1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giáo án t28: Tìm hiểu 1 số luật lệ giao thông đường bộ

24 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

chuyến đi chơi phố của các bạn nhỏ đã tuân thủ luật an toàn giao thông: đèn đỏ thì phải dừng lại, đèn vàng chuẩn bị đi và đèn xanh mới được đi qua đường. Chúng mình phải nhớ, khi đi r[r]

(1)

Tuần thứ : 28 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần

Tên chủ đề nhánh 4: Thời gian thực hiện: tuần A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Thể dục sáng

1 Đón trẻ

2 Trị chuyện với trẻ chủ đề “Bé tìm hiểu luật lệ giao thông”

3 Thể dục sáng: “Tập thể dục sáng”

4 Điểm danh trẻ tới lớp

- Kiến thức:

+Trẻ biết học giờ,chào bố mẹ, cô giáo đến lớp

+Trẻ biết rửa tay dung dịch sát khuẩn trước vào lớp học, cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

+Trẻ biết vật sống nước

+Trẻ biết tập cô động tác thể dục

- Kỹ năng: Phát triển kỹ diễn đạt, ghi nhớ, tập trung, ý

+Phát triển kỹ vận động

-Thái độ:Trẻ bạn biết chơi đồn kết giữ gìn đồ chơi,biết cất đồ chơi chơi xong

+Trẻ thường xuyên tập thể dục

- Lớp học sẽ, đồ chơi ngăn lắp, gọn gàng

- Tranh ảnh chủ đề “Bé tìm hiểu luật lệ giao thơng.”

- Sân tập

(2)

BÉ CÓ THỂ ĐI KHẮP NƠI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GÌ Từ ngày 11/05/2020 đến ngày 05/06/2020

Bé tìm hiểu luật lệ giao thông

Từ ngày 01/06/2020 đến 05/06/2020 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1- Đón trẻ

- Cơ niềm nở tạo cảm giác thoải mái phấn khởi cho trẻ, nhắc trẻ chào cô giáo, ông bà bố mẹ, người thân gia đình

- Cơ hướng dẫn trẻ sát khuẩn tay dung dịch sát khuẩn, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định …Cho trẻ chơi đồ chơi với bạn

- Cơ trao đổi ngắn với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ nhà, lớp

2 Trò chuyện trẻ chủ điểm

- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: “ Đi đường em nhớ” - Các vừa hát hát gì?

- Cơ giáo dạy bên tay nào? - Đi đâu?

=> Giáo dục trẻ phải tuân thủ luật lệ an tồn giao thơng, sát lề đường phía bên tay phải, phải vỉa hè, sang đường phải có người lớn

3 Thể dục sáng:

* Khởi động: Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

- Cô cho trẻ khởi động thành vòng tròn vừa vừa hát “Đồn tàu nhỏ xíu”kết hợp với kiểu chân * Trọng động: Tập với cành hoa

+ ĐT 1: Tàu vào ga (trẻ giả làm tiếng còi tàu) + ĐT 2: Tàu lên dốc – xuống dốc (đưa tay lên cao – hai tay xuống)

+ ĐT 3: Tàu chui qua hầm (trẻ cúi xuống đứng thẳng)

+ ĐT 4: Tàu chạy (trẻ đứng giậm chân chỗ) * Hồi tĩnh: - Cho trẻ lại nhẹ nhàng

4 Điểm danh trẻ đến lớp:

- Cô gọi tên trẻ theo sổ theo dõi cô báo xuất ăn

- Trẻ chào cô

- Trẻ cất ĐDCN vào nơi quy đinh

- Trẻ hát

- Đi đường em nhớ - Tay phải

- Đi vỉa hè - Trẻ ghi nhớ

- Trẻ khởi động

- Trẻ tập động tác cô

(3)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích

- Góc thao tác vai: Bé tập làm cảnh sát giao thơng

- Góc HĐVĐV: Xây dựng ngã tư đường phố, bãi đỗ xe

- Góc nghệ thuật: Hát hát chủ đề

- Góc sách truyện: Xem tranh ảnh số luật lệ giao thông

- Kiến thức:

+ Trẻ biết phân vai chơi nhập vai chơi

+Trẻ biết chơi với đồ chơi xây dựng,tạo sản phẩm chơi

- Kỹ năng:

