kế hoạch tuần 4 tuổi c2

105 13 0
kế hoạch tuần 4 tuổi c2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Đón trẻ vào lớp , trò chuyện với phụ huynh về đặc điểm tâm sinh lí của trẻ, những thói quen của trẻ ở nhà.. - Trò chuyện làm quen với trẻ giúp trẻ quen dần với cô giáo và các bạn.[r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện: tuần

Từ ngày 06 tháng năm 2017 đến ngày 22 tháng năm 2017 I MỞ CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON

1 CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ MỚI “TRƯỜNG MẦM NON”

Bài hát : - Dạy hát: Vườn trường mùa thu; Em mẫu giáo; Ngày vui bé; Trường chúng cháu trường mầm non; Bàn tay cô giáo;

- Truyện: Món q giáo Đom đóm tìm bạn; Bàn tay cô giáo;Bạn mới; - Thơ: Bàn tay cô giáo.

- Đồng dao ca dao: Nu na nu nống; Con công hay múa; Nghé ọ, nghé ọ; Kéo cưa lừa xẻ.…Các tranh ảnh trường mầm non

- Các nguyên liệu: vỏ hộp, tranh ảnh hoạ báo, cây, xốp, bìa cát tơng, rơm, rạ, hột, hạt 2 MỞ CHỦ ĐỀ:

- Cho trẻ nghe số hát : trường chúng cháu trường mầm mầm non, mầm non mừng hội, vườn trường mùa thu, vui đến trường

- Cô hỏi trẻ hát vừa nghe có thuộc hát khơng? - Cho trẻ hát số hát mà trẻ thuộc: "Trường chúng cháu trường mầm non" - Con có cảm nhận hát này?

- Các nhìn xem hơm lớp có mới? ( Tranh ảnh bạn lớp, bạn mới, đồ dùng đồ chơi - Chúng biết trường, lớp mầm non chúng mình?

- Để biết trường mầm non có hoạt động gì, niềm vui bé nhân ngày khai giảng nào, cô tìm hiểu, khám phá chủ đề trường mầm non

(2)

- MT1: MT 1: Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi: - Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé trai:

+ Cân nặng 14,1 kg - 24,2 kg + Chiều cao là: 100,7cm - 119,2cm

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé gái: + Cân nặng là: 13,7 kg - 24,9 kg

+ Chiều cao là: 99,9 - 118,9cm

- MT 2: Trẻ thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh. - MT 3: Giữ thăng thể thực vận động.

- MT6: Trẻ kiểm sốt vận động bị

- MT 12: Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt số hoạt động

- MT13: Trẻ nhận số ăn, thực phẩm thơng thường ích lợi chúng sức khỏe. - MT 16: Trẻ tập làm số việc tự phục vụ sinh hoạt.

- MT 17: Trẻ có số thói quen, hành vi tốt ăn uống - MT 18: Trẻ biết số hành vi văn minh.

- MT 19: Trẻ biết vệ sinh nơi qui định.

- MT 30: Trẻ nhận số đồ dùng sinh hoạt. - MT 31: Trẻ biết Phân loại đồ dùng, đồ chơi.

- MT 36: Trẻ nhận biết chữ số, số lượng Trẻ biết đếm đối tượng phạm vi 10. - MT 40: Trẻ nhận quy tắc xếp đối tượng chép lại

- MT 48: Trẻ nhận biết trường mầm non, cộng đồng

- MT 61: Sử dụng từ như: “mời cô” “mời bạn” “xin phép” “thưa” “dạ” “vâng”…phù hợp với tình - MT 70: Trẻ biết tự chọn đồ chơi chơi theo ý thích.

- MT 72: Trẻ nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh ảnh. - MT 73: Trẻ biết biểu lộ số cảm xúc : vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên.

- MT 77: Trẻ thực số quy định lớp gia đình. - MT 78: Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép

- MT 91: Trẻ hát giai điệu, lời ca, hát rõ lời thể sắc thái hát qua giọng hát, nét mặt , điệu III KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MÂM NON

Chủ đề nhánh

Mục tiêu Nội dung Hoạt động Ghi

(3)

Chủ đề nhánh

1:Ngày hội đến trường ( từ ngày 06 – 08/09/2017

- MT1: MT 1: Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé trai: + Cân nặng 14,1 kg - 24,2 kg + Chiều cao là: 100,7cm - 119,2cm

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé gái:

+ Cân nặng là: 13,7 kg - 24,9 kg + Chiều cao là: 99,9 - 118,9cm - MT 2: Trẻ thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh

- Trẻ phải khám sức khoẻ định kỳ năm lần Và thường xuyên theo dõi sức khoẻ biểu đồ tăng trưởng

- Được cân đo chiều cao tháng lần

* Động tác phát triển hô hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ + Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

* Động tác phát triển nhóm cơ:

- Tay:

+ Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

+ Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn:

+ Cúi trước, ngửa người sau + Quay sang trái, sang phải

+ Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân:

- Thông báo khám sức khỏe tới tất bặc phụ huynh (Dự kiến ngày 15/09/2017) - Tập cho trẻ ăn nhiều ăn khác

(4)

- MT 12: Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt số hoạt động

- MT13: Trẻ nhận số ăn, thực phẩm thơng thường ích lợi chúng sức khỏe

- MT 16: Trẻ tập làm số việc tự phục vụ sinh hoạt

+ Nhún chân

+ Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ + Đứng chân co cao đầu gối

- Lắp ghép hình

- Xây dựng lắp ráp với 10-12 khối - Xé, cắt đường thẳng

- Tô, vẽ hình - Biết tết sợi đơi

- Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây - Nhận biết số thực phẩm thơng thường nhóm thực phẩm (Trên tháp dinh dưỡng.)

- Nhận biết dạng chế biến đơn giản số thực phẩm,món ăn

- Nhận biết bữa ăn ngày ích lợi việc ăn uống đủ lượng đủ chất

- Nhận biết liên quan ăn uống với bệnh tật (Ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dương, béo phì ) - Tập đánh răng, lau mặt.Rèn luyện thao tác rửa tay xà phòng

- Tự thay quần áo ướt, bẩn - Đi vệ sinh nơi quy định - Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn

- Hoạt động góc: góc xây dựng

(5)

- MT 17: Trẻ có số thói quen, hành vi tốt ăn uống

- MT 18: Trẻ biết số hành vi văn minh

- MT 19: Trẻ biết vệ sinh đúng nơi qui định

- MT 36: Trẻ nhận biết chữ số, số lượng Trẻ biết đếm đối tượng phạm vi 10

- MT 61: Sử dụng từ như: “mời cô” “mời bạn” “xin phép” “thưa” “dạ” “vâng”…phù hợp với tình - MT 72: Trẻ nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh ảnh

- MT 73: Trẻ biết biểu lộ số

gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn - Mời cô, mời bạn ăn, ăn từ tốn, nhai kỹ

- Ăn rau nhiều loại thức ăn khác

- Khơng ăn thức ăn có mùi ơi, hoa lạ

- Không tự ý uống thuốc

- Thực số hành vi văn minh, lịch biết che miệng ho, hắt hơi, ngáp

- Đi vệ sinh nơi quy định, biết sử dụng đồ dùng vệ sinh cách;

- Đếm đối tượng phạm vi 10 đếm theo khả

- Chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi

- Sử dụng từ biểu thị lễ phép

- Nhận biết số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh

- Hoạt động ăn

- Hoạt động đón trả trẻ, nêu gương, hoạt động chơi, hoạt động học

- Hoạt động đón trả trẻ, nêu gương, hoạt động học

- Hoạt động học

- Hoạt động ăn, hoạt động góc, hoạt động học

(6)

cảm xúc : vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên

- MT 91: Trẻ hát giai điệu, lời ca, hát rõ lời thể sắc thái hát qua giọng hát, nét mặt , điệu

- Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, trị chơi, hát, vận động, vẽ, nặn, xếp hình

- Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái, tình cảm hát

- Hoạt động học

- Hoạt động học

2 Chủ đề

nhánh 2: Trường mầm non của bé.

( từ ngày 11-15/09/2017

- MT1: MT 1: Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé trai:

+ Cân nặng 14,1 kg - 24,2 kg + Chiều cao là: 100,7cm - 119,2cm

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé gái:

+ Cân nặng là: 13,7 kg - 24,9 kg + Chiều cao là: 99,9 - 118,9cm - MT 2: Trẻ thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh

- Trẻ phải khám sức khoẻ định kỳ năm lần Và thường xuyên theo dõi sức khoẻ biểu đồ tăng trưởng

- Được cân đo chiều cao tháng lần

* Động tác phát triển hơ hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ + Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

* Động tác phát triển nhóm cơ:

- Tay:

+ Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

+ Co duỗi tay, vỗ tay vào

- Thông báo khám sức khỏe tới tất bặc phụ huynh (Dự kiến ngày 15/09/2017) - Tập cho trẻ ăn nhiều ăn khác

(7)

- MT6: Trẻ kiểm sốt được vận động bị

- MT 12: Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt số hoạt động

- MT 30: Trẻ nhận số đồ dùng sinh hoạt

nhau (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn:

