Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
Thực nghiệm amon hóa nước thải nhà máy chế biến tơm Năm: 2009-2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MƠI TRƢỜNG & TNTN BỘ MÔN KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ GÁI THỰC NGHIỆM AMON HÓA NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TÔM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Cán hướng dẫn: LÊ ANH KHA Cần Thơ, 2010 Thực nghiệm amon hóa nước thải nhà máy chế biến tôm Năm: 2009-2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp thử thách tơi đánh dấu bƣớc ngoặc trƣớc tốt nghiệp Sau khoảng thời gian dài để thực đề tài tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiều từ ngƣời Giờ sau hồn thành, tơi xin đƣợc gởi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô môn Khoa Học Môi Trƣờng – Khoa Môi Trƣờng Tài Nguyên Thiên Nhiên truyền dạy vốn kiến thức quý báu, kinh nghiệm thực tế để từ tạo hội cho thực tập tốt thực đề tài Đặc biệt tơi xin gởi lời cảm ơn đến thầy Lê Anh Kha tận tình giúp đỡ, dạy tơi q trình thực luận văn Tôi chân thành cảm ơn bạn lớp Khoa Học Môi Trƣờng – K32 giúp đỡ bổ sung kiến thức cho đề tài luận văn Kế đến cho xin gởi lời cảm ơn cha mẹ, ngƣời ủng hộ vật chất tinh thần cho suốt trình học tập làm đề tài Cuối xin gởi lời chúc sức khỏe đến tất ngƣời, chúc ngƣời hạnh phúc thành công công việc nhƣ sống Trong q trình hồn thành đề tài có nhiều cố gắng nhƣng không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến nhƣ bổ sung quý thầy cô môn để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thực nghiệm amon hóa nước thải nhà máy chế biến tơm Năm: 2009-2010 TĨM LƢỢC Đề tài thực nhằm thực nghiệm amon hóa nƣớc thải nhà máy chế biến tôm Đồng thời xác định hiệu suất chuyển hóa đạm hữu thành amon Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích làm sở cho nghiên cứu xứ lý đạm nƣớc thải vật liệu tự chế tƣơng lai Đề tài đƣợc tiến hành từ 29/12/2009 đến 30/4/2010 Bộ Môn Khoa Học Môi Trƣờng – Khoa Môi Trƣờng TNTN Tiến hành với hai thí nghiệm: - Thí nghiệm Đƣợc bố trí với nghiệm thức: Nghiệm thức 1: Khơng có vật liệu bám dính Nghiệm thức 2: Có vật liệu bám dính Nghiệm thức 3: Vừa có vật liệu bám dính, vừa có khuấy đảo - Thí nghiệm Chọn nghiệm thức đạt hiệu suất cao thí nghiệm để bố trí cho thí nghiệm Kết cho thấy: Các tiêu nhiệt độ, pH, độ đục, độ dẫn điện, COD, DO phù hợp cho q trình amon hóa, tổng đạm dao động, hàm lƣợng P-PO43- N-NH4+ tăng cao Hiệu suất chuyển hóa đạm hữu thành amon đạt 91% Thực nghiệm amon hóa nước thải nhà máy chế biến tôm Năm: 2009-2010 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN TÓM LƢỢC MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH DANH SÁCH BẢNG CHƢƠNG ……………………………………………………………… …………………………………………………………………… : …………………………………… 1.2.1 