Mặt trời, mặt trăng và các vì sao tuy có nhiều điểm khác nhau nhưng đều được gọi là những hành tinh và chúng ở rất xa trái đất của chúng ta.Vậy ngoài mặt trời, mặt trăng và các vì sao cá[r]
(1)TUẦN I: MỘT SỐ HTTN VỚI CUỘC SỐNG CON NGƯỜI
TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH HĐTH
Vẽ HTTN bé thích
1.Kiến thức:
Trẻ biết vẽ tượng thời tiết theo ý thích mình, thể đặc điểm đặc trưng tượng
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ phối hợp nét vẽ: thẳng, xiên, vòng cung Kỹ xếp bố cục, lựa chọn màu tơ tranh đẹp Phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng khả sáng tạo nghệ thuật tạo hình 3.Thái độ:
Giáo dục trẻ cố gắng hồn thành nhiệm vụ giao Trẻ khơng đồng tình với hành vi chặt phá hoại rừng, biết ích lợi việc trồng để bảo vệ rừng, ngăn lũ lụt
Cô:
- Nhạc hát: “ Giọt mưa em bé”, dù múa
- Tranh gợi ý tượng thời tiết: nắng, mưa, cầu vồng
Trẻ:
- Bút màu, bút lông
- Màu dạ, màu nước,
- Giá treo sản phẩm
1 Ổn định
- Cô cháu vận động theo nhạc bài: “Giọt mưa em bé” 2 Phương pháp, hình thức tổ chức.
* Quan sát, nhận xét tranh:(Bố cục, màu sắc, chất liệu, ) - Xem tranh1: Vẽ nắng biển
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Trên cao cao có gì? ơng mặt trời nào?
+ Khi trời nắng thấy quang cảnh bầu trời nào? + Cảnh vật ánh nắng nào?
- Tranh vẽ cảnh trời nắng biển, bầu trời xanh, có nhiều đám mây trắng trơi lơ lững bầu trời, ông mặt trời chiếu tia nắng vàng xuống biển làm cho nước biển xanh, óng ánh, sóng lăn tăn vỗ vào bờ cát trông đẹp
- Xem tranh 2: Vẽ cảnh trời mưa – trẻ nhận xét - Xem tranh 3: Vẽ cầu vồng trẻ nhận xét
* Hỏi ý định trẻ, định hướng nhiệm vụ
+ Theo con, vẽ tượng tự nhiên vẽ gì? - Mời nhiều trẻ nói ý định trẻ
+ Nếu vẽ mưa vẽ nào? vẽ mưa lớn hay mưa nhỏ? bầu trời lúc mưa tô màu nào?con có định vẽ thêm cảnh mưa không?
+ Nếu vẽ trời nắng vẽ nào?
- Cô gợi ý trẻ vẽ ông mặt trời, bầu trời có nhiều mây xanh, số cảnh vật bên dưới: cỏ hoa lá…
(2)- Cô gợi ý trẻ vẽ: dùng nhiều màu sắc vẽ nhiều đường vòng cung liền kề để tạo thành cầu vồng, gợi ý trẻ vẽ thêm cảnh vật bên
* Trẻ thực hiện: bật nhạc không lời
- Cô cho trẻ bàn thực (cô đến bàn hỏi trẻ hướng dẫn thêm cho trẻ yếu)
* Trưng bày nhận xét sản phẩm - Trẻ treo quan sát tranh
- Các thấy tranh bạn đẹp? Vì sao? - Con giới thiệu tranh mình?
- Cô nhận xét chung
3 Kết thúc:Hát “Khúc hát dạo chơi”
Lưu ý ………
……… ……… ………
Chỉnh sửa năm ………
(3)………
TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LQVT
Dạy trẻ nhận biết hình vuông, chữ
nhật
1 Kiến thức
- Trẻ nhận biết gọi tên hình: vng, chữ nhật - Trẻ nhận biết, phân biệt hình thơng qua tính chất hình (cạnh, góc, lăn hay không)
- Trẻ nhận biết số đồ dùng đồ chơi có dạng hình: Vng, chữ nhật
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ quan sát, so sánh cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ, tư cho trẻ
- Biết chơi trị chơi theo u cầu
3 Thái độ
- Yêu thích, hứng thú tham gia hoạt động
Cơ:
- Máy tính, máy chiếu - Hình ảnh hình: trịn, vng, tam giác, chữ nhật - số đồ dùng có dạng hình trịn , vuông, tam giác,chữ nhật
Trẻ:
- Mỗi trẻ rổ đủ hình: trịn, vng, tam giác, chữ nhật
1 Ổn định tổ chức.
- Cô trẻ hát “ cháu yêu bà” trị chuyện gia đình - Cơ giới thiệu hơm bà tặng cho lớp rổ quà để trẻ đốn
2 Phương pháp, hình thức tổ chức.
Ơn nhận biết hình có dạng hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình trịn.
- Xem trình chiếu gọi tên hình - Hình xuất hiện?