+ Cúi trước, ngửa người sau + Quay sang trái, sang phải

+ Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân: + Nhún chân

+ Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ + Đứng chân co cao đầu gối

- Bò bàn tay bàn chân - 4m

- Bò dích dắc qua điểm

- Bị chui qua cổng, ống dài 1,2 x 0,6m

- Lắp ghép hình

- Xây dựng lắp ráp với 10-12 khối - Xé, cắt đường thẳng

- Tơ, vẽ hình - Biết tết sợi đôi

- Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây - Đặc điểm công dụng chất liệu đồ dùng thông thường sinh hoạt hàng ngày

- Nhận đặc điểm chung công dụng, chất liệu đồ dùng

- Hoạt động học

- Hoạt động góc, hoạt động học

(8)

- MT 40: Trẻ nhận quy tắc sắp xếp đối tượng chép lại

- MT 48: Trẻ nhận biết trường mầm non, cộng đồng

- MT 70: Trẻ biết tự chọn đồ chơi chơi theo ý thích

- MT 78: Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép

- Xếp đồ dùng vào nhóm gọi tên theo cơng dụng chất liệu

- So sánh, phát quy tăc xếp xếp theo quy tắc

- Tên, địa trường lớp Tên công việc cô giáo cô bác trường

- Họ tên vài đặc điểm bạn, hoạt động trẻ trường

- Chọn trị chơi, đồ chơi mà trẻ thích để chơi

- Sử dụng lời nói cử lễ phép

- Hoạt động học

- Hoạt động đón trả trẻ,nêu gương

- Hoạt động đón trẻ, trả trẻ

- Hoạt động đón trẻ, hoạt động học

3 Chủ đề

nhánh 2: Lớp mẫu giáo tuôi của bé.

( từ ngày 18-22/09/2017

- MT1: MT 1: Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé trai:

+ Cân nặng 14,1 kg - 24,2 kg + Chiều cao là: 100,7cm - 119,2cm

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé gái:

+ Cân nặng là: 13,7 kg - 24,9 kg + Chiều cao là: 99,9 - 118,9cm

- Trẻ phải khám sức khoẻ định kỳ năm lần Và thường xuyên theo dõi sức khoẻ biểu đồ tăng trưởng

- Được cân đo chiều cao tháng lần

(9)

- MT 2: Trẻ thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh

- MT 3: Giữ thăng thể thực vận động

* Động tác phát triển hơ hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ + Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

* Động tác phát triển nhóm cơ:

- Tay:

+ Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

+ Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn:

+ Cúi trước, ngửa người sau + Quay sang trái, sang phải

+ Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân: + Nhún chân

+ Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ + Đứng chân co cao đầu gối

- Đi gót chân, khuỵu gối, lùi

- Đi ghế thể dục, vạch kẻ thẳng sàn

- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc (đổi hướng) theo vật chuẩn

- Thể dục sang

(10)

- MT 30: Trẻ nhận số đồ dùng sinh hoạt

- MT 31: Trẻ biết Phân loại đồ dùng, đồ chơi

- MT 72: Trẻ nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh ảnh

- MT 73: Trẻ biết biểu lộ số cảm xúc : vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên

- MT 77: Trẻ thực số quy định lớp gia đình

- Đi bước lùi liên tiếp khoảng m - Đặc điểm công dụng chất liệu đồ dùng thông thường sinh hoạt hàng ngày

- Nhận đặc điểm chung công dụng, chất liệu đồ dùng

- Xếp đồ dùng vào nhóm gọi tên theo cơng dụng chất liệu

- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu công dụng, chất liệu,

- So sánh khác giống 2-3 đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu

- Nhận biết số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh

- Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, trị chơi, hát, vận động, vẽ, nặn, xếp hình

- Một số quy định lớp, gia đinh, nơi công cộng ( để đồ dùng, đồ chơi chỗ ; trật tự ăn,

- Hoạt động góc, hoạt động học

- Hoạt động học, hoạt động trời

- Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời

- Hoạt động đón trẻ, hoạt học, hoạt động góc, hoạt động trời

(11)

- MT 78: Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép

- MT 91: Trẻ hát giai điệu, lời ca, hát rõ lời thể sắc thái hát qua giọng hát, nét mặt , điệu

ngủ ; bên phải lề đường ) - Sử dụng lời nói cử lễ phép

- Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái, tình cảm hát

- Hoạt động học

- Hoạt động học

KẾ HOẠCH TUẦN 1

Chủ đề nhánh: Ngày hội đến trường

Thời gian thực hiện: tuần, từ ngày 06/09 – 08/09/2017 Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