+ Phát triển kỹ giao tiếp,xử lý tình + Phát triển thẩm mỹ + Phát triển ngôn ngữ,vốn hiểu biết cho trẻ

- Thái độ:

+ Trẻ biết chơi đồn kết với bạn bè

+ Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

- Đồ chơi góc

- Đồ chơi xây dựng hàng rào, gạch nhựa

- Dụng cụ âm nhạc

(4)(5)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Ăn chính , ngủ,

ăn phụ

1 Ăn

2 Ngủ

3 Ăn phụ

- Kiến thức: Trẻ bết chất trị dinh dưỡng ăn có lợi cho thể Biết bước rửa tay, thao tác rửa mặt Giáo dục trẻ ăn đồ ăn đã nấu chín, uống nước đun sơi để nguội biết giữ gìn vệ sinh thân thể cách để phòng chống dịch bệnh corona - Kỹ năng: Hình thành cho trẻ có kỹ rửa tay,rửa

mặt ,biết mời trước ăn Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa -Thái độ: Khi ăn khơng để cơm rơi vã, khơng nói truyện Khơng đùa nghịch bạn ngủ, ăn

-Xà phòng, nước rửa tay, khăn mặt Khăn tay, đĩa đựng cơm rơi

- Phịng ngủ - Bữa chính, bữa phụ

Hoạt động chơi, tập

1 Ôn kiến thức

2 Chơi góc

1 Kiến thức:

- Trẻ khắc sâu kiến thức đã học

- Trẻ chơi thoải mái sau ôn luyện

2 Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ tính ngăn nắp, gọn gàng

-Phát triển ngôn ngữ, vốn từ, tư cho trẻ

3 Giáo dục:

-Ngoan ngoãn, chăm học, lời giáo Chơi đồn kết với bạn-Phát triển ngôn ngữ, vốn từ, tư cho trẻ

Tranh thơ, truyện - Đồ chơi góc

(6)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ăn chính:

- Cho trẻ vệ sinh cá nhân trước ăn

- Hướng dẫn trẻ thực thao tác rửa tay, rửa mặt - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Cô giới thiệu ăn chất dinh dưỡng có ăn

- Cô chia cơm chia thức ăn cho trẻ

- Trẻ đọc thơ “giờ ăn” cô mời trẻ ăn cơm

- Cô nhắc nhở trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất, ăn không nói truyện, khơng rơi vã cơm….Trẻ ăn xong để bát vào nơi quy định, sau lau miệng, uống nước, vệ sinh, cất ghế

2 Ngủ trưa

- Cô cho trê xếp hàng vào chỗ ngủ, nằm tư - Cho trẻ đọc thơ “giờ ngủ”

- Khi trẻ ngủ cô ln có mặt phịng để bao qt trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ khơng nói truyện riêng làm ảnh hưởng đến bạn xung quanh

- Khi trẻ ngủ dậy cô phải cho trẻ thức dậy từ từ cho tỉnh ngủ.Trẻ vệ sinh cá nhân Cô buộc tóc chải đầu cho trẻ - Cho trẻ vận động đu quay

3 Ăn phụ

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn bữa phụ

- Trẻ rửa tay, rửa mặt

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ ăn hết xuất, ăn ngon miệng

- Trẻ thực hiên - Trẻ đọc thơ - Trẻ ngủ

- Trẻ vệ sinh - Trẻ vận động - Trẻ ăn bữa phụ * Hoạt động có mục đích, ơn kiến thức đã học:

- Cơ cho trẻ ôn lại kiến thức đã học buổi sáng - Ôn thơ: Đi chơi phố, KTTT: Qua đường - Nhận xét sau ôn

* Cho trẻ chơi tự góc

- Cơ cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích

- Cơ giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, biết lấy cất đồ chơi vào nơi quy định

- Trẻ kể truyện, hát

- Trẻ chơi

(7)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn chính

- Vệ sinh

- Ăn

- Kiến thức: Trẻ bết chất trị dinh dưỡng ăn có lợi cho thể Biết rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Kỹ năng: Hình thành cho trẻ có kỹ rửa tay,rửa mặt ,biết mời trước ăn