Dạy trẻ nhận biết, phân biệt hình trịn với hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật
- Cơ chia trẻ thành nhóm, so sánh hình đưa nhận xét điểm giống khác hình:
+ Nhóm 1: so sánh hình trịn với hình chữ nhật + Nhóm 2: so sánh hình trịn với hình vng + Nhóm 3: so sánh hình trịn hình tam giác
- Cho trẻ lăn hình, đặt hình lăn sang bên, hình khơng lăn sang bên
+ Trẻ lăn hình
+ Trẻ kết luận hình lăn được, hình khơng lăn được, sao? + Cơ kết luận lại:
+ Hình trịn lăn có đường bao cong trịn
+ Hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật khơng lăn có bao thẳng, có góc nên khơng lăn
(4)Trị chơi 1: “Cáo thỏ”
+ Cách chơi: Các hình vng, trịn, tam giác, chữ nhật làm nhà, trẻ làm thỏ, thấy cáo bầy thỏ nghe hiệu lệnh chạy nhà hình chạy nhanh nhà hình kẻo cáo bắt + Cơ cháu vừa chơi vừa đọc thơ:
" Trên bãi cỏ Thỏ nhớ
Nhà hình vng (tam giác, chữ nhật, trịn) Chạy cho mau
Kẻo bị bắt"
Trị chơi 2: Hội thi “Gia đình khéo tay”
Cách chơi: trẻ xếp thành hàng dọc, đội sử dụng hình để xây cho đội ngơi nhà khoảng thời gian nhạc Khi nhạc kết thúc đội xây xong trước xây đẹp xếp khít hình đội đội thắng 3 Kết thúc
Nhận xét tuyên dương trẻ
Lưu ý ………
……… ………
Chỉnh sửa năm ………
(5)TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LQVH
Truyện “Câu chuyện giọt nước” – Tuyết Lê
1 Kiến thức: - Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện
2 Kỹ năng:
- Trẻ trả lời câu hỏi cô đầy đủ câu, rõ ý 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên bảo vệ nguồn nước
Cô:
Bài giảng điện tử “Câu chuyện giọt nước” Máy tính, máy chiếu
Trẻ:
- Trang phục gon gàng, tâm lý thoải mái
1 Ổn định tổ chức. - Hát “Mưa”
- Hỏi trẻ vừa hát hát gì? - Trong hát nói gì? 2.Phương pháp, hình thức tổ chức.
* Cơ giới thiệu tên truyện, tên tác giả
- Cô kể lần 1.Hỏi tên câu chuyện, tên tác giả - Cơ kể lần (trình chiếu)
* Đàm thoại nội dung câu chuyện hình ảnh
- Trong câu chuyện có nhân vật nào? (chị Gió, cô Mây Hồng, cô Mưa, bác Mặt trời, cô Sen Hồng)
- Khi cô Sen Hồng thắc mắc: “giọt nước bé nhỏ đến cách nhỉ?” lên tiếng? (chị Gió)
- Chị gió nói với Sen Hồng?
- Sau nói giọt nước mình? (Cơ Mây Hồng) - Tiếp theo ai? (cơ Mưa)
- Ai giúp tìm chủ nhân giọt nước? - Bác Mặt Trời nói cho người biết điều gì? * Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên bảo vệ nguồn nước * Cô tổ chức cho trẻ xem phim
3 Kết thúc:
Nhận xét, kết thúc hoạt động:
Lưu ý ……….
(6)………
Chỉnh sửa năm ………
(7)TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH KPKH
Bé tìm hiểu tượng “Gió”
1.Kiến thức
- Trẻ biết vài đặc điểm gió: tính chất gió, nguyên nhân tạo gió, mức độ gió, tác dụng tác hại gió với đời sống người, cối, vật
2.Kỹ năng
- Phát triển kỹ quan sát, so sánh phân loại, tư duy, ghi nhớ cho trẻ
- Mở rộng thêm vốn từ cho trẻ
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ biết ích lợi gió tận hưởng nguồn gió tự nhiên, biết sử dụng hợp lý nguồn gió nhân tạo
- Biết bảo vệ thể thời tiết thay đổi, gió to lạnh
Cơ:
- Bóng bay, dây, tranh ảnh tượng gió
- quạt giấy
- Bài giảng điện tử - Máy tính, máy chiếu Trẻ:
- Mỗi trẻ rổ có: bơng, hoa, dây ruy băng, viên sỏi
1 Ổn định tổ chức.
- Cô trẻ hát trị chuyện hát “Cho tơi làm mưa với’
- Cho trẻ xem đoạn clip trời tượng “ Gió” 2 Phương pháp, hình thức tổ chức.
*Tìm hiểu gió nhân tạo:
- Cho trẻ quan sát thực số hoạt động sau: + Thổi bông, thổi hoa, dây ruy băng
+ Thổi sỏi + Quạt tay + Quạt điện
- Trình bày tượng xảy - Giải thích tượng
- Các loại gió nhân tạo - Tác dụng gió nhân tạo - Tác hại gió nhân tạo
- Cách sử dụng gió nhân tạo hiệu tiết kiệm *Tìm hiểu gió tự nhiên
- Quan sát clip gió tự nhiên - Các mức độ gió tự nhiên - Ích lợi gió tự nhiên - Tác hại gió tự nhiên
- Sử dụng gió tự nhiên hiệu *Luyện tập
(8)Chia lớp thành đội, đội đứng thành hàng dọc
+ Cách chơi: Trẻ có nhiệm vụ tìm gắn tranh lên bảng theo yêu cầu: phân loại gió nhân tạo gió tự nhiên
+ Luật chơi: Đội gắn nhiều tranh yêu cầu đội chiến thắng
- Trị chơi 2: Ai tài, khéo
+ Cách chơi: Trẻ có nhiệm vụ thổi bóng bay cho bóng trôi từ đầu dây đến cuối dây mà không chạm tay vào bóng Chơi theo hình thức tiếp sức
+ Luật chơi: Đội thổi nhiều bóng đích đội chiến thắng
3 Kết thúc:Nhận xét tuyên dương trẻ, chuyển HĐ
Lưu ý ………
……… ………
Chỉnh sửa năm ………
(9)TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH GDAN
- VĐTN: Trời nắng, trời mưa - Nghe hát: Hạt nắng hạt mưa - Trò chơi: Vận động theo nhạc
1.Kiến thức
- Trẻ biết vận động minh hoạ hát trời nắng trời mưa
- Hiểu nội dung hát cô hát cho trẻ nghe 2.Kỹ năng
- Trẻ hát rõ lời, nhạc, biểu diễn tự nhiên hát trời nắng, trời mưa
- Biết phối hợp hát với vận động nhịp nhàng theo lời hát - Trẻ ý lắng nghe hát
- Biết chơi trị chơi vận động theo nhạc
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú học
Cô:
- Nhạc hát sử dụng học :Trời nắng, trời mưa hạt nắng, hạt mưa, số hát chủ đề
- Máy tính, máy chiếu Trẻ:
-Trang phục tự chọn, dụng cụ gõ đệm loại
1 Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ nghe đoạn nhạc “Trời nắng, trời mưa” cho trẻ đoán tên hát
- Cho trẻ hát lại hát lần
2 Phương pháp, hình thức tổ chức.
* VĐTN: Dạy vận động “Trời nắng, trời mưa” - Cô làm mẫu lần
- Cô làm mẫu lần 2: Cô vừa vận động lại cho trẻ xem
- Cơ cho trẻ thực theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cô ý sửa sai cho trẻ sau lần trẻ thực hiện)
*Nghe hát: “Hạt nắng, hạt mưa” - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần
- Cô hỏi trẻ tên hát, tên tác giả - Cô giảng giải nội dung
- Cô cho trẻ nghe xem băng đĩa *Trò chơi:Vận động theo nhạc.