1 Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh, điểm danh

- Đón trẻ vào lớp , trị chuyện với phụ huynh đặc điểm tâm sinh lí trẻ, thói quen trẻ nhà

(12)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

dùng cá nhân nơi quy định - Kiểm tra tư trang trẻ

- Cho trẻ chơi tự theo ý thích 2 Thể dục sáng:

*.Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. *.Trọng động:

- Hô hấp : Thổi nơ bay

- Tay vai : Tay đưa ngang lên cao

- Chân : Đứng đưa chân lên trước, lên cao - Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau * Hồi tĩnh: : Đi lại xung quanh sân nhẹ nhàng. Điểm danh trẻ tới lớp

Hoạt động học Khai giảng KPKH:

Trò chuyện trường mầm non bé

LQVT: Phân loại nhóm đồ chơi có màu sắc, hình dáng, kích thước khác

Âm nhạc:

(13)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

nhau

Chơi, hoạt động ở các góc

- Góc học tâp: + Vẽ đường tới trường, vẽ mặt trời, tô màu theo tranh + Xé dán hoa tặng bạn

+ Nặn đồ chơi lớp * Góc học tập - sách :

+ Xem sách, tranh theo chủ đề trường , lớp mẫu giáo , làm sách trường mầm non bé - Góc nghệ thuật: +Vẽ đường đến trường.Vẽ mặt trời, tô màu tranh

+Xé dán hoa tặng bạn + Nặn đồ chơi lớp

- Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non Xây hàng rào vườn trường. - Góc phân vai: Chơi đóng vai giáo Bác cấp dưỡng.

*Góc âm nhạc: Hát, múa biểu diễn hát trường mầm non- Nghe nhạc. Chơi trời 1.HĐ có mục đích:

- Trị chuyện khu vực, hoạt động, quy định lớp học bé - Làm cặp sách, hát, biểu diễn văn nghệ theo chủ đề

2.Chơi vận động: + Đuổi bắt

+ Nhảy vào nhảy - Chơi trò chơi dân gian 3 Chơi tự do

- Chơi với cát, nước - Vẽ hình cát - Vật chìm, vật

Ăn, ngủ, vệ sinh - Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh lau miệng sau ăn)

(14)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Chơi, hoạt động theo ý thích, nêu gương

+ Cho trẻ kể lại điều mà trẻ quan sát trường + Trị chuyện với trẻ hoạt động, công việc cô, bác trường + Cùng trẻ trò chuyện trường Mầm non

+ Nghe đọc thơ, kể chuyện, ôn lại hát “Vui đến trường” ôn thơ “ Bạn đến trường” “Cô giáo em” kể truyện: Đôi bạn tốt

+ Hoạt động góc theo ý thích + Biểu diễn văn nghệ

- Trả trẻ

- Biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, cá hoạt động trẻ ngày

KẾ HOẠCH TUẦN 2

Chủ đề nhánh 2: “ Trường mầm non bé” Thời gian thực hiện: Từ ngày 11/09 Đến ngày 15/09/2017 Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

2 Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh, điểm danh

- Đón trẻ vào lớp , trò chuyện với phụ huynh đặc điểm tâm sinh lí trẻ, thói quen trẻ nhà

- Trò chuyện làm quen với trẻ giúp trẻ quen dần với cô giáo bạn Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Giới thiệu với trẻ chủ đề Chủ đề “ Trường Mầm Non”

(15)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

- Đàm thoại, cho trẻ kể Trường,Lớp Mầm non - Điểm danh trẻ tới lớp

Thể dục sáng:( tập kết hợp với hát: Chào ngày mới) *.Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.

*.Trọng động:

- Hô hấp : Thổi nơ bay

- Tay vai : Tay đưa ngang lên cao - Chân : Ngồi khuỵu gối

- Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật : Bật liên tục chỗ

* Hồi tĩnh: : Đi lại xung quanh sân nhẹ nhàng. Hoạt động học VĐCB: Bật liên

tục vào vòng

Văn học: Thơ : Bé đến trường

KPKH: Trò chuyện tìm hiểu trường mầm non Tràng An

Tạo hình: Vẽ hoa vườn trường

Kĩ sống: Dạy trẻ kĩ giao tiếp: Dạy trẻ chào hỏi, lễ phép với người lớn tuổi bạn bè

Chơi, hoạt động ở các góc

- Góc phân vai: Chơi gia đình; Cửa hàng bán đồ chơi.

