giáp danh với tỉnh (phía Đơng Nam giáp tỉnh Hịa Bình, phía Tây cách sơng Đà tỉnh Phú Thọ), có trục đường giao thơng Khánh Thượng xã miền núi nằm sườn tây núi Ba Vì, với diện tích tự nhiên 2882,43 2.1.2 Đặc điểm khí hậu Xã Khánh Thượng chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Do trại lợn thịt Nguyễn Xuân Dũng chịu ảnh hưởng chung khí hậu vùng Mùa hè nóng với lượng mưa tương đối cao, mùa đông lạnh khô Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm khoảng 23,6 0C, độ ẩm tương đối trung bình năm 79% Lượng mưa trung bình năm 1800mm năm có khoảng 114 ngày mưa, đặc điểm khí hậu rõ nét thay đổi khác biệt mùa nóng, lạnh Khoảng từ tháng đến tháng mùa nóng mưa, nhiệt độ trung bình mùa 29,20C Từ tháng 11 đến tháng năm sau mùa đông với thời tiết khô ráo, nhiệt độ trung bình mùa đơng 15,2 0C Giữa mùa lại có chuyển tiếp (tháng tháng 10) làm cho thời tiết diễn biến phức tạp (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn huyện Ba Vì, Hà Nội) 36 Bảng 4.4 Khối lượng lợn qua kỳ cân STT Diễn giải ĐVT Kết đạt Số chuồng nuôi Đàn 01 Số lợn nuôi Con 576 Khối lượng bắt đầu Kg 6,44 Khối lượng lúc xuất chuồng Kg 106,92 Tăng khối lượng (ADG) g/con/ngày 717,71 Ghi Thời gian nuôi đàn lợn 140 ngày tuổi Một số công thức lai kết hợp tiềm di truyền bố mẹ tạo ưu lai tính trạng sản xuất nên thường có khả sản xuất tốt giống Tăng trọng lợn lai Duroc x (Landrace xYorkshire) nghiên cứu Hoàng Nghĩa Duyệt (2008) [3] 714gam/con/ngày Nghiên cứu Nguyễn Thị Viễn cs [33] (2008) số công thức lai ngoại cho tăng trọng từ 618-668 gam/con/ngày 4.1.6 Hiệu sử dụng thức ăn đàn lợn thịt thương phẩm Hiệu sử dụng thức ăn tiêu quan trọng chăn nuôi lợn tất giai đoạn sinh trưởng Nhằm đánh giá hiệu kinh tế lợn em tiến hành cân khối lượng thức ăn lợn thí nghiệm ăn được, từ tổng hợp tính tốn tiêu tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng lợn Kết tính tốn hiệu sử dụng thức ăn lợn trình bày qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Hiệu sử dụng thức ăn lợn thịt từ cai sữa đến xuất bán Giai đoạn STT ĐVT Kết đạt Số lợn theo dõi Con 576 Tổng thức ăn tiêu thụ Kg 123.760 Tổng khối lượng tăng q trình ni Kg 56.268 Tiêu tốn thức ăn /kg khối lượng Kg 2,2 37 Kết nghiên cứu Nguyễn Thiện cs (2005) [25] cho biết lợn lai F1 (Đại bạch x Móng Cái) có tăng trọng trung bình/ ngày 584,50 g tiêu tốn thức ăn 3,61 kg thức ăn/ kg tăng khối lượng, lợn F (Landrace Cuba x Móng Cái) có tăng trọng hàng ngày trung bình 554,00g/con/ngày tiêu tốn thức ăn 4,26 kg thức ăn/ kg tăng khối lượng, lợn Móng Cái tăng trọng 196,67 g/con/ngày tiêu tốn thức ăn lên 4,56 kg thức ăn Nghiên cứu Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi (2009) [21] lợn thịt lai máu giai đoạn từ 75 đến 164 ngày tuổi có tăng trọng trung bình 742g/con/ngày tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng 2,55kg 4.2 Kết chẩn đoán điều trị số bệnh lợn thịt trại Trong thời gian thực tập tốt nghiệp trại, em tham gia vào cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn lợn với kỹ sư quản lý trại Qua đó, giúp em trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm chẩn đoán số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây bệnh cách khắc phục, điều trị bệnh cho lợn thịt Làm tốt cơng tác chẩn đốn giúp phát nhanh xác, từ có phác đồ điều trị phù hợp, hiệu cao, tỷ lệ lợn khỏi bệnh cao, giảm tỷ lệ chết, giảm thời gian dùng thuốc giảm thiệt hại kinh tế Vì vậy, hàng ngàyem cán kỹ thuật tiến hành theo dõi lợn ô chuồng phát lợn có biểu khác thường từ có phác đồ điều trị cụ thể 4.2.1 Kết điều trị bệnh đường hô hấp cho đàn lợn thịt nuôi trại Kết điều trị bệnh đường hô hấp cho đàn lợn nuôi trại em theo dõi, ghi chép thể bảng 4.6 38 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh đường hô hấp cho đàn lợn thịt nuôi trại Số theo Số mắc Số điều Số Tỉ lệ khỏi dõi bệnh trị khỏi bệnh (con) (con) (con) (con) (%) 573 0 0 573 81 81 75 92,59 573 67 67 58 86,57 573 49 49 46 93,88 10 573 26 26 20 76,92 11 573 9 88,89 232 232 207 89,22 Tháng Tổng Kết bảng 4.6 cho thấy: Số mắc bệnh đường hô hấp là: 232 con, số điều trị khỏi 207 Tỷ lệ khỏi bệnh lợn mắc bệnh đường hô hấp qua tháng