- Cách chơi Cô cho trẻ nghe nhạc vận động theo nhạc hát trời nắng, trời mưa Khi nhạc nhanh trẻ vận động nhanh, nhạc chậm trẻ vận động chậm Cho trẻ theo vòng tròn cho trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi
(10)Lưu ý ………. ……… ………
Chỉnh sửa năm ………
(11)……… ……… ……… ………
TUẦN Il: MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH HĐTH
Vẽ biển (Đề tài)
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tạo tranh vẽ biển theo trí tưởng tượng từ kỹ học - Trẻ biết cảnh đẹp số vùng biển ( Vịnh Hạ Long, Biển Nha Trang, Biển Vũng Tàu,
2.Kỹ năng:
- Trẻ biết sử dụng kỹ vẽ, tô màu, xếp dán để tạo thành tranh vẽ biển với nguyên liệu khác ( màu sáp, màu nước, loại bút màu, loại hạt, Rắc nhũ màu, bơng, tăm bơng, hình cắt
Cô:
- Nhạc hát: “ Bé yêu biển lắm”
- Tranh gợi ý cảnh biển (2-3 tranh) Trẻ:
- Màu sáp, màu nước, bút lông, bông, tăm bông, dọc khoai, ống hút, hạt , nhũ màu, hình vật sống biển, hồ dán - Giá treo sản
1.Ổn định
- Chơi: Đố - đốn biển
2.Phương pháp, hình thức tổ chức. * Quan sát, nhận xét tranh:
Xem video cảnh biển Nha Trang, Vũng tàu, Đồ Sơn, (Xem 2-3 tranh vẽ biển NX bố cục, màu sắc, chất liệu, ) + Tranh vẽ cảnh gì? Mặt nước biển ntn?
+ Trên mặt biển có gì?
+ Trên cao cao có gì? ơng mặt trời nào?
- Tranh vẽ cảnh biển có nhiều thuyền buồm nhiều màu sắc căng gió, bầu trời xanh, có nhiều đám mây trắng trơi lơ lững bầu trời, ông mặt trời chiếu tia nắng vàng xuống biển làm cho nước biển xanh, óng ánh, sóng lăn tăn vỗ vào bờ cát trông đẹp
* Hỏi ý định trẻ, định hướng nhiệm vụ - Con thích vẽ biển đâu? Con vẽntn?
- Vẽ tranh biển? Vẽ nào?
(12)sẵn )
- Rèn luyện khéo léo đơi tay Có thể đặt tên cho vẽ Phát triển lực thẩm mỹ, sáng tạo, cảm thụ cảnh đẹp thiên nhiên vùng biển Phát triển kỹ làm việc theo nhóm nhỏ
3.Thái độ:
- GD trẻ tình cảm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước - Giáo dục trẻ an toàn chơi biển
- Trẻ cảm thấy tự hào với sản phẩm làm
phẩm - Cô gợi ý trẻ vẽ sử dụng nhiều loại màu phối hợp nguyên liệu khác
* Trẻ thực hiện: bật nhạc không lời
- Cô cho trẻ bàn thực (cô đến bàn hỏi trẻ hướng dẫn thêm cho trẻ yếu)
* Trưng bày nhận xét sản phẩm - Trẻ treo quan sát tranh
- Các thấy tranh bạn đẹp? Vì sao? - Con giới thiệu tranh mình?
- Cô nhận xét chung
3 Kết thúc:Hát “ Bé yêu biển lắm”.
Lưu ý ………
……… ……… ………
Chỉnh sửa năm ………
(13)……… ……… ……… ……… ……… ………
TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LQVT
Dạy trẻ nhận biệt hình trịn, tam
giác
1 Kiến thức
- Trẻ nhận biết gọi tên hình: trịn, tam giác
- Trẻ nhận biết, phân biệt hình thơng qua tính chất hình (cạnh, góc, lăn hay không)
- Trẻ nhận biết số đồ dùng đồ chơi có dạng hình: trịn , tam giác
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ quan sát, so sánh cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ, tư cho trẻ
- Biết chơi trị chơi theo Cơ:
- Máy tính, máy chiếu - Hình ảnh hình: trịn, vng, tam giác, chữ nhật - số đồ dùng có dạng hình trịn , vuông, tam giác,chữ nhật
Trẻ:
- Mỗi trẻ rổ đủ hình: trịn, vng, tam giác, chữ
1 Ổn định tổ chức.
- Cô trẻ hát “ cháu yêu bà” trò chuyện gia đình - Cơ giới thiệu hơm bà tặng cho lớp rổ quà để trẻ đốn
2 Phương pháp, hình thức tổ chức.
Ơn Nhận biết hình có dạng hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác.
- Xem trình chiếu gọi tên hình - Hình xuất hiện?