-Thái độ: Khi ăn không để cơm rơi vã, khơng nói truyện

-Xà phịng, nước rửa tay, khăn mặt Khăn tay, đĩa đựng cơm rơi

- Phịng ngủ - Bữa chính, bữa phụ

Hoạt động chơi, trả trẻ

- Văn nghệ nêu gương

- Trả trẻ

- Kiến thức: Trẻ biết ghi nhớ tiêu chuẩn bé ngoan,bé chăm,bé - Biết noi gương bạn ngoan Trẻ biết chào cô, chào bạn

- Kỹ năng: Phát triển kỹ ghi nhớ,tập trung, ý

- Thái độ: Trẻ chăm học giờ,đầu tóc gọn gàng,sạch

- Bảng bé ngoan - Đồ chơi

- Đồ dùng cá nhân

(8)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

* Vệ sinh

- Cô cho trẻ xêp hàng rửa tay, rửa mặt - Cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Chia đồ ăn cho trẻ

- Cô giới thiệu ăn, giá trị dinh dưỡng ăn

- Trẻ mời cô mời bạn ăn

- Cô nhắc nhở trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất, ăn khơng nói truyện, khơng rơi vã cơm….Trẻ ăn xong để bát vào nơi quy định, sau lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Thực

- Trẻ ăn

- Trẻ thực

- Cô cho trẻ chơi tự với đồ chơi

- Giáo dục trẻ chơi không tranh giành đồ chơi với bạn

* Văn nghệ

- Cô cho trẻ nghe hát có chủ điểm, động viên trẻ hát cùng, động viên trẻ vỗ tay theo nhịp, theo phách

*.Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cô giới thiệu tiêu chuẩn dể đạt bé ngoan ngày, tuần

- Trẻ nhận xét bạn lớp - Tổ chức cho trẻ cắm cờ * Trả trẻ

- Rèn cho trẻ thao tác vệ sinh cá nhân trước

- Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân

- Nhắc trẻ sử dụng từ như:” chào cô” “ Chào bạn

- Trẻ chơi

- Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe - Trẻ nhận xét - Trẻ cắm cờ

(9)

B HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Thứ ngày 01 tháng 06 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG : - VĐCB: Đi theo hiệu lệnh

- TCVĐ: Tung bóng - Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Đi đường em nhớ I Mục đích - Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động “Đi theo hiệu lệnh.” - Trẻ biết cách theo hiệu lệnh

- Trẻ biết cách chơi trò chơi hứng thú chơi 2 Kỹ năng:

- Rèn khả khéo léo tay chân thể - Phối hợp tay chân thể nhịp nhàng

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động bạn, tập không xô đẩy - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục,hứng thú tham gia vào hoạt động 1 Đồ dùng cô trẻ.

- Phấn, vạch chuẩn, bóng - Sân tập

2 Địa điểm tổ chức: - Sân trường

III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: “ Đi đường em nhớ” - Các vừa hát hát gì?

- Cơ giáo dạy bên tay nào? - Đi đâu?

=> Giáo dục trẻ phải tn thủ luật lệ an tồn giao thơng, sát lề đường phía bên tay phải, phải vỉa hè, sang đường phải có người lớn

- Muốn có sức khỏe tốt để vui chơi học tập nên làm gì?

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động : Khởi động

- Cô cho trẻ khởi động theo hát “ Đồn tàu nhỏ xíu

- Trẻ hát

- Đi đường em nhớ - Tay phải

- Vỉa hè

(10)

- Cho trẻ chạy nhẹ nhàng kết hợp kiểu đi: Đi kiễng chân, gót chân, mũi chân, theo hiệu lệnh

- Về đội hình hàng ngang 2.2 Hoạt động 2: Trọng động : a Bài tập phát triển chung:

+ ĐT 2: Tàu lên dốc – xuống dốc (đưa tay lên cao – hai tay xuống)

+ ĐT 3: Tàu chui qua hầm (trẻ cúi xuống đứng thẳng)

+ ĐT 4: Tàu chạy (trẻ đứng giậm chân chỗ) - Trẻ tập cô quan sát động viên trẻ

- Cô cho trẻ chuyển đội hình hàng ngang đứng đối diện

b Vận động bản: “Đi theo hiệu lệnh” - Cô giới thiệu tên vận động

- Để thực vận động trước hết hãy ý lên xem cô làm mẫu trước nhé - Cô làm mẫu

+ Lần 1: Khơng giải thích

+ Lần 2: Vừa làm vừa giải thích

TTCB: Cơ đứng tự nhien trước vạch xuất phát TH: Khi cô lắc xắc xơ chậm chậm, lắc xắc xơ nhanh nhanh, khơng lắc xắc xơ co dừng lại, nhìn thẳng phía trước

- Trẻ thực hiện:

+ Cô mời hai trẻ lên làm mẫu

+ Cơ nhận xét phân tích, sửa sai kĩ động tác cho trẻ

+ Cho trẻ lên tập

- Trong tập cô ý nhắc nhở trẻ không xô đẩy bạn tập luyện, động viên trẻ nhút nhát mạnh dạn tham gia hoạt động bạn

- Cho trẻ đội thi đua

- Cô nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ c Trò chơi vận động:

- Hôm cô thấy tập vận động giỏi Vì thưởng cho trị chơi có tên: Tung bóng

- Cô phổ biến cách chơi luật chơi cho trẻ - Cô cho trẻ chơi 2- lần

- Nhận xét sau chơi, tuyên dương trẻ

- Trẻ khởi động

- Trẻ tập động tác cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ ý quan sát cô làm mẫu

- Trẻ làm mẫu - Trẻ thực

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

(11)

2.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập 3 Kết thúc:

- Hôm học vận động tên gì? Chơi trị chơi gì?

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện, chăm ngoan học giỏi

- Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kỹ trẻ)

(12)

TÊN HOẠT ĐỘNG: - KTTT: Qua đường

Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi: Dung dăng dung dẻ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Kiến thức

- Trẻ nhớ tên câu truyện: Qua đường - Trẻ hiểu nội dung câu truyện 2 Kỹ năng

- Phát triển ngôn ngữ, khả diễn đạt cho trẻ - Phát triển khả ghi nhớ, tập trung, ý 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ phải chấp hành nghiêm chỉnh luật tham gia giao thông Đi đường sát lề đường phía bên tay phải…

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ

- Tranh minh họa câu truyện, que 2 Địa điểm:

Lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Bb Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: “ Đi đường em nhớ” - Các vừa hát hát gì?

- Cơ giáo dạy bên tay nào? - Đi đâu?

=> Giáo dục trẻ phải tn thủ luật lệ an tồn giao thơng, sát lề đường phía bên tay phải, phải vỉa hè, sang đường phải có người lớn

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Cô kể mẫu.

- Hôm cô thấy lớp học bạn ngoan ngoãn, cô kể cho nghe câu truyện, có muốn nghe khơng?

- Cơ kể lần 1: Cô kể diễn cảm+ cử điệu + Giới thiệu tên câu chuyện: Qua đường + Các vừa nghe kể câu chuyện gì? + Cả lớp, cá nhân trẻ nhắc lại tên truyen - Cô kể lần + tranh minh họa câu truyện

Giảng nội dung câu truyện : Gấu đạp xe chơi, mẹ dặn Gấu cẩn thận Gấu không

- Trẻ hát

- Đi đường em nhớ - Tay phải

- Vỉa hè

- Trẻ ý lắng nghe

- Có

- Trẻ ý lắng nghe - Qua đường

(13)

nghe lời mẹ, Gấu phóng nhanh vượt ẩu nên làm bạn Khỉ con, Cún bông, Thỏ trắng, mèo khoang, bác Ngựa làm bạn ngã lăn đường Gấu bị ngã đau bị hỏng xe Bác ngựa đã dặn dị Gấu tham gia giao thơng khơng phóng nhanh vượt ẩu Gấu đã hối hận hành động

- Cơ kể truyện lần kết hợp trình chiếu slide 2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại.

- Câu truyện cô vừa kể có tên gì? - Trong câu chuyện có ai?

- Thỏ nâu thỏ trắng xin phép mẹ đâu? - Mẹ dặn thỏ nào?

- Thỏ trắng đã nhìn thấy bên đường? - Sau thỏ trắng thỏ nâu làm gì?

- Thỏ trắng nâu sang đường có để ý đường không?

- Chủ CSGT đã làm gì?

- Thỏ trắng thỏ nâu đã xin lỗi CSGT nào?

=> Giáo dục trẻ tham gia giao thông phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an tồn giao thơng, sang đường phải có người lớn cùng, khơng ngược đường chiều

2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ kể truyện.

- Các có muốn học thuộc câu truyện để nhà kể cho ông bà ,bố mẹ nghe không?