Mục tiêu:…………………………………………………………………8 1.2.2 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………… CHƢƠNG II: ………………………………………………… ………………………… 2.2 NƢỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN…………………………………………… …………………………….11 2.4 TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ LÝ HÓA LÊN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT TRONG NƢỚC THẢI………………………………… 12 ……………………………………………………… 13 2.5.1 Q trình amon hóa 14 2.5.2 Amonia (NH3) amonium (NH4+) 20 2.6 Q TRÌNH CHUYỂN HĨA LÂN TRONG MƠI TRƢỜNG NƢỚC………… 20 2.6.1 Sự chuyển hóa photpho nguồn hữu cơ: 21 2.6.2 Sự chuyển hóa hợp chất vơ chứa photpho 21 2.6.3 Sự giải phóng photpho điều kiện kỵ khí 22 2.7 Q TRÌNH LÊN MEN YẾM KHÍ……………………………………………….22 2.8 VẬT LIỆU BÁM DÍNH……………………………………………………………28 2.9 SỰ KHUẤY ĐẢO………………………………………………………………….28 2.10 CÁC CƠNG T 29 …………………30 30 30 3.3 PHƢƠNG 30 3.3.1 Bố trí thí nghiệm: 31 3.3.2 Mơ tả thí nghiệm: 31 3.3.3 Nƣớc máy thích hợp chọn làm hệ để pha cho thí nghiệm: 32 3.3.4 Phƣơng pháp thu, bảo quản phân tích mẫu: 32 3.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu: 32 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………………………………….33 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM AMON HÓA NƢỚC ĐƢỢC PHA TỪ LÕNG TRẮNG TRỨNG:………………………………………………………………………33 4.1.1 Nhiệt độ…………………………………………………………………33 Thực nghiệm amon hóa nước thải nhà máy chế biến tơm Năm: 2009-2010 4.1.2 pH…………………………………………………………………… 34 4.1.3 Độ đục……………………………………………………………… 35 4.1.4 Độ dẫn điện………………………………………………………… 36 4.1.5 Chỉ số DO…………………………………………………………… 37 4.1.6 Hàm lƣợng COD…………………………………………………… 38 4.1.7 Hàm lƣợng tổng đạm…………………………………………………39 4.1.8 Hàm lƣợng N-NH4+………………………………………………… 40 4.1.9 Hàm lƣợng P-PO43-………………………………………………… 41 4.1.10 Hiệu suất chuyển hóa đạm hữu thành N-NH4+…… ……………41 4.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM AMON HÓA NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TÔM…………………………………………………………………………………….42 4.2.1 Nhiệt độ…………………………………………………………………………… 42 4.2.2 pH……………………………………………………………………………………43 4.2.3 Độ dẫn điện………………………………………… .44 4.2.4 Độ đục……………………………………………………………… .45 4.2.5 Chỉ số DO……………………………………………………………………………45 4.2.6 Hàm lƣợng COD…………………………………………………… .46 4.2.7 Hàm lƣợng tổng đạm……………………………………………… 47 4.2.8 Hàm lƣợng N-NH4 +………………………………………………………………….48 4.2.9 Hàm lƣợng P-PO43-………………………………………………………………….49 4.2.10 Hiệu suất chuyển hóa đạm hữu thành N-NH4+ đợt 1…… 50 4.2.11 Hiệu suất chuyển hóa đạm hữu thành N-NH4+ đợt 2…………………… 51 CHƢƠNG V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………….52 5.1 KẾT LUẬN 52 5.1.1 Thí nghiệm với nƣớc pha từ lịng trắng trứng: 52 5.1.2 Thí nghiệm với nƣớc thải nhà máy chế biến tôm: 52 5.2 KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………… 