Dạy trẻ nhận biệt, phân biệt hình trịn với hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật
- Cô chia trẻ thành nhóm, so sánh hình đưa nhận xét điểm giống khác hình:
+ Nhóm 1: so sánh hình trịn với hình chữ nhật + Nhóm 2: so sánh hình trịn với hình vng + Nhóm 3: so sánh hình trịn hình tam giác
- Cho trẻ lăn hình, đặt hình lăn sang bên, hình khơng lăn sang bên
(14)yêu cầu cô 3 Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý người thân
- Yêu thích, hứng thú tham gia hoạt động
nhật + Trẻ kết luận hình lăn được, hình khơng lăn được, sao? + Cơ kết luận lại:
+ Hình trịn lăn có đường bao cong trịn
+ Hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật khơng lăn có bao thẳng, có góc nên khơng lăn
Luyện tập củng cố
Trò chơi 1: “Cáo thỏ”
+ Cách chơi: Các hình vng, tròn, tam giác, chữ nhật làm nhà, trẻ làm thỏ, thấy cáo bầy thỏ nghe hiệu lệnh chạy nhà hình chạy nhanh nhà hình kẻo cáo bắt + Cơ cháu vừa chơi vừa đọc thơ:
" Trên bãi cỏ Thỏ nhớ
Nhà hình vng (tam giác, chữ nhật, trịn) Chạy cho mau
Kẻo bị bắt"
Trị chơi 2: Hội thi “Gia đình khéo tay”
Cách chơi: trẻ xếp thành hàng dọc, đội sử dụng hình để xây cho đội ngơi nhà khoảng thời gian nhạc Khi nhạc kết thúc đội xây xong trước xây đẹp xếp khít hình đội đội thắng 3 Kết thúc
Nhận xét tuyên dương trẻ
Lưu ý ………
……… ………
(15)……… ……… ……… ……… ……… ………
TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH PTVĐ
VĐCB: Chạy theo đường dích dắc TCVĐ: Đường tổ
1.Kiến thức
Trẻ biết kỹ thuật chạy theo đường dích dắc 2.Kỹ năng
- Kỹ vận động chạy theo đường dích dắc khéo léo không chạm vào ô chướng ngại vật
- Trẻ có kĩ chơi trị chơi
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào học
-Trẻ biết thường xuyên luyện tập thể dục để giúp thể khỏe mạnh
Cô:
- Sân phẳng
- Băng nhạc, trống lắc - Xắc xô, phấnTrẻ: Trang phục gọn gàng
1 Ổn định tổ chức: Trò chuyện chủ đề. 2.Phương pháp, hình thức tổ chức.
A: Khởi động: Đi chạy vòng tròn biểu diễn kiêu hàng ngang tập BTPTC
B: Trọng động *BTPTC:
- Tay: Tay đưa phía trước, lên cao (2l x nhịp) - Bụng: tay trước, lên cao (2l x 4nhịp )
- Chân: đưa chân lên, nhấc cao đầu gối (2l x nhịp ) - Bật: tiến trước (2l x 4nhịp )
* VĐCB:Chạy theo đường dích dắc - Cơ làm mẫu
+ Cô tập mẫu lần ( khơng giải thích) + Cơ tập mẫu lần + giảng giải
Trên sân có đường dích dắc, nhiệm vụ chạy theo đường dích dắc thật khéo léo không chạm vào ôđến hết chạy cuối hàng (gọi 1-2 trẻ lên tập lại mẫu)
(16)- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
Chia trẻ thành đôi, đội đứng thành hàng dọc, Mỗi đội tổ chim Thi xem đội chạy theo đường dích dắc tổ nhanh đội chiến thắng
+ Cho trẻ chơi lần
+ Nhận xét tuyên dương trẻ sau chơi
C Hồi tĩnh Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng 2-3 lần 3 Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương trẻ chuyển HĐ
Lưu ý ………
……… ………
Chỉnh sửa năm ………
(17)……… ……… ……… ……… ……… ………
TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH KPXH
Mặt trời, mặt trăng
1.Kiến thức
Trẻ biết mặt trời, mặt trăng hành tinh xa trái đất
Trẻ biết tác dụng ( tác hại) ánh sáng mặt trời, mặt trăng với sống người, vật cỏ trái đất
Trẻ hiểu có ngày đêm
2.Kỹ năng
- Phát triển kỹ quan sát, tư duy, ghi nhớ cho trẻ
- Phát triển kỹ so
Cô:
bài : Em hát gọi mặt trời, chúc ngủ ngon, 15 tiếng tích tắc
Sa bàn quay trời ban ngày, ban đêm Ba tranh: Mặt trời; mặt trăng Đèn bàn, địa cầu
Băng hình hoạt động người , bé vào thời điểm
1 Ổn định tổ chức.
Hát trị chuyện hát “Nắng sớm” 2.Phương pháp, hình thức tổ chức. Cô đố : Mặt trời
Cho trẻ hát bài: Em hát gọi mặt trời
Khi trẻ hát cô dùng sa bàn kéo mặt trời lên.
Hỏi trẻ: Các có biết mặt trời mọc lên từ hướng không? ( hướng đông) thời điểm mặt trời mọc cịn gọi gì? (bình minh) Các đoán xem thời điểm ngày? Vào buổi sáng người vật làm gì? ( Trình chiếu)
- Ánh mặt trời buổi sáng nhưthế nào? - Ánh mặt trời có lợi người?
- Ánh nắng cịn có tác dụng với cối vật?
Khaí quát: Đây buổi sáng, mặt trời cịn giúp mẹ phơi khơ quần áo, giúp cho cối tươi tốt
Cho mặt trời di chuyển đến sa bàn Hỏi trẻ: Đây thời điểm ngày?
(18)sánh, phân loại
- Mở rộng thêm vốn từ cho trẻ
3.Thái độ
Trẻ biết sinh hoạt ( học, vui chơi, ăn, ngủ)phù hợp với thời điểm ngày
Tích cực tham gia HĐ
ngày
Các slide trò chơi
Trẻ: hộp, hộp có tranh thể hình ảnh hoạt động bé ngày
- Buổi trưa người vật làm gì? (Trình chiếu )
Cho mặt trời di chuyển đến cuối sa bàn: Còn thời điểm ngày? Mặt trời lặn hướng nào: Buổi chiều, mặt trời lặn người ta gọi gì?