- Cô cho lớp kể chuyện theo cô câu (2-3 lần)

- Cô cho tổ thi đua (3 tổ) - Nhóm bạn trai, bạn gái kể - Cơ mời cá nhân trẻ lên kể

- Bao quát sửa sai ngữ điệu cho trẻ - Khuyến khích trẻ kể truyện

- Nhận xét động viên trẻ

2.4 Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập:

- Vừa đã đọc thơ hay rồi, cô thưởng cho trị chơi, trị chơi: Dung dăng dung dẻ, có thích khơng nào?

- Cơ giới thiệu tên trò chơi: : Dung dăng dung dẻ - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi

- Trẻ ý lắng nghe

- Qua đường

- Thỏ nâu thỏ trắng, CSGT

- Ra phố chơi - Đi đường cẩn thận - Vườn hoa

- Chạy sang đường - Không

- Dắt thỏ nên vỉa hè dặn dò

- Cháu xin lỗi

- Có - Trẻ kể

- Có

(14)

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ 3 Kết thúc:

- Hôm kể câu truyện gì? - Cơ nhận xét động viên khuyến khích trẻ.

- Qua đường

* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kỹ trẻ)

(15)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Nhận biết:

- Nhận biết: Tìm hiểu số luật lệ giao thông đường Hoạt động bổ trợ: - Bài hát: Đi đường em nhớ, em qua ngã tư đường phố

I Mục đích- Yêu cầu: Kiến thức

- Trẻ nhận biết số luật lệ giao thông đường bộ. - Trẻ biết lề đường vỉa hè bên phải

- Trẻ biết số đèn tín hiệu, biển báo giao thơng đường 2 Kỹ năng

- Rèn trẻ kỹ nhận biết, kỹ quan sát, ghi nhớ - Phát triển tư duy, ngôn ngữ, vốn từ, vốn hiểu biết cho trẻ 3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học, giữ gìn đồ dùng học tập

- Giáo dục trẻ biết chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an tồn giao thơng II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ - Mơ hình ngã tư đường phố

- Tranh ảnh người phương tiện tham gia giao thông - Que chỉ, câu hỏi đàm thoại

2 Địa điểm: Lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Bb Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: “ Đi đường em nhớ” - Các vừa hát hát gì?

- Cơ giáo dạy bên tay nào? - Đi đâu?

=> Giáo dục trẻ phải tuân thủ luật lệ an tồn giao thơng, sát lề đường phía bên tay phải, phải vỉa hè, sang đường phải có người lớn

Hơm tìm hiểu số luật lệ giao thông đường nhé

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại 1 số

- Trẻ hát

- Đi đường em nhớ - Tay phải

- Vỉa hè

(16)

luật lệ giao thông đường bộ:

* Cho trẻ quan sát tranh phương tiện tham gia giao thông:

- Các quan sát xem tranh vẽ đây?

- Người tham gia giao thông đâu con? - Khi phía tay nào?

- Còn vẽ PTGT tham gia giao thông con?

- Khi ngồi xe máy phải làm gì? - Các có biết phải đội mũ bảo hiểm không?

- Ngồi ô tô phải ngồi nào? => Giáo dục trẻ: Khi ngồi xe máy phải ngồi ngắn, đội mũ bảo hiểm Ngồi xe ô tô phải thắt dây an tồn, khơng thị đầu, tay chân ngồi * Cho trẻ quan sát tranh ngã tư đường phố:

- Bức tranh có PTGT con? - Bức tranh ngã tư đường phố cịn có đây? - Đèn tín hiệu giao thơng có màu gì?

- Khi đèn tín hiệu có màu đỏ PTGT nào? - Khi đèn tín hiệu có màu PTGT đi? - Ở ngã tư cịn có hướng dẫn PTGT con?

=> Khi tham gia giao thông phải đường mình, đèn đỏ dừng lại, đèn xanh nhé

2.2 Hoạt động 2: Luyện tập

- Hôm cô thấy học ngoan ý, cô hát vận động “Em qua ngã tư đường phố” nhé

- Cô trẻ hát vận động -3 lần.