tương đối cao, trung bình 89,22% * Một số loại thuốc trị đường hô hấp công dụng chúng - Thuốc tiamulin: trị viêm phổi, suyễn, viêm khí quản, viêm đại tràng (hồng ly.) kiết ly - Thuốc f-300inj: trị bệnh đường hơ hấp, tiêu hóa trâu, bò, lợn - Thuốc bromhexine: thuốc thường dùng trị bệnh đường hô hấp, tăng cương vận chuyển chất nhầy cách giảm thiểu độ nhầy dính chất nhầy làm thủy phân mucoprotein dẫn đến khử cực mucopolysaccharid cắt đứt sợi cao phân tử này, làm điều biến hoạt tính tế bào tiết chất nhầy.kết thay đổi cấu trúc chất nhầy, làm giảm độ nhầy dính 39 Bảng 4.7 Kết điều trị bệnh đường hô hấp lợn qua loại thuốc tiamulin 10% f-300 inj Kháng sinh hóa dược Liều Lượng Thời gian Số lợn Số Cách Tỷ lệ điều trị điều lợn sử khỏi trung bình trị khỏi dụng (%) (ngày) (con) (con) Tiamulin 10% 1-1,5ml/10kgTT/ngày Tiêm bắp Bromhexine 0.3% 1m/10kgTT/ngày F300-inj 1ml/20kgTT/48h Bromhexine 0.3% 1m/10kgTT/ngày Tiêm bắp 3-5 148 133 89,86 3-5 84 74 88,10 Trong trình điều trị bệnh cho lợn công ty em sử dụng loại thuốc để điều trị bệnh cho lợn qua tháng sau:  Tháng 7, em sử dụng thuốc là: tiamulin 10% + bromhexine 0.3%  Tháng 9, 10, 11 em sử dụng thuốc là: f300-inj + bromhexine 0.3 % Qua bảng 4.7 cho thấy: 148 lợn điều trị thuốc tiamulin 10% + bromhexine 0.3% có 133 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 89,86%; 84 lợn điều trị dụng thuốc là: f300-inj + bromhexine 0.3 % có 74 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 88,10% Từ em thấy: việc sử dụng thuốc: tiamulin 10% + bromhexine 0.3% để điều trị bệnh đường hô hấp đem lại hiệu cao f300-inj + bromhexine 0.3 % Triệu chứng lợn khỏi bệnh là: lợn khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường, không ho, tần số hô hấp nhịp tim bình thường Số khơng khỏi 23 có chết Số cịn lại phát triển chậm nên trang trại bán lợn loại 4.2.2 Kết chẩn đoán điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt nuôi trại Kết trình điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn nuôi trại em theo dõi, ghi chép thể bảng 4.8 40 Bảng 4.8 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt nuôi trại Tháng Số lượt theo dõi (con) Số mắc bệnh (con) Số điều trị (con) Số khỏi (con) Tỉ lệ khỏi bệnh (%) 273 115 115 115 100,00 159 62 62 62 100.00 90 41 41 37 90,24 49 28 28 22 78,57 10 53 10 10 10 100,00 11 52 3 100,00 Tổng 576 259 259 239 92,28 Qua bảng 4.8 cho thấy, tháng thực tập tốt nghiệp, em trực tiếp tham gia vào công tác điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt trại Dưới hướng dẫn tận tình cán quản lý kỹ sư trại, em phát 259 lợn có biểu tiêu chảy, sử dụng phác đồ điều trị tiêm thuốc dufafloxacin 10% sun atropin, vị trí tiêm bắp * Chỉ định - Dufafloxacin trị bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp dày ruột lợn gia cầm vi khuẩn gây như: campylobacter, E.coli, salmonella spp - Sun atropin: Điều trị co thắt đường tiếu hóa tiết niệu, đau dày, viêm loét dày tá tràng, đau quặn thân sỏi mật, co thắt môn vị, chứng táo bón mãn - Anagin-c: hạ sốt, giảm đau, giảm co thắt Chống cảm nắng, cảm nóng stress Giải độc, hồi sức, tăng lực, gia súc nhanh chóng an uống lại bình thường Chống chương bụng, giảm nhu động ruột 41 Bảng 4.9 Kết điều trị lợn mắc hội chứng tiêu chảy dufafloxacin 10% Kháng sinh hóa dược Liều Lượng Thời gian Số lợn Số Cách Tỷ lệ điều trị điều lợn sử khỏi trung bình trị khỏi dụng (%) (ngày) (con) (con) Dufafloxacin 10% 1ml/40kgTT/ngày Tiêm Sun-atropin 1ml/25kgTT/ngày bắp 3-5 259 239 92,28 Trong trình điều trị lợn mắc hội chứng tiêu chảy, em sử dụng phác đồ điều trị thuốc dufafloxacin 10% kết hợp với thuốc sun-atropin Qua trình điều trị kết từ bảng 4.13 cho thấy: Trong 259 lợn mắc bệnh điều trị có 239 lợn khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh tương đối cao với hiệu lực điều trị từ 78,57 - 100%, trung bình đạt: 92,28% Số lợn điều trị không khỏi 20 bán lợn loại 4.2.3 Kết chẩn đoán điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi trại Kết chẩn đoán điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi trại theo dõi, ghi chép thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi trại Tháng Số theo Phác đồ điều trị dõi (con) 573 566 565 563 10 560 11 560 Tổng 577 pendistrep + analgin c dùng loại 1ml/10kg TT/ Số điều trị Số khỏi Tỷ lệ (con) (con) (%) 0 2 100 80 13 10 76,92 18 17 94,44 10 90 48 42 80,08 42 Qua bảng 4.10 cho thấy: hướng dẫn kỹ sư trại, em phát được 48 lợn có biểu viêm khớp sử dụng phác đồ điều trị: pendistreep; anagin c; liều lượng tiêm 1ml/10 kg thể trọng Qua bảng cho thấy, tỷ lệ lợn khỏi bệnh tương đối cao với hiệu lực điều trị từ 76,92 - 100%, trung bình đạt 80,08% Số lợn điều trị không khỏi 10 bán lợn loại 4.3 Xuất lợn vệ sinh chuồng trại sau xuất Khi đến thời gian xuất lợn, cơng ty Jappa ComFeed Việt Nam có kế hoạch xuất bán lợn thông báo chủ trang trại để chuẩn bị người xuất lợn Yêu cầu xe vào trại phải sát trùng cổng theo quy định vào khu vực xuất lợn 4.3.1 Xuất lợn Trong thời gian thực tập trại, em trực tiếp tham gia vào trình xuất lợn Quá trình xuất lợn thực gồm bước sau: - Lọc lợn từ 115kg trở lên để bán sang Trung Quốc, số lợn lại để bán nội địa - Lợn không đủ yêu cầu như: hecni, dái trong, sưng đuôi, đau chân… bán lợn loại - Tùy theo khối lượng khách hàng yêu cầu để lọc lợn đuổi - Đuổi lợn cầu cân để cân - Cân - Ghi số liệu vào phiếu cân (kế toán thực hiện) - Sau xuất xong: đẩy phân ô bán, rắc vơi lên đường đuổi lợn, hót phân qt đường đuôi lợn Chờ ngày xuất Kết thực cơng việc xuất lợn trình bày bảng 4.11 43 Bảng 4.11 Kết thực xuất lợn trại Ngày Số lợn xuất Khối lượng trung bình/con lợn xuất xuất (con) ± mx͞ 25 105,32 27 110,67 404 114,44 73 114,34 115 105,63 238 105,09 279 114,83 283 106,69 74 98,95 10 289 99,87 11 57 106,58 1864 1.182,41 Tổng Trong thời gian thực tập, em trực tiếp tham gia công việc xuất lợn với tổng số lợn xuất 1864 con, với tổng số chuồng 42 ô xuất hết, trọng lượng trung bình lợn xuất 106,92 kg/con 4.3.2 Vệ sinh chuồng trại sau xuất lợn Ngay sau xuất lợn, trại thực vệ sinh chuồng trại, máng ăn… để đảm bảo an toàn dịch bệnh Em trực tiếp tham gia trình vệ sinh tiến hành theo bước sau: - Vệ sinh bên ngồi chuồng ni, bao gồm: Vệ sinh đường đuổi lợn; vệ sinh cầu cân; vệ sinh khu vực xe đến đỗ trại - Vệ sinh chuồng nuôi, bao gồm: Đẩy phân chuồng; xả đẩy nước máng; cọ rửa sẽ: bạt trần, chuồng, tháo giàn mát, quét lại vôi, sơn lại sát, cọ rửa máng ăn, quạt (che chắn túi nilon), máng, thành chuồng, chuồng; phun sát trùng; kiểm tra lại toàn hệ thống điện, quạt, máy bơm có hoạt động tốt khơng; kiểm tra giàn mát, song sắt, máng ăn, núm uống, bạt, trần; có hỏng sửa chữa thay mới; lắp quây úm, căng bạt chờ lứa vào 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trại, em học hỏi dạy nhiều điều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng phịng, trị bệnh cho đàn lợn thịt Qua em sơ kết luận sau: Đã trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn thịt thương phẩm gồm 576 con, lợn sinh trưởng tốt, tỷ lệ nuôi sống đạt 97,73%; tốc độ sinh trưởng đạt 717,71 g/con/ngày, tiêu tốn thức ăn 2,2 kg/kg tăng khối lượng Đã tiến hành vệ sinh sát trùng chuồng trại quy định, tiêm phòng loại vắc xin hội chứng còi cọc sau cai sữa, dịch tả, lở mồm long móng cho 1987 lợn, an tồn 100% Đã tham gia chẩn đốn điều trị bệnh đường hô hấp, đường tiêu hóa viêm khớp cho đàn lợn thịt tỷ lệ khỏi cao từ 89,22%; 92,88% 80,08% Đã tham gia hoạt động sản xuất trại tổng vệ sinh chuồng trại, xuất 1864 lợn thịt, khối lượng trung bình lợn xuất 106,92 kg/con Qua thời gian thực tập sở, trình độ tay nghề chăn nuôi, thú y quản lý trang trại nâng cao 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập em xin đề nghị sở sản xuất số vấn đề sau: Về công tác chăm sóc ni dưỡng quản lý đàn lợn: nên thường xuyên theo dõi đàn lợn hàng ngày, để phát sớm, ch̉n đốn xác, cách ly lợn ốm để điều trị kịp thời, triệt để Giữ ấm cho lợn con, giữ chuồng trại sẽ, thơng thống 45 Về công tác vệ sinh thú y: Nên trọng tới việc phun thuốc sát trùng chuồng trại khơng có dịch bệnh Nên xây dựng bể chứa chất thải, xác vật xa chuồng nuôi để đảm bảo vệ sinh thú y Nên xây dựng tường bao xung quanh chuồng Về công tác điều trị bệnh: Lợn mắc bệnh phải điều trị sớm, trại phải đảm bảo kho lúc có thuốc tuân thủ nghiêm ngặt liệu trình liều lượng thuốc