Con người vật làm hồng xuống? Khái qt:……
Cơ đố :Mặt trăng(cho xem trình chiếu)
- Mặt trăng thường xuất vào thời điểm ngày? - Có phải trăng lúc trịn khơng? trăng trịn nào? khuyết nào? trăng khuyết giống gì?
Ánh sáng mặt trăng nào?
Giới thiệu hình ảnh mặt trăng trịn, lưỡi liềm với đồng dao trăng
- Mặt trăng có đặc điểm khác (giống) mặt trời? Khái qt:…
Cơ đố về: Các sao
- Các nói biết vể sao?
- Vào buổi tối người làm gì? Trẻ em phải ngủ lúc giờ? Tại sao?
Cho trẻ hát bài: Chúc ngủ ngon - Các vừa tìm hiểu gì?
Mặt trời, mặt trăng có nhiều điểm khác gọi hành tinh chúng xa trái đất chúng ta.Vậy mặt trời, mặt trăng cịn biết hành tinh không?
Cô giới thiệu: Trái đất hành tinh Cho trẻ xem thí nghiệm nhỏ để hiểu Trái Đất ln quay quanh mặt trời lại có ngày đêm
(19)Lưu ý ……… ……… ………
Chỉnh sửa năm ………
…….……… ………
TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH GDÂN
DH: Đếm NH: Ánh trăng hịa
bình
TC: Nghe giai điệu đốn tên hát
1.Kiến thức
- Trẻ thuộc hát, nhớ tên hát, tên tác giả, hiểu nội dung hát 2.Kỹ năng
- Trẻ hát lời, giai điệu hát,
- Trẻ ý lắng nghe cô hát
- Trẻ biết cách chơi trị chơi “Nghe giai điệu đốn tên hát” 3.Thái độ:
- Tích cực tham gia hoạt động
Cô:
- Nhạc hát sử dụng học - Bài giảng điện tử Trẻ:
- Trang phục gọn gàng, thoải mái
1 Ổn định tổ chức. Cô đố câu đố “Nhấp nha nhấp nhái Trên bầu trời đêm Buổi sáng em tìm Trốn đâu hết
Đố bé gì?” (trẻ trả lời)
2 Phương pháp, hình thức tổ chức *Học hát “ Đếm sao”
- Cô giới thiệu tên hát tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe lần , hỏi lại trẻ tên hát , tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần 2, Hỏi giảng nội dung hát - Cho lớp hát, cô sửa sai cho trẻ
- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát ( sửa sai sau lần trẻ hát) *Nghe hát hát “Ánh trăng hịa bình”
- Cơ giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần (có nhạc)
(20)- Cô hát cho trẻ nghe lần (cô bạn lớp BD minh họa) *Trò chơi: Nghe giai điệu đốn tên hát
- Cơ giới thiệu cách chơi,cô cho trẻ nghe nhạc số hát chủ điểm, sau cho trẻ đốn xem hát gì? Và cho trẻ hát lại hát
3 Kết thúc:Nhận xét tuyên dương trẻ
Lưu ý ………
……… ………
Chỉnh sửa năm ………
(21)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… TUẦN III: MÙA HÈ CỦA BÉ
TÊN HĐ HỌC
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH HĐTH
Vẽ quần áo mùa hè (Đề
tài)
1.Kiến thức:
- Trẻ biết đặc điểm thời tiết mùa hè (nắng, nóng, mưa nhiều) biết số kiểu trang phục phù hợp với đặc điểm thời tiết
2.Kỹ năng:
- Trẻ biết vận dụng kỹ học: vẽ nét tròn, cong tròn , nét thẳng, xiên, để vẽ trang trí số kiểu trang phục mùa hè mà trẻ biết - Có kỹ tơ màu sử dụng màu hợp lý 3.Thái độ:
Cô:
- tranh mẫu cô - Vở vẽ trẻ - Băng đĩa nhạc hát theo chủ đề Trẻ:
- Bút màu, bút lông - Màu dạ, màu nước,
- Giá treo sản phẩm
1 Ổn định
- Hát hát "Mùa hè đến" trò chuyện thời tiết trang phục mùa hè
2 Phương pháp, hình thức tổ chức. * Cho trẻ quan sát tranh
+ Quần áo tắm + Quần áo cộc nam + Quần áo mùa hè nữ
* Trẻ nhận xét tranh : chi tiết, bố cục, màu sắc. - Cô khái quát lại nhận xét trẻ
- Cô vẽ gợi ý cho trẻ xem kiểu trang phục * Hỏi ý định trẻ:
- Con vẽ trang phục gì? Con vẽ nào? * Trẻ thực hiện:
+ Bật nhạc không lời
(22)- Trẻ có ý thức học biết giữ gìn sản phẩm bạn - Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiết mùa hè, biết cởi bớt áo trời nóng
bút, cách tơ màu thật đẹp, kín khơng chờm ngồi + Cho trẻ treo lên giá
+Cô cho trẻ nhận xét
- Các thấy tranh bạn đẹp? Vì sao? - Con giới thiệu tranh mình?
+ Cô nhận xét tuyên dương trẻ
+ Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiết nắng nóng mùa hè
3 Kết thúc: Cơ NX, chuyển hoạt động
Lưu ý ………
……… ……… ……… ……… Chỉnh sửa năm ……… ………
………
……… ……… ………
………
(23)
………
………
………
……… ……… ……… ……… ………
………
……… ……… TÊN HĐ
HỌC
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LQVT
Sử dụng nguyên vật liệu khác tạo thành hình
1.Kiến thức
- Nhận biết mục đích việc sử dụng nguyên vật liệu khác tạo thành hình - Biết sử dụng hạt, đất nặn, que tạo thành hình
*Cơ:
- Giáo án PP -Đồ dùng làm mẫu *Trẻ:
- Mỗi trẻ bảng, rổ đựng que, hạt, đất nặn
1 Ổn định tổ chức.