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………53 PHỤ LỤC DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Chuỗi phân hủy protein thành nitơ phân tử Hình 2.2: Quá trình sử dụng acid amin nguyên thể từ xác động vật thực vật để tổng hợp protein vi sinh vật 17 Hình 2.3: Quá trình sử dụng lƣợng carbon lƣợng từ phân Thực nghiệm amon hóa nước thải nhà máy chế biến tơm Năm: 2009-2010 giải acid amin 18 Hình 2.4: Sự phát triển nhóm VSV lên men methane 23 Hình 2.5: Cơ chế tạo methane từ chất hữu 25 Hình 2.6: Ba giai đoạn q trình phân hủy yếm khí 26 Hình 2.7: Khối bê tơng trƣớc tạo màng vi sinh yếm khí 28 Hình 2.8: Khối bê tơng sau tạo màng vi sinh yếm khí 28 Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 31 Hình 4.1.1: Sự biến động nhiệt độ đầu vào đầu nghiệm thức thí nghiệm nƣớc pha từ lòng trắng trứng 33 Hình 4.1.2: Sự biến động pH đầu vào đầu nghiệm thức thí nghiệm nƣớc pha từ lịng trắng trứng 34 Hình 4.1.3: Sự biến động độ đục đầu vào đầu nghiệm thức thí nghiệm nƣớc pha từ lịng trắng trứng 35 Hình 4.1.4: Sự biến động độ dẫn điện đầu vào đầu nghiệm thức thí nghiệm nƣớc pha từ lòng trắng trứng 36 Hình 4.1.5: Sự biến động số DO đầu vào đầu nghiệm thức thí nghiệm nƣớc pha từ lịng trắng trứng 37 Hình 4.1.6: Sự biến động hàm lƣợng COD đầu vào đầu nghiệm thức thí nghiệm nƣớc pha từ lịng trắng trứng 38 Hình 4.1.7: Sự biến động tổng đạm đầu vào đầu nghiệm thức thí nghiệm nƣớc pha từ lòng trắng trứng 39 Hình 4.1.8: Sự biến động N-NH4+ đầu vào đầu nghiệm thức thí nghiệm nƣớc pha từ lòng trắng trứng 40 Hình 4.1.9: Sự biến động P-PO43- đầu vào đầu nghiệm thức thí nghiệm nƣớc pha từ lịng trắng trứng 41 Hình 4.1.10 : Hiệu suất chuyển hóa hợp chất hữu chứa đạm thành N-NH4+ nghiệm thức thí nghiệm nƣớc pha từ lịng trắng trứng 41 Hình 4.2.1: Sự biến động nhiệt độ theo thời gian hai đợt thí nghiệm với nƣớc thải nhà máy chế biến tơm 42 Hình 4.2.2: Sự biến động pH theo thời gian hai đợt thí nghiệm với nƣớc thải nhà máy chế biến tôm 43 Thực nghiệm amon hóa nước thải nhà máy chế biến tơm Năm: 2009-2010 Hình 4.2.3: Sự biến động độ dẫn điện theo thời gian hai đợt thí nghiệm với nƣớc thải nhà máy chế biến tôm 44 Hình 4.2.4: Sự biến động độ đục theo thời gian hai đợt thí nghiệm với nƣớc thải nhà máy chế biến tơm 45 Hình 4.2.5: Sự biến động số COD theo thời gian hai đợt thí nghiệm với nƣớc thải nhà máy chế biến tôm 46 Hình 4.2.6 : Sự biến động tổng đạm theo thời gian hai đợt thí nghiệm với nƣớc thải nhà máy chế biến tôm 47 Hình 4.2.7: Sự biến động hàm lƣợng N-NH4+ theo thời gian hai đợt thí nghiệm với nƣớc thải nhà máy chế biến tôm 48 Hình 4.2.8: Sự biến động hàm lƣợng P-PO43- theo thời gian hai đợt thí nghiệm với nƣớc thải nhà máy chế biến tơm 49 Hình 4.2.9: Hiệu suất chuyển hóa đạm hữu thành N-NH4+ theo thời gian