(Cô bao quát, khuyến khích trẻ mạnh dạn đứng lên vận động theo hát)

- Nhận xét sau chơi 3 Kết thúc:

- Củng cố: Hôm nhận biết gì? - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ quan sát - Người - Đi vỉa hè - Tay phải - Xe máy

- Đội mũ bảo hiểm - Trẻ suy nghĩ trả lời - Ngồi ngắn

- Trẻ lắng nghe - Trẻ kể

- Đèn giao thông - Đèn đỏ, đèn xanh - Dừng lại

- Đèn xanh

- Chú cảnh sát giao thông - Trẻ lắng nghe

- Vâng

- Trẻ hát vận động cô - Trẻ trả lời

(17)

…… ……

(18)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học : - Thơ: Đi chơi phố Hoạt động bổ trợ : Bài hát: Em qua ngã tư đường phố

I Mục đích- Yêu cầu: Kiến thức

- Trẻ nhớ tên thơ: Đi chơi phố - Trẻ hiểu nội dung thơ

- Trẻ nói tên thơ, đọc thuộc thơ Kỹ năng

- Rèn kĩ đọc có nhịp điệu, vần cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ, khả diễn đạt cho trẻ - Phát triển khả ghi nhớ, tập trung, ý cho trẻ 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ ý học tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an tồn giao thơng

- Giáo dục trẻ u thích mơn học II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ

- Tranh minh họa thơ, hát “Em qua ngã tư đường phố” - Que

2 Địa điểm: Lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Bb Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Các qua sát xem có tranh đây? - Bức tranh nói điều gì?

- Hôm đưa học?

- Chúng phương tiện gì? - Các có đội mũ bảo hiểm khơng? - Các có gặp đèn xanh đèn đỏ khơng? - Chúng thấy đâu nhỉ?

- Đúng đèn xanh đèn đỏ có ngồi phố thơi - Khi phố gặp đèn xanh đèn đỏ nào?

- Khi đường phố phải đội mũ bảo hiểm tuân thủ luật lệ giao thơng, đèn đỏ dừng lại đèn xanh đi…

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Cô đọc mẫu

- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Mẹ - Xe máy - Có - Có

- Ở ngã tư đường phố

(19)

- Có thơ hay nói quy định tham gia giao thông quy định chấp hành luật

giao thơng, thơ: “Đi chơi phố” Của tác

giả Triệu Thị Lê

Các lắng nghe cô đọc thơ nhé ! - Cô đọc thơ lời lần kết hợp cử điệu + Giới thiệu tên thơ “Đi chơi phố”

+ Cho lớp, cá nhân trẻ nhắc lại tên thơ - Các có muốn nghe thơ lại lần không?

- Cô đọc thơ lần kết hợp tranh minh họa - Cô giảng giải nội dung thơ : Bài thơ nói

chuyến chơi phố bạn nhỏ đã tuân thủ luật an toàn giao thơng: đèn đỏ phải dừng lại, đèn vàng chuẩn bị đèn xanh qua đường

Chúng phải nhớ, đường phải có người lớn dắt nhớ chưa

- Cơ đọc thơ lần kết hợp trình chiếu slide 2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại.

- Bài thơ đọc có tên gì?

- Bài thơ nói gì?

- Vịt gà chơi phố gặp đèn đỏ nào? - Tiếp đến đèn gì?

- Đèn vàng nào? - Gặp đèn đi?

=> Các ạ, tham gia giao thông phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an tồn giao thơng, sang đường phải có người lớn cùng, sát lề đường phía bên tay phải nhé! 2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.

- Các có muốn học thuộc thơ để nhà đọc cho ông bà ,bố mẹ nghe không?

- Cô dạy trẻ đọc theo cô câu

- Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ thi đua - Bao quát sửa sai ngữ điệu cho trẻ

- Khuyến khích trẻ đọc thơ - Nhận xét động viên trẻ

2.4 Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập:

- Vừa đã kể truyện hay rồi, cô hát vận động theo nhạc hát: Em qua ngã tư đường phố nhé

- Cô trẻ vận động theo nhạc hát – lần - Cơ bao qt, khuyến khích trẻ vận động

- Vâng

- Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Có

- Trẻ lắng nghe - Vâng

- Đi chơi phố - Trẻ trả lời - Dừng lại - Đèn vàng - Đèn xanh - Không vội - Đèn xanh

- Vâng - Có

- Trẻ đọc thơ cô - Trẻ đọc thơ

- Vâng

(20)

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ 3 Kết thúc:

- Củng cố: Hơm học thơ có tên gì?