- Cháu hát “shapes song”
2.Phương pháp, hình thức tổ chức. * Phần thứ nhất: “Bé giỏi hơn”
- Có hình xếp ngun vật liệu khác
(24)vng, trịn, tam giác, chữ nhật
2.Kỹ năng
- Tập xếp hạt, que tạo thành hình
- Phát triển tư duy, ý có chủ định, sử dụng thuật ngữ tốn học 3.Thái độ
Trẻ có nề nếp học tập, u thích học tốn
-Khăn lau tay liệu gì?
+Cơ nặn hình gì?
* Phần thứ 2: “Trổ tài bé”
- Cô hướng dẫn thao tác: "Cô dùng đất nặn lăn dài thành đường thẳng xếp tạo thành hình vng -Cơ dùng que xếp hình tam giác,
-Cơ dùng hạt xếp thành vịng tròn
- Bây mời bạn tham gia phần “Trổ tài của bé”
- Cho trẻ tự lấy bảng rổ đồ chơi -Tiến hành cho trẻ sử dụng chúng xếp thành hình
-Trong trẻ thực hiện, cô quan sát, hướng dẫn trẻ làm - Cô cho trẻ nhận xét cô khái quát lại.
3.Kết thúc: NX chuyển HĐ
Lưu ý ………
……… ……… Chỉnh sửa năm ……… ……… ………
………
(25)
………
……… ……… ………
………
……… ……… ………
………
……… ……… ………
………
(26)………
TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH LQVH
Thơ “Mưa” – Nguyễn Diệu
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả hiểu nội dung thơ
- Biết số đặc điểm tượng mưa
2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ quan sát, ý, ghi nhớ - Phát triển vốn từ cho trẻ
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết tìm chỗ trú trời đổ mưa
Cơ:
-Tranh trình chiếu có nội dung thơ - Máy tính, máy chiếu
- Giáo án điện tử Trẻ:
- Trang phục quần áo gọn gàng, tâm lý thoải mái
1 Ổn định tổ chức.
- Chơi trò chơi “Mưa to, mưa nhỏ” 2 Phương pháp, hình thức tổ chức.
* Cô giới thiệu thơ: “Mưa” tác giả Nguyễn Diệu - Cô đọc lần 1: Hỏi tên thơ? Tác giả?
- Cô đọc lần 2: Trình chiếu minh hoạ nội dung thơ * Đàm thoại trích dẫn:
+ Bài thơ nói tượng tự nhiên nào?
+ Trong thơ, tác giả miêu tả mưa rơi nào? + Tác giả cịn nói mưa có tác dụng gì?
+ Tác giả ví mưa gì?
* Giáo dục: Bài thơ nói đặc điểm, tác dụng tượng mưa Khi trời mưa, phải mặc áo mưa, che ô, đường phải tìm chỗ trú an toàn
* Dạy trẻ học thuộc thơ:
+ Cả lớp đọc cô 2-3 lần Cô ý sửa sai cho trẻ + Luân phiên tổ- nhóm- cá nhân đọc
+ Cho trẻ đọc to, nhỏ, đọc nối tiếp + Cả lớp đọc lại thơ
- cô ngâm thơ cho trẻ nghe 3.Kết thúc:
(27)(28)……… ………
TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH KPXH
Trò chuyện mùa hè
1 Kiến thức:
- Trẻ biết số hoạt động người mùa hè: bơi, đá bóng, thả diều, thăm lăng Bác, xem xiếc, thăm vườn bách thú, leo núi
- Trẻ biết đặc điểm thời tiết mùa hè: nắng, nóng
2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ quan sát Kỹ ngôn ngữ: trả lời câu hỏi cô đủ câu, đủ ý, ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc 3 Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia vào học
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật tham gia choạt động mùa hè
Cô:
- Máy vi tính, máy chiếu - Một số tranh có đồ dùng, ăn, trang phục mùa hè - Bài giảng điện tử Trẻ:
- Lô tô số biển báo giao thông
1 Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ hát “Em u mùa hè” 2.Phương pháp, hình thức tổ chức. *Trị chuyện mùa hè
- Hỏi trẻ thời tiết mùa hè, trang phục mùa hè hoạt động thường tổ chức vào mùa hè mà trẻ biết tham gia
* Quan sát thảo luận số hoạt động thường tổ chức vào mùa hè
+ Đi tham quan, nghỉ mát: Đi thăm lăng Bác, xem xiếc, vườn bách thú, tham quan số danh lam thắng cảnh
+ Tham gia số môn thể thao: Đá bóng, thả diều, bơi lội, leo núi
- Cơ trình chiếu hình ảnh hỏi trẻ câu hỏi: + Họ làm gì?
+ Họ mặc trang phục nào? + Họ mang theo gì?
+ Khi tham gia hoạt động này, phải ý điều gì?
=> Cơ chốt lại ý kiến trẻ đưa học giáo dục
*Trị chơi “Mùa hè có gì?” (nối tranh) Chia lớp thành đội
- Cô nêu luật chơi cách chơi:
(29)mùa hè vào ông mặt trời tranh - Cơ cho trẻ chơi
*Trị chơi: “Tham gia mùa hè bé” (trò chơi vận động) - Cô nêu luật chơi, cách chơi:
Trẻ nắm tay thành vòng tròn, theo vòng tròn làm động tác theo hiệu lệnh cô Thi xem làm nhanh VD: bơi: trẻ làm động tác bơi
- Cho trẻ chơi
- Cô nhận xét sau chơi
3 Kết thúc:- Nhận xét tuyên dương trẻ chuyển HĐ
Lưu ý ………
……… ………
Chỉnh sửa năm ………
(30)……… ……… ……… ………
TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH GDAN
- Dạy hát: Mựa hố n
- Nghe h¸t: Bé yêu biển - TC: Nghe giai điệu đoán tên hát
1 KiÕn thøc :
Trẻ thuộc hát, hát nhạc hát, thích nghe hát chơi trị chơi
2 Kỹ :
- Tr bit vo nhạc hát, hát rõ lời
- Tập trung nghe cô hát, nghe trọn tác phẩm 3 Thái :