- Góc xây dựng: Xây trường Mầm non, xây vườn trường, lắp ghép đồ chơi, xếp đường tới trường…v v

- Góc Nghệ thuật: Vẽ tơ màu đường tới trường Cắt dán, trang trí giá đựng đồ chơi - Góc thiên nhiên: Tưới Chơi với cát, nước, sỏi…v v.

- Góc sách truyện: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh trường Mầm non Chơi với chữ số….v…v

(16)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

- Dạo chơi trò chuyện thời tiết ngày - Dạo chơi, quan sát vườn hoa sân trường - Trò chuyện trường mầm non

2.Trò chơi vận động

- Trò chơi dân gian: Cướp cờ, Lộn Cầu Vồng…v.v - Ai khỏi hàng? …v.v

3 Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi trời

Ăn, ngủ, vệ sinh - Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh lau miệng sau ăn)

- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả nhận biết tên ăn, lợi ích ăn đúng, ăn đủ… - Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm chỗ, nằm ngắn…

Chơi, hoạt động theo ý thích, nêu gương

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

Ôn kĩ tự phục vụ (cất bàn ghế, lau bàn ghế ) - Ôn thơ, hát học

- Hoạt động góc theo ý thích - Nêu gương

- Trả trẻ

- Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)

- Biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn

(17)

KẾ HOẠCH TUẦN 3

Chủ đề nhánh 3: “Lớp mẫu giáo tuổi bé”. Thời gian thực hiện: Từ ngày 18/9 Đến ngày 22/9/2017 Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

1.Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh, điểm danh;

- Đón trẻ, trị chuyện trẻ phụ huynh tình hình trẻ nhà ngày nghỉ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Cho trẻ chơi tự góc

- Giới thiệu với trẻ chủ đề nhánh “Lớp học bé” - Đàm thoại, cho trẻ kể chủ đề

* Điểm danh 2.Thể dục sáng:

*.Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. *.Trọng động:

(18)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

- Chân : - Bụng : - Bật :

*.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà. Hoạt động học VĐCB: Bò

bàn tay bàn chân

TCVĐ: Tung bóng

LQVTP VĂN HỌC: Truyện “ Người bạn tốt”

KPKH: Trò chuyện lớp mẫu giáo tuổi bé

LQVT: Đếm số đồ dùng Đồ chơi lớp ( Một nhiều)

Âm nhạc: Hát, vận động “ Trường chúng cháu trường mầm non”

Chơi, hoạt động ở các góc

- Góc phân vai: Chơi đóng vai giáo trị chơi lớp học.

- Góc xây dựng: Xây dựng lớp học, hàng rào, vườn trường, lắp ghép đồ chơi, xây đường đến trường

- Góc học tâp: sách tranh theo chủ đề lớp học bé, kể chuyện theo tranh. - Góc Nhệ thuật: Vẽ đường đến lớp, tô màu theo tranh.

- Góc thiên nhiên: Tưới nước chăm sóc cảnh. Chơi ngồi trời 1.Hoạt động có chủ đích

- Đi dạo quan sát sân trường.Thời tiết thiên nhiên mùa thu - Nhặt hoa làm đồ chơi

2.Trò chơi vận động

(19)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

- HĐTC: Vẽ tự sân

Ăn, ngủ, vệ sinh - Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh lau miệng sau ăn)

- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả nhận biết tên ăn, lợi ích ăn đúng, ăn đủ… - Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm chỗ, nằm ngắn…

Chơi, hoạt động theo ý thích, nêu gương

- Ôn lại buổi sáng

- Ôn hát: “Em mẫu giáo”.Ôn truyện “Người bạn thân” - Chơi góc: Chơi tự theo ý thích

- Biểu diễn văn nghệ, nêu gương - Trả trẻ

- Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)

- biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn

(20)

I ĐÓNG CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON - Cho trẻ hát “ Ngày vui bé ”

- Hỏi hát nói gì? - Các vừa học chủ đề gì?

- Trong chủ đề thích chủ đề nào?

- Con kể lại điều ấn tượng chủ đề

- Con thể điều qua tiết mục văn nghệ, đóng kịch có nội dung chủ đề Trường mầm non không - Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ, đóng kịch… chủ đè Trường mầm non

- Cho trẻ cất bớt sản phẩm chủ đề trường mầm non - Trang trí số hình ảnh chủ đề

Tràng An, ngày tháng năm 2017

TÊN CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Thời gian thực hiện: tuần

Từ ngày 25 tháng năm 2017 đến ngày 20 tháng 10 năm 2017

(21)

I MỞ CHỦ ĐỀ: BẢN THÂM

1 CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ MỚI “BẢN THÂN”

- Bài hát “Tóm đợc rồi”, “Tay thơm tay ngoan”, “Mời ban ăn”, “ Nào tập thể dục”