thí nghiệm với nƣớc thải nhà máy chế biến tơm đợt 50 Hình 4.2.10: Hiệu suất chuyển hóa đạm hữu thành N-NH4+ theo thời gian thí nghiệm với nƣớc thải nhà máy chế biến tôm đợt 51 DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Thành phần nƣớc thải nhà máy chế biến thủy sản 10 Bảng 3.1: Nồng độ tiêu đo nƣớc máy 30 Thực nghiệm amon hóa nước thải nhà máy chế biến tôm Năm: 2009-2010 CHƢƠNG I Nền kinh tế thị trƣờng động lực thúc đẩy phát triển ngành kinh tế, có ngành chế biến lƣơng thực, thực phẩm tạo sản phẩm có giá trị phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nƣớc nhƣ xuất Tuy nhiên ngành tạo lƣợng lớn chất thải rắn, khí, lỏng…là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng chung Cùng với ngành công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm ngành chế biến thủy sản tình trạng Do đặc điểm cơng nghệ ngành, ngành chế biến thủy sản sử dụng nhiều nƣớc trình chế biến Vì vậy, ngành thải lƣợng nƣớc thải lớn Vấn đề ô nhiễm nƣớc nhà máy chế biến thủy sản thải trực tiếp môi trƣờng mối quan tâm hàng đầu nhà quản lý môi trƣờng Nƣớc bị nhiễm bẩn ảnh hƣởng đến ngƣời sống loài thủy sinh nhƣ loài động, thực vật sống xung quanh vùng Vũ Nam, 2005) Theo Lƣơng Đức - - Thông qua trình amon hóa, hợp chất nitơ hữu đƣợc chuyển hóa thành dạng NH4+ NH3 làm giảm hàm lƣợng nitơ hữu có nƣớc thải Thật theo nghiên cứu Podeszwaj trình tăng NH4+ nƣớc hàm ủ tự hoại, thí nghiệm kết thúc 20 ngày, nhiệt độ 30 0C, kết cho thấy đến ngày đầu NH4+ tăng nhanh, giảm dần, sau đạt trạng thái ổn định (Antonte van leeuwenhoek, 2009 Jun: 96(1):79-87, Epub 2009 Apr 7) nên “ a tôm” đƣợc thực Thực nghiệm amon hóa nước thải nhà máy chế biến tơm Năm: 2009-2010 : 1.2.1 Mục tiêu: q trình amon hóa 1.2.2 Nội dung nghiên cứu: - Thúc đẩy trình amon hóa yếu tố kỹ thuật để hệ thống đạt hiệu suất cao Thực nghiệm amon hóa nước thải nhà máy chế biến tơm Năm: 2009-2010 CHƢƠNG II phân h Lƣơng Đức 2002) NH4+, NH3 Protein NO2- NO3Nitrobacter Nitrosomonas NO3- NO2- NO N2O N2 Hình 2.1: Chuỗi phân hủy protein thành nitơ phân tử (Nguồn: Lương Đức Phẩm, 2002) n Nguyễn Văn Cũng theo Nguyễn Văn - itơ hữu ) 2.2 NƢỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN Theo trang wed cục môi trƣờng Việt Nam số ngày 10/11/2007 thì: nƣớc thải số xí nghiệp chế biến thủy sản gồm: nƣớc sản xuất, nƣớc thải vệ sinh công nghiệp nƣớc thải sinh hoạt 10 Thực nghiệm amon hóa nước thải nhà máy chế biến tơm Năm: 2009-2010 4.1.9 Hàm lƣợng P-PO431.2 P-PO43- (mg/l) 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 Đầu vào Nghiệm thức Nghiệm thức Nghiệm thức Nghiệm thức Các giá trị biểu diễn biểu đồ giá trị trung bình đầu cột thể dao động giá trị lớn nhỏ lần lặp lại nghiệm thức Hình 4.1.9: Sự biến động P-PO43- đầu vào đầu nghiệm thức thí nghiệm nước pha từ lịng