- Trẻ hứng thú học hát
Bng nhạc Xắc xô, đàn, số dụng cụ âm nhạc
1 Hoạt động : Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát: Trời nắng, trời mưa.
- Cô trẻ xem số hình ảnh thi tit hố - Trò chuyện với trẻ
2 Hoạt động : Phương phỏp, hỡnh thức tổ chức a Dạy hát: Mựa hố đến.
- Giíi thiệu tên hát, tên tác giả * Cô hát lần 1không nhạc
- Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả? * Cô hát lần 2: Hát có nhạc - Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả? + Đàm thoai nội dung hát + Cô bắt nhịp hát trẻ 2-3 lần
- Dạy trẻ hát dới nhiều hình thức(Tổ, nhóm, cá nhân) - Tổ chức thi đua tổ, nhóm, cá nhân
b Nghe hát: Bộ yờu bin. - Cô hát lần cho trẻ nghe
- Cô hát lần giảng nội dung, giáo dục trẻ - Lần 3: Cho trẻ nghe băng hát
c Trò chơi: Nghe giai iu oỏn tờn bi hỏt.
Cách chơi: C« cho trẻ lắng nghe giai điệu hát đốn tên xem hát gì?
3 Hoạt động 3: Kết thúc :
(31)Lưu ý ………. ……… ………
Chỉnh sửa năm ………
(32)……… ……… TUẦN IV: GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG
TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH HĐTH
Xé dán cảnh bầu trời ban ngày
(Đề tài)
1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết ban ngày, biết số đặc điểm bầu trời ban ngày 2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ xé đường thẳng, cong, kỹ bôi hồ dán cho trẻ
- Phát triển óc sáng tạo, trí tưởng tượng khéo léo cho trẻ 3.Thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ sản phẩm bạn
- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên
Cô:
- Tranh mẫu cô, giấy A3 - Bài giảng điện tử
- Băng đĩa chủ đề
Trẻ:
- Vở thủ công - Giấy màu, keo
- Bút màu - Màu dạ, màu nước,
- Giá treo sản phẩm
1 Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ hát hát “Trời nắng, trời mưa” trò chuyện thời tiết cảnh bầu trời lúc
2 Phương pháp, hình thức tổ chức. *Quan sát nhận xét tranh
- Cô cho trẻ quan sát nhận xét tranh mẫu cô - Sau lần nhận xét tranh, cô nhắc lại nhận xét trẻ:
- Cô xé dán gợi ý cho trẻ quan sát (vừa xé dán cô vừa hướng dẫn lời)
- Cô hỏi ý tưởng trẻ:
+ Trong tranh cảnh bầu trời ban ngày mình, xé dán gì?
+ Con xé dán nào?
* Trẻ thực hiện: bật nhạc không lời
- Cô cho trẻ bàn thực (cô đến bàn hỏi trẻ hướng dẫn thêm cho trẻ yếu)
* Trưng bày nhận xét sản phẩm - Trẻ treo quan sát tranh
- Các thấy tranh bạn đẹp? Vì thích? - Con giới thiệu tranh mình?
- Cơ nhận xét chung 3.Kết thúc
(33)Lưu ý ……… ……… ……… ……… ………
Chỉnh sửa năm ………
(34)……… TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
LQVT Chắp ghép hình tạo thành tranh đơn giản
1.Kiến thức
- Nhận biết mục đích tập chắp ghép hình tạo thành tranh đơn giản
- Biết sử dụng hình khác nhau, chắp ghép tạo thành hình
2.Kỹ năng
- Sắp xếp bố cục tranh hợp lí, chắp ghép hình tạo thành tranh có nghĩa
- Phát triển tư ý có chủ định, sử dụng thuật ngữ toán học
3.Thái độ
Trẻ có nề nếp học tập, u thích học tốn
*Cơ:
- Giáo án PP -Các hình hình học kích thước màu sắc khác - giấy A3 *Trẻ:
- Mỗi nhóm trẻ rổ đựng hình học với màu sắc kích thước khác
Mỗi trẻ tờ a4 -Hồ dán
1 Ổn định tổ chức.
- Cháu hát “Shapes song”
2.Phương pháp, hình thức tổ chức. * Phần thứ nhất: “Bé giỏi hơn” - Có tranh cho lớp quan sát - Con thấy tranh có đặc biệt
- Cơ xếp hình vng hình tam giác thành hình gì? -Cái xếp hình gì?
-Cơ khái qt lại
* Phần thứ 2: “Trổ tài bé”
- Cơ hướng dẫn thao tác: Cơ dùng hình chữ nhật làm thân nhà, hình vng nhỏ làm cử sổ, hình chữ nhật nhỏ làm cửa vào, cô làm mái nhà hình tam giác, xếp hình trịn lên tào thành tán cây, hình chữ nhật tạo than cây, ơng mặt trời hình trịn…
-Cuối dán chúng lại tạo thành tranh từ hình rồi! - Các bạn thấy tranh cô nào?
* Phần thứ 3: “Cùng chung sức” - Cuối phần “Cùng chung sức”
- Các bạn thi xem tạo tranh nhanh hơn, sớm nhé!