- Giáo dục trẻ tham gia giao thông phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an tồn giao thơng, sang đường phải có người lớn cùng, sát lề đường phía bên tay phải

- Cơ nhận xét động viên khuyến khích trẻ.

- Trẻ trả lời - Đi chơi phố - Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kỹ

trẻ)

(21)

Thứ ngày 05 tháng 06 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: - Dạy hát: Đi đường em nhớ

- Nghe hát: Em qua ngã tư đường phố I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ thuộc hát, hát theo nhạc, thể nhịp điệu vui tươi hát - Trẻ nhớ tên hát “Em qua ngã tư đường phố”

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ hát nhạc, giai điệu hát, hát lưu loát rõ ràng - Phát triển tai nghe khả phán đoán cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ u thích mơn học

- Giáo dục trẻ ý học tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an tồn giao thơng

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ: - Dụng cụ âm nhạc, đĩa nhạc Địa điểm tổ chức:

- Tại lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Tạo hứng thú cho trẻ đên hoạt động.

Cơ đọc câu đố cho trẻ nghe Xe bánh Đạp chạy bon bon Chng kêu kính koong

Đố bé xe gì? - Xe đạp PTGT đường gì?

- Ngồi xe đạp đường cịn có phương tiện giao thơng nào?

- Khi ngồi PTGT bé ngồi nào? - Khi đi đâu?

- Có hát nói giáo dạy bạn đường CM nghe cô hát xem cô dạy bạn có giống dạy không nhé

=> Giáo dục trẻ ngồi PTGT phải ngồi im, ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm bám vào người lái

2 Cung cấp biểu tượng kết hợp thao tác mẫu.

- Xe đạp - Xe máy, ô tô - Ngồi yên - Vỉa hè

(22)

2.1 Hoạt động 1: Cô hát mẫu cho trẻ nghe

- Hơm có hát hay nói về

giáo dạy bạn đường hát “ Đi đường

em nhớ” Sáng tác Nhạc sĩ Nguyễn Thị Thanh

sáng tác Các hãy lắng nghe cô hát hát nhé

- Cô hát lần + điệu

+ Giới thiệu tên hát, tác giả : Cô vừa hát cho nghe “ Đi đường em nhớ’ Sáng tác

Nhạc sĩ Nguyễn Thị Thanh

- Cô hát lần + Kết hợp động tác minh họa

*Giảng nội dung: Bài hát nói giáo dạy bạn nhỏ đường nhớ bên phải

- Cô hát lần 3: Cho trẻ nghe đĩa nhạc hát Cô hướng dẫn trẻ hưởng ứng theo nhạc hát cô

2.2 Hoạt động 2: Dạy trẻ hát:

+ Cho lớp hát câu theo cô ( 3- lần)

+ Cho lớp hát cô lần ( trẻ hát cô ý sửa sai cho trẻ động viên trẻ kịp thời )

- Để hát sinh động hãy hát vỗ tay theo nhịp hát nhé

+ Các tổ hát thi đua ( Cô ý sửa sai cho trẻ) + Cơ mời nhóm bạn trai, bạn gái lên hát + Cô mời cá nhân trẻ lên hát

+ Các vừa hát hát gì?

=> Giáo dục: Trẻ ngoan nghe lời cô giáo, học, chơi nông thôn nhớ bên phải đường, thành phố vỉa hè, khơng đi, chơi lịng đường để tránh bị tai nạn giao thông

2.3 Hoạt động 3: Nghe hát: Em qua ngã tư đường phố

Vừa cô nghe hát hay hát tặng lớp hát có tên “Em qua ngã tư đường phố” có thích khơng?

- Bài hát Em qua ngã tư đường phố”- Hoàng Văn Yến

+ Cô hát lần 1: Giới thiệu tên hát, tên tác giả + Cô hát lần

- Giảng nội dung hát: Bài hát nói bạn nhỏ chơi giao thông sân trường, bạn đã biết đèn đỏ bật nên dừng lại, đèn xanh qua đường

- Vâng

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát

- Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe

- Có

(23)

3 Kết thúc:

- Hôm vừa học hát có tên gì? - Các nhà hát cho ông bà, bố mẹ nghe nhé

- Nhận xét tuyên dương trẻ.

- Đi đường em nhớ - Vâng

* Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức kỹ trẻ)

(24)

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w