trắng trứng Kết cho thấy hàm lƣợng P-PO43- đầu nghiệm thức tăng cao so với đầu vào q trình ion hóa Hàm lƣợng P-PO43- từ 0,22 mg/l đầu vào tăng đến 1,3 mg/l đầu nghiệm thức 3, nghiệm thức 0.33 mg/l gần nhƣ thay đổi nhiều so với đầu vào, cịn nghiệm thức hàm lƣợng P-PO43là 0,59 mg/l 4.1.10 Hiệu suất chuyển hóa đạm hữu thành N-NH4+ 94,93% 100.00 82,62% (%) 80.00 60.00 40.00 20.00 4,95% 0.00 Nghiệm thức Nghiệm thức Nghiệm thức Nghiệm thức Hình 4.1.10 : Hiệu suất chuyển hóa hợp chất hữu chứa đạm thành N-NH4+ nghiệm thức thí nghiệm nước pha từ lịng trắng trứng 42 Thực nghiệm amon hóa nước thải nhà máy chế biến tơm Năm: 2009-2010 Qua hình 4.1.10 cho thấy hiệu suất chuyển hóa hợp chất hữu chứa đạm thành N-NH4+ nghiệm thức thấp có 4,95% nghiệm thức 82,62% Hiệu suất cao nghiệm thức khoảng 94,93% Tóm lại, qua kết thực nghiệm q trình amon hóa từ nƣớc pha với lịng trắng trứng nhìn chung tiêu nhiệt độ, DO, pH, độ đục, EC thuận lợi cho q trình amon hóa Ngồi ra, độ chênh lệch giá trị lớn nhỏ lần lặp lại nghiệm thức khơng đáng kể Hiệu suất chuyển hóa đạm hữu thành N-NH4+ nghiệm thức tốt hai nghiệm thức 2, đạt 94,93% Nhƣ vậy, việc kết hợp khuấy đảo vật liệu bám dính hệ thống hiệu chuyển hóa đạm hữu thành N-NH4+ đạt hiệu suất cao Từ kết thí nghiệm đợt nghiệm thức đạt hiệu suất cao hai nghiệm thức Nên nghiệm thức đƣợc chọn để bố trí thí nghiệm với nƣớc thải nhà máy chế biến tôm 4.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM AMON HĨA NƢỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TƠM 4.2.1 Nhiệt độ 35 Nhiệt độ (oC) 30 25 20 15 10 Đầu vào Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Ngày Đợt Đợt Các giá trị biểu diễn biểu đồ giá trị trung bình đầu thời gian thu mẫu thể dao động giá trị lớn nhỏ vị trí thu mẫu Hình 4.2.1: Sự biến động nhiệt độ theo thời gian hai đợt thí nghiệm với nước thải nhà máy chế biến tôm Kết cho thấy nhiệt độ có xu hƣớng tăng dần theo thời gian Trong thí nghiệm đợt nhiệt độ đầu vào 25 oC, nƣớc thải tôm vừa rả đơng nên nhiệt độ lúc thấp sau nhiệt độ tăng dần theo thời gian, nhiệt độ 33 oC nƣớc thải sau ngày Nhiệt độ đợt tăng theo thời gian, đầu vào nhiệt độ 43 Thực nghiệm amon hóa nước thải nhà máy chế biến tôm Năm: 2009-2010 28 oC sau ngày nhiệt độ 32 oC Nhiệt độ tăng trình phân hủy hợp chất hữu sinh nhiệt lƣợng Ngoài ra, nhiệt độ nƣớc bị ảnh hƣởng nhiệt độ môi trƣờng ( , 2005) Theo Trần Cẩm Vân (2001), nhiệt độ thích hợp cho vi khuẩn amon hoạt động 25-35oC Cho nên với điều kiện nhiệt độ 26-32 oC thích hợp cho vi sinh vật hoạt động 4.2.2 pH 14.00 12.00 10.00 pH 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 Đầu vào Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Ngày Đợt Đợt Các giá trị biểu diễn biểu đồ giá trị trung bình đầu thời gian thu mẫu thể dao động giá trị