- “Truyện Mỗi người việc; Gấu bị đau răng; Câu truyện tay phải tay trái; Thỏ trắng biết lỗi - Thơ; “Xoè tay”,” Tay ngoan”; “ Đôi tay bé”; “ Đôi mắt em”; “ Cái lưỡi”

Ca dao - đồng dao chủ đề thân - Câu đố chủ đề thân - Các tranh ảnh về.chủ đề thân

- Các nguyên liệu: vỏ hộp, tranh ảnh hoạ báo, cây, xốp, bìa cát tơng, rơm, rạ, hột, hạt… 2 MỞ CHỦ ĐỀ:

Cho trẻ hát “Tay thơm tay ngoan” - Bài hát nói ?

- Các nhìn xem hơm lớp có mới? (ảnh, tranh Bản thân ) - Ai nhận xét tranh này?

- Về đặc điểm hình dáng bé: mát mũi miệng đấu tóc phận thể bé? , …

- Chúng tìm hiểu, khám phá phận chức phận thể nhé! II MỤC TIÊU:

- MT1: MT 1: Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi: - Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé trai:

+ Cân nặng 14,1 kg - 24,2 kg + Chiều cao là: 100,7cm - 119,2cm

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé gái: + Cân nặng là: 13,7 kg - 24,9 kg

+ Chiều cao là: 99,9 - 118,9cm

- MT 2: Trẻ thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh. - MT 3: Giữ thăng thể thực vận động.

- MT6: Trẻ kiểm sốt vận động bò

- MT 12: Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt số hoạt động

(22)

- MT 17: Trẻ có số thói quen, hành vi tốt ăn uống - MT 18: Trẻ biết số hành vi văn minh.

- MT 19: Trẻ biết vệ sinh nơi qui định.

- MT 20: Trẻ biết số nguy khơng an tồn Và phịng tránh.

- MT 29: Trẻ biết chức giác quan phận khác thể - MT 30: Trẻ nhận số đồ dùng sinh hoạt.

- MT 31: Trẻ biết Phân loại đồ dùng, đồ chơi.

- MT 36: Trẻ nhận biết chữ số, số lượng Trẻ biết đếm đối tượng phạm vi 5. - MT 40: Trẻ nhận quy tắc xếp đối tượng chép lại

- MT 68: Trẻ nhận biết thân, tên bố, mẹ.

- MT 69: Trẻ nói dược điều bé thích, khơng thích,những việc bé làm được.

- MT 61: Sử dụng từ như: “mời cô” “mời bạn” “xin phép” “thưa” “dạ” “vâng”…phù hợp với tình - MT 68: Trẻ nói tên, tuổi, giới tính banr thân

- MT 70: Trẻ biết tự chọn đồ chơi chơi theo ý thích.

- MT 72: Trẻ nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh ảnh. - MT 73: Trẻ biết biểu lộ số cảm xúc : vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên.

- MT 77: Trẻ thực số quy định lớp gia đình. - MT 78: Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép

- MT 91: Trẻ hát giai điệu, lời ca, hát rõ lời thể sắc thái hát qua giọng hát, nét mặt , điệu

III KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Chủ đề

nhánh

Mục tiêu Nội dung Hoạt động Ghi

chú

Chủ đề

nhánh 1:Tôi

- MT1: MT 1: Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển

- Trẻ phải khám sức khoẻ

(23)

là ai

( từ ngày 25 – 29/09/2017

bình thường theo lứa tuổi:

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé trai: + Cân nặng 14,1 kg - 24,2 kg + Chiều cao là: 100,7cm - 119,2cm

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé gái:

+ Cân nặng là: 13,7 kg - 24,9 kg + Chiều cao là: 99,9 - 118,9cm - MT 2: Trẻ thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh

xuyên theo dõi sức khoẻ biểu đồ tăng trưởng - Được cân đo chiều cao tháng lần

* Động tác phát triển hơ hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ + Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

* Động tác phát triển nhóm cơ:

- Tay:

+ Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

+ Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn:

+ Cúi trước, ngửa người sau + Quay sang trái, sang phải

+ Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân: + Nhún chân

+ Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ

được nhiều ăn khác

(24)

- MT 12: Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt số hoạt động

- MT13: Trẻ nhận số ăn, thực phẩm thơng thường ích lợi chúng sức khỏe

- MT 16: Trẻ tập làm số việc tự phục vụ sinh hoạt

- MT 17: Trẻ có số thói quen,

+ Đứng chân co cao đầu gối

- Lắp ghép hình

- Xây dựng lắp ráp với 10-12 khối - Xé, cắt đường thẳng

- Tơ, vẽ hình - Biết tết sợi đơi

- Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây - Nhận biết số thực phẩm thơng thường nhóm thực phẩm (Trên tháp dinh dưỡng.)