thuốc điều trị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), “Vai trò vi khuẩn E.coli hội chứng tiêu chảy lợn hai tháng tuổi Sơn La biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 23(3), tr.65 Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn con, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Hồng Nghĩa Duyệt, Đánh giá tình hình chăn ni lợn ngoại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Huế,12 (46), (2008), 27-33 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳnh Hương (2004), Xác định vai trò vi khuẩn E coli Cl perfringens bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn theo mẹ, chế tạo sinh phẩm phòng bệnh, Viện Thú Y 35 năm xây dựng phát triển (1969 - 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 393 - 40 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất đại học Nông nghiệp - Hà Nội Johansson, L (1972), Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Tồn, Trần Đình trọng dịch, Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật I, II, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Nhân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 47 Lê Văn Lãnh, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Đặng Hữu Anh, Đỗ Ngọc Thúy Nguyễn Bá Hiên (2012), “Phân lập số vi khuẩn cộng phát gây bệnh lợn nghi mắc bệnh suyễn, đề xuất biện pháp phịng trị bệnh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, (số 2/2012), tr.30 10 Trần Văn Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Giáo trình giảng dạy trường đại học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập IV (số 1), tr.15 - 22 13 Lê văn Năm (2013), Bệnh viêm phổi địa phương - suyễn lợn, Báo tổ quốc, phát hành ngày 18/7/2013 14 Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), “Vai trò số vi khuẩn đường hô hấp hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị”, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, tr.59 15 Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh học biện pháp phòng trị bệnh giun tròn Trichocephalus spp gây lợn tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn”, Luận án tiến sĩ thú y, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 16 Nguyễn Thị Ngữ (2005), “Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli samonella, biện pháp phòng trị”, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 48 17 Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), “Tìm hiểu hội chứng stress bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm 18 Sử An Ninh (1993), “Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phịng bệnh lợn phân trắng”, Kết nghiên cứu khoa học, Khoa chăn nuôi thú y, Đại học Nông Nghiệp I (1991 - 1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.4 19 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thủy, Vũ Ngọc Quý (2005), Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, (số 4/2005) 20 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, tr.11 - 58 21 Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi (2009), Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 55,2009 22 Nguyễn Mạnh Phương, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường Nguyễn Bá Tiếp (2012), “Một số đặc điểm Salmonella spp, Gây tiêu chảy lợn sau cai sữa số trang trại nuôi công nghiệp miền Bắc”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XIX, (số 5/2012),tr 34 23 Trịnh Hồng Sơn (2014), “Khả sản xuất giá trị giống dòng lợn đực VCN03”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện chăn nuôi 24 Bạch Quốc Thắng (2011), “Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn nhóm Lactobacillus phòng trị bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ”, Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viên Thú Y Quốc Gia, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miêu, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp 49 26 Nguyễn Văn Tâm, Cù Hữu Phú (2006), “Phân lập vi khuẩn Salmonella gây hội chứng tiêu chảy cho lợn tiêu chảy lợn nuôi Vĩnh Phúc biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, tập XIV, (số 2/2006) 27 Hà Nội 28 nghiệp phát triển nông thôn 