lớn nhỏ vị trí thu mẫu Hình 4.2.2 : Sự biến động pH theo thời gian hai đợt thí nghiệm với nước thải nhà máy chế biến tôm Kết cho thấy pH biến động đầu vào đến kết thúc thí nghiệm Ở đợt pH có xu hƣớng tăng dần theo thời gian, đầu vào 7,07, sau ngày pH 7,53, pH tăng trình khử amin cần hàm lƣợng H+ để chuyển hóa amin thành NH4+ làm cho nồng độ H+ môi trƣờng giảm (Vũ Nam, 2005) Ở đợt tƣơng tự nhƣ đợt đầu vào khoảng 7,35 pH có xu hƣớng tăng dần theo thời gian, pH sau ngày khoảng 7,85 pH thời điểm thu mẫu khoảng trung tính nghiêng kiềm nhẹ dao động từ 7,07 – 7,85 Nếu pH vào mơi trƣờng kiềm phần NH4+ bị chuyển hóa thành NH3, kết hợp với việc khuấy đảo hệ thống NH3 bay khơng khí Tuy nhiên, pH khoảng 7,07-7,85 thích hợp cho vi khuẩn amon hoạt động Theo Trần Cẩm Vân (2001), pH thích hợp cho vi khuẩn amon hoạt động pH: 4,5 - 9,0 44 Thực nghiệm amon hóa nước thải nhà máy chế biến tơm Năm: 2009-2010 4.2.3 Độ dẫn điện 7.00 6.00 EC (mS/cm) 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 Đầu vào Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Ngày Đợt Đợt Các giá trị biểu diễn biểu đồ giá trị trung bình đầu thời gian thu mẫu thể dao động giá trị lớn nhỏ vị trí thu mẫu Hình 4.2.3: Sự biến động độ dẫn điện theo thời gian hai đợt thí nghiệm với nước thải nhà máy chế biến tơm Kết cho thấy độ dẫn điện hai đợt thí nghiệm có xu hƣớng tăng, điều tƣơng ứng với việc tích lũy tăng dần chất hịa tan Trong đợt độ dẫn điện tăng theo ngày, đầu vào đợt có độ dẫn điện khoảng 5,06 mS/cm, sau ngày độ dẫn điện 5,86 mS/cm, tăng khoảng 0,8 mS/cm Trong đợt độ dẫn điện có tăng dần theo thời gian, đầu vào đợt độ dẫn điện khoảng 2,24 mS/cm, sau ngày 3,89 mS/cm, độ dẫn điện tăng khoảng 1,65 mS/cm Nhƣng độ dẫn điện lại giảm sau ngày đợt vi sinh vật hấp thu phần hợp chất hòa tan hợp chất hịa tan chuyển hóa thành dạng hợp chất khác (Lƣơng Đức Phẩm, 2002) 45 Thực nghiệm amon hóa nước thải nhà máy chế biến tơm Năm: 2009-2010 4.2.4 Độ đục 250 Độ đục (NTU) 200 150 100 50 Đầu vào Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày Ngày Đợt Đợt Các giá trị biểu diễn biểu đồ giá trị trung bình đầu thời gian thu mẫu thể dao động giá trị lớn nhỏ vị trí thu mẫu Hình 4.2.4: Sự biến động độ đục theo thời gian hai đợt thí nghiệm với nước thải nhà máy chế biến tôm Kết cho thấy độ đục hai đợt thí nghiệm có xu hƣớng giảm dần theo thời gian Ở đợt độ đục đầu vào 198 NTU nhƣng sau ngày độ đục cịn 37 NTU, độ đục giảm nhiều, nƣớc hệ thống ngày dần Trong đợt 2, độ đục đầu vào 88,67 NTU sau ngày độ đục 25 NTU, độ đục giảm dần theo thời gian Chứng tỏ hợp chất khơng hịa tan đƣợc chuyển hóa thành hợp chất hịa tan, điều đƣợc nói rõ phần độ dẫn điện nồng độ ion ngày tăng theo thời gian 4.2.5 Chỉ số DO Chỉ số DO không xác định từ đầu vào đến kết thúc q trình amon hóa (