- Nhận biết dạng chế biến đơn giản số thực phẩm,món ăn

- Nhận biết bữa ăn ngày ích lợi việc ăn uống đủ lượng đủ chất

- Nhận biết liên quan ăn uống với bệnh tật (Ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dương, béo phì ) - Tập đánh răng, lau mặt.Rèn luyện thao tác rửa tay xà phòng

- Tự thay quần áo ướt, bẩn - Đi vệ sinh nơi quy định - Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, khơng rơi vãi, đổ thức ăn

- Hoạt động góc + Trẻ xếp trường, đường tới trường + Trẻ vẽ tô màu đèn ông

(25)

hành vi tốt ăn uống

- MT 18: Trẻ biết số hành vi văn minh

- MT 19: Trẻ biết vệ sinh đúng nơi qui định

- MT 36: Trẻ nhận biết chữ số, số lượng Trẻ biết đếm đối tượng phạm vi 10

- MT 61: Sử dụng từ như: “mời cô” “mời bạn” “xin phép” “thưa” “dạ” “vâng”…phù hợp với tình - MT 68: Trẻ nhận biết bản thân, tên bố, mẹ

- MT 69: Trẻ nói dược điều bé thích, khơng thích,những việc bé làm

- MT 72: Trẻ nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ,

- Mời cô, mời bạn ăn, ăn từ tốn, nhai kỹ

- Ăn rau nhiều loại thức ăn khác

- Không ăn thức ăn có mùi ơi, hoa lạ

- Không tự ý uống thuốc

- Thực số hành vi văn minh, lịch biết che miệng ho, hắt hơi, ngáp

- Đi vệ sinh nơi quy định, biết sử dụng đồ dùng vệ sinh cách;

- Đếm đối tượng phạm vi 10 đếm theo khả

- Chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi

- Sử dụng từ biểu thị lễ phép

- Tên, tuổi, giới tính thân, tên bố mẹ

- Sở thích, khả thân

- Nhận biết số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận,

- Hoạt động ăn + Trẻ biết rửa tay trước ăn

+ Trẻ biết mời cô bạn trước ăn

- Hoạt động đón trả trẻ, nêu gương, hoạt động chơi, hoạt động học

- Hoạt động đón trả trẻ, nêu gương, hoạt động học

- Hoạt động học

- Hoạt động ăn, hoạt động góc, hoạt động học

- Hoạt động đón trả trẻ, hoạt động học + Trẻ nói tên bố mẹ

(26)

qua tranh ảnh

- MT 73: Trẻ biết biểu lộ số cảm xúc : vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên

- MT 91: Trẻ hát giai điệu, lời ca, hát rõ lời thể sắc thái hát qua giọng hát, nét mặt , điệu

ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh

- Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, trị chơi, hát, vận động, vẽ, nặn, xếp hình

- Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái, tình cảm hát

+ Trẻ thể cảm xúc

- Hoạt động học

- Hoạt động học + Trẻ hát giai điệu hát" Mừng sinh nhật"

+ Trẻ thể cảm xúc tình cảm qua hát

2 Chủ đề

nhánh 2: Lễ hội mùa thu ( từ ngày 02-06/10/2017

- MT1: MT 1: Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé trai:

+ Cân nặng 14,1 kg - 24,2 kg + Chiều cao là: 100,7cm - 119,2cm

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé gái:

+ Cân nặng là: 13,7 kg - 24,9 kg + Chiều cao là: 99,9 - 118,9cm - MT 2: Trẻ thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh

- Trẻ phải khám sức khoẻ định kỳ năm lần Và thường xuyên theo dõi sức khoẻ biểu đồ tăng trưởng - Được cân đo chiều cao tháng lần

* Động tác phát triển hơ hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ + Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

* Động tác phát triển nhóm

- Tập cho trẻ ăn nhiều ăn khác

(27)

MT 10 :Trẻ dùng sức mạnh để thực vận động bật nhảy

- MT 12: Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt số hoạt động

cơ: - Tay:

+ Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

+ Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn:

+ Cúi trước, ngửa người sau + Quay sang trái, sang phải

+ Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân: + Nhún chân

+ Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ + Đứng chân co cao đầu gối

- Bật liên tục phía trước - Bật xa 35 - 40 cm

- Bật nhảy từ cao xuống (cao 30-35 cm)