- Cô phát đồ chơi cho trẻ, tiến hành cho trẻ thực -Trong trẻ thực cô quan sát, hướng dẫn trẻ Động viên trẻ lớp
3.Kết thúc: NX chuyển HĐ
(35)………
Chỉnh sửa năm ………
(36)TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH PTVĐ
Chạy 15m khoảng 10 giây TC: Lộn cầu vồng
1.Kiến thức
- Trẻ biết bước thực chạy 15m biết cách chơi trò chơi Lộn cầu vồng
2.Kỹ năng
- Phát triển chân tay, tố chất vận động nhanh nhẹn mạnh mẽ
- Khả vận động theo nhịp điệu
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia tiết học
Cô:
Xắc xô, phấn - Sân phẳng
- Băng nhạc, trống lắc - tranh thỏ, rùa để làm đích
Trẻ:
- Trang phục gọn gàng, thoải mái
1 Ổn định tổ chức. - Trò chuyện chủ điểm
2 Phương pháp, hình thức tổ chức
A: Khởi động: Đi chạy vòng tròn kiêu đi, hàng B: Trọng động
*BTPTC:
- Tay: Tay đưa phía trước, lên cao (2l x nhịp) - Bụng: tay trước, lên cao (2l x 8nhịp )
- Chân: đưa chân lên, nhấc cao đầu gối (2l x nhịp ) - Bật: tiến trước (2l x 4nhịp )
* VĐCB:Chạy 15m khoảng 10 giây - Cô làm mẫu lần ( khơng giải thích) - Cơ tập mẫu lần + giảng giải:
Chuẩn bị chạy: đứng chân trước chân sau, thân người chồm phía trước để lấy đà, chạy chân nhắc cao, chạm đất đầu bàn chân khuỷu tay gập lại đánh nhịp nhàng với nhịp chân, đầu khơng cúi mắt nhìn thẳng phía trước -Cơ làm mẫu lần
- trẻ lên làm mẫu - Lớp thực lần
- Thi đua đội - lần
*Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng
- Cơ nói cách chơi: Từng cặp trẻ đứng đối mặt nhau, tay cầm tay vừa đọc đồng dao vừa vung tay sang bên theo nhịplời đồng dao
Lộn cầu vồng
(37)Có chị mười ba Hai chị em ta Ra lộn cầu vồng
C: Hồi tĩnh: cho trẻ lại nhẹ nhàng 2-3 lần 3 Kết thúc:Nhận xét tuyên dương trẻ
Lưu ý ………
……… ……… ……… ………
Chỉnh sửa năm ………
(38)TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH KPXH
Trò chuyện ngày giỗ tổ Hùng Vương
1.Kiến thức
-Giúp học sinh biết ngày giỗ tổ Hùng
Vương ngày 10-3 âm lịch năm ý nghĩa ngày giỗ tổ
- Trẻ biết số hoạt động diễn lề hội đền Hùng
2.Kỹ năng
- Phát triển kỹ quan sát, ý, ghi nhớ - Trẻ biết nói đủ câu đủ ý, rõ ràng
- Trẻ biết thay đổi hành vi , thể cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ vào nơi trang nghiêm đền thờ, nghĩa trang liệt sỹ phải trang
nghiêm, không ồn ào,…
Cô:
- Máy tính, máy chiếu - Giáo án điện tử
- Hình ảnh giỗ tổ hùng vương,
Trẻ:
- Lô tô PTGTcho trẻ
1 Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ chơi trị chơi: “ tập tầm vơng”
- Các kể tên ngày lễ hội năm? 2 Phương pháp, hình thức tổ chức.
* Trị chuyện ngày giỗ tổ hùng vương
- Xem tranh ảnh, video ngày giỗ tổ hùng vương - Hình ảnh nói ngày lễ nào?
- Giỗ tổ hùng vương tổ chức vào ngày nào? - Ngày giỗ thường tổ chức đâu?
- Mọi người chuẩn bị cho ngày giỗ? - Cơ giải thích từ: “ ngày giỗ”
- Khái quát lại
* Bé vui chơi lễ hội đền Hùng - Cho trẻ chơi trò chơi: chọi gà - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Cô bao quát, khái quát ,giáo dục trẻ sau chơi xong - Trẻ chơi “ làm mũ vua hùng”
* Giáo dục: - Các vua Hùng có cơng dựng nước chúng taphải làm gì?
Các bạn phải biết nhớ ơn, kính yêu vị vua hùng, nhớ chăm ngoan học giỏi, vào nơi trang nghiêm đền thờ, nghĩa trang liệt sỹ phải trang nghiêm, không ồn ào,…
3 Kết thúc: Hát : “nổi trống lên bạn ơi”
Lưu ý ………
……… ………
(39)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH
(40)- VĐTN: “Nắng sớm”
- Nghe hát: “ Tia nắng hạt mưa” - TC: Nhảy theo nhạc
- Trẻ biết vận động TTC hát “Nắng sớm ” - Hiểu nội dung hát cô hát cho trẻ nghe 2.Kỹ năng
- Trẻ hát rõ lời, nhạc, biểu diễn tự nhiên hát “Nắng sớm” - Biết phối hợp hát với vận động TTC theo lời hát
- Trẻ ý lắng nghe cô hát
- Biết chơi trò chơi 3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết nắng buổi sáng tốt cho sức khỏe
- Nhạc hát sử dụng học Trẻ:
- Trang phục gon gàng, tâm lý thoải mái
- Cho trẻ nghe đoạn nhạc “Nắng sớm” cho trẻ đốn tên hát Trị chuyện với trẻ hát
- Cho trẻ hát lại hát 1-2 lần
2 Phương pháp, hình thức tổ chức. * VĐTN: “Nắng sớm”
- Cô hỏi lại trẻ cách vỗ tay theo TTC - Trẻ hát cô vỗ tay TTc cho trẻ xem
- Cơ cho trẻ thực theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cô ý sửa sai cho trẻ sau lần trẻ thực hiện)
*Nghe hát: “Tia nắng hạt mưa”: - Cô giới thiệu tên hát, tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cô hỏi trẻ tên hát, tác giả? - Cô giảng giải nội dung hát - Cô hát cho trẻ nghe lần *Trò chơi: Nhảy theo nhạc
- Cô giới thiệu cách chơi: nghe nhạc, nhạc nhanh nhảy nhanh, nhạc chậm nhảy chậm theo tốc độ nhạc - Cô cho trẻ chơi
- Nhận xét sau chơi
3 Kết thúc:Nhận xét tuyên dương trẻ
Lưu ý ………
……… ……… ……… ………
Chỉnh sửa năm ………
(41)