23, (2005), 51-54 II Tài liệu tiếng Anh 29 Bergenland H U., Fairbrother J N., Nielsen N O., Pohlenz J F (1992), Escherichia coli infection Diseases of Swine, Iowa stale University press/ AMES, IOWA U.S.A 7th Edition, pp 487 - 488 30 Tajima M., Yagihashi T (1982), “Interaction of Mycoplasma hyopneumoniae with the porcine respiratory epithelium as observed by electron microscopy”, Infect Immun., 37: p 1162 - 1169 31 Thacker, E., 2006 Mycopasmal diseases In: straw B.E., Zimmerman, J.J., D’Allaire, S., Tailor, D.J (Eds.), Diseases of Swine 9th ed Blacwell Publishing Ltd., Oxford, UK, pp 701-717 32 Whittlestone, P 1979, Mycoplasmas in pigs, 133-166, JG Tully RF Whitcomb (ed.), The Mycoplasmas, vol II Academic Press, Inc., New 38.Katri Levonen (2000), The detection of respiratory diseseases in swine herds by means by means of antibody assay on colotrum from sows Department of Food and Environment Hygiene, Faculty of Veterinary Medicine,UniversitofHelsinki 39.Kielstein P., (1966), On the occurrencer of toxi producing Pasteurella multocida Strains atrophic rhinitis and in pneumoniae of swine and catt le jvet med, pp 418 - 424 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP Hình 1: Ảnh nhập lợn Hình 2: Bao thức ăn cho lợn Hình 3: Trộn cám ... Dũng xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội - Xác định tỉ lệ mắc bệnh đàn lợn thịt trang trại Nguyễn Xuân Dũng, xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội chẩn đốn, điều trị bệnh, ... xã Khánh thượng, huyện Ba Vì, thành Phố Hà Nội” 2 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phịng, trị bệnh cho đàn lợn thịt trang trại Nguyễn Xuân Dũng. .. lớn cho người chăn nuôi lợn 26 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 3.1 Đối tượng phạm vi tiến hành Đàn lợn thịt nuôi trang trại Nguyễn Xuân Dũng, xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì, thành

Ngày đăng: 06/02/2021, 11:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú (2016), “Vai trò của vi khuẩn E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con dưới hai tháng tuổi ở Sơn La và biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, 23(3), tr.65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của vi khuẩn "E.coli "trong hội chứng tiêu chảy của lợn con dưới hai tháng tuổi ở Sơn La và biện pháp phòng trị”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Sa Đình Chiến, Cù Hữu Phú
Năm: 2016
2. Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị
Tác giả: Đoàn Thị Kim Dung
Năm: 2004
3. Hoàng Nghĩa Duyệt, Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn ngoại ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Huế,12 (46), (2008), 27-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Đại học Huế
Tác giả: Hoàng Nghĩa Duyệt, Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn ngoại ở huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Huế,12 (46)
Năm: 2008
4. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái và lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lợn nái và lợn con
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
5. Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳnh Hương (2004), Xác định vai trò của vi khuẩn E. coli và Cl. perfringens trong bệnh tiêu chảy ở lợn con giai đoạn theo mẹ, chế tạo các sinh phẩm phòng bệnh, Viện Thú Y 35 năm xây dựng và phát triển (1969 - 2004), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 393 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: E. coli" và "Cl. perfringens
Tác giả: Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình, Lưu Quỳnh Hương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
6. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất bản đại học Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2012
7. Johansson, L. (1972), Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toàn, Trần Đình trọng dịch, Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật I, II, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật I, II
Tác giả: Johansson, L
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 1972
8. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Nhân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Nhân, Trương Văn Dung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
9. Lê Văn Lãnh, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Đặng Hữu Anh, Đỗ Ngọc Thúy và Nguyễn Bá Hiên (2012), “Phân lập một số vi khuẩn cộng phát gây bệnh ở lợn nghi mắc bệnh suyễn, đề xuất biện pháp phòng trị bệnh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIX, (số 2/2012), tr.30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập một số vi khuẩn cộng phát gây bệnh ở lợn nghi mắc bệnh suyễn, đề xuất biện pháp phòng trị bệnh”, "Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Lê Văn Lãnh, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Đặng Hữu Anh, Đỗ Ngọc Thúy và Nguyễn Bá Hiên
Năm: 2012
10. Trần Văn Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống và nhân giống gia súc, Giáo trình giảng dạy ở các trường đại học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống và nhân giống gia súc
Tác giả: Trần Văn Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1975
11. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh nội khoa gia súc
Tác giả: Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
12. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập IV (số 1), tr.15 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn"”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y
Tác giả: Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch
Năm: 1997
13. Lê văn Năm (2013), Bệnh viêm phổi địa phương - suyễn lợn, Báo tổ quốc, phát hành ngày 18/7/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh viêm phổi địa phương - suyễn lợn
Tác giả: Lê văn Năm
Năm: 2013
14. Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), “Vai trò của một số vi khuẩn đường hô hấp trong hội chứng ho thở truyền nhiễm ở lợn và biện pháp phòng trị”, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, tr.59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vai trò của một số vi khuẩn đường hô hấp trong hội chứng ho thở truyền nhiễm ở lợn và biện pháp phòng trị”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nhiên
Năm: 1996
15. Nguyễn Thị Bích Ngà (2015), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh học và biện pháp phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn”, Luận án tiến sĩ thú y, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh học và biện pháp phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn tại tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Ngà
Năm: 2015
16. Nguyễn Thị Ngữ (2005), “Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn tại huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli và samonella, biện pháp phòng trị”, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn tại huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli và samonella, biện pháp phòng trị”
Tác giả: Nguyễn Thị Ngữ
Năm: 2005
17. Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), “Tìm hiểu hội chứng stress trong bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu hội chứng stress trong bệnh phân trắng lợn con”
Tác giả: Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm
Năm: 1981
18. Sử An Ninh (1993), “Kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phòng bệnh lợn con phân trắng”, Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa chăn nuôi thú y, Đại học Nông Nghiệp I (1991 - 1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phòng bệnh lợn con phân trắng”, "Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa chăn nuôi thú y
Tác giả: Sử An Ninh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1993
19. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thủy, Vũ Ngọc Quý (2005), Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp của lợn nuôi tại một số tỉnh phía Bắc, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, (số 4/2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y
Tác giả: Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thủy, Vũ Ngọc Quý
Năm: 2005
20. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, tr.11 - 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w