- Bật tách chân, khép chân qua ô - Bật qua vật cản cao 10-15cm - Nhảy lị cị m

- Lắp ghép hình

- Xây dựng lắp ráp với 10-12 khối - Xé, cắt đường thẳng

- Tơ, vẽ hình - Biết tết sợi đôi

- Hoạt động học + Trẻ thực tập bật liên tục vào vòng

(28)

- MT 30: Trẻ nhận số đồ dùng sinh hoạt

- MT 40: Trẻ nhận quy tắc sắp xếp đối tượng chép lại

- MT 68: Trẻ nhận biết bản thân, tên bố, mẹ

- MT 69: Trẻ nói dược điều bé thích, khơng thích,những việc bé làm

- MT 70: Trẻ biết tự chọn đồ chơi chơi theo ý thích

- MT 78: Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép

- Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây - Đặc điểm công dụng chất liệu đồ dùng thông thường sinh hoạt hàng ngày

- Nhận đặc điểm chung công dụng, chất liệu đồ dùng

- Xếp đồ dùng vào nhóm gọi tên theo công dụng chất liệu

- So sánh, phát quy tăc xếp xếp theo quy tắc

- Tên, tuổi, giới tính thân, tên bố mẹ

- Sở thích, khả thân

- Chọn trò chơi, đồ chơi mà trẻ thích để chơi

- Sử dụng lời nói cử lễ phép

- Hoạt động học

- Hoạt động học

- Hoạt động đón trả trẻ, họat động học

- Hoạt động đón trẻ, trả trẻ

- Hoạt động đón trẻ, hoạt động học

(29)

nhánh 3: Cơ thể bé. ( từ ngày 09-13/10/2017

cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé trai: + Cân nặng 14,1 kg - 24,2 kg + Chiều cao là: 100,7cm - 119,2cm

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé gái:

+ Cân nặng là: 13,7 kg - 24,9 kg + Chiều cao là: 99,9 - 118,9cm - MT 2: Trẻ thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh

định kỳ năm lần Và thường xuyên theo dõi sức khoẻ biểu đồ tăng trưởng - Được cân đo chiều cao tháng lần

* Động tác phát triển hơ hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ + Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

* Động tác phát triển nhóm cơ:

- Tay:

+ Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

+ Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn:

+ Cúi trước, ngửa người sau + Quay sang trái, sang phải

+ Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân: + Nhún chân

sức khỏe tới tất bặc phụ huynh - Có kế hoạch cho trẻ suy dinh dưỡng

(30)

- MT 3: Giữ thăng thể thực vận động

- MT 30: Trẻ nhận số đồ dùng sinh hoạt

- MT 31: Trẻ biết Phân loại đồ dùng, đồ chơi

- MT 68: Trẻ nhận biết bản thân, tên bố, mẹ

- MT 69: Trẻ nói dược điều bé

+ Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ + Đứng chân co cao đầu gối

- Đi gót chân, khuỵu gối, lùi

- Đi ghế thể dục, vạch kẻ thẳng sàn

- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc (đổi hướng) theo vật chuẩn

- Đi bước lùi liên tiếp khoảng m - Đặc điểm công dụng chất liệu đồ dùng thông thường sinh hoạt hàng ngày

- Nhận đặc điểm chung công dụng, chất liệu đồ dùng

- Xếp đồ dùng vào nhóm gọi tên theo công dụng chất liệu

- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu công dụng, chất liệu,

- So sánh khác giống 2-3 đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu

- Tên, tuổi, giới tính thân, tên bố mẹ

- Sở thích, khả thân

- Hoạt động học

- Hoạt động góc, hoạt động học

- Hoạt động học, hoạt động trời

(31)

thích, khơng thích,những việc bé làm

- MT 72: Trẻ nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh ảnh

- MT 73: Trẻ biết biểu lộ số cảm xúc : vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên

- MT 77: Trẻ thực số quy định lớp gia đình

- MT 78: Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép

- MT 91: Trẻ hát giai điệu, lời ca, hát rõ lời thể sắc thái hát qua giọng hát, nét mặt , điệu

- Nhận biết số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh

- Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, trị chơi, hát, vận động, vẽ, nặn, xếp hình

- Một số quy định lớp, gia đinh, nơi công cộng ( để đồ dùng, đồ chơi chỗ ; trật tự ăn, ngủ ; bên phải lề đường ) - Sử dụng lời nói cử lễ phép

- Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái, tình cảm hát

động trời

- Hoạt động đón trẻ, hoạt học, hoạt động góc, hoạt động trời

- Hoạt động hoạt

- Hoạt động học

- Hoạt động học

4

Chủ đề

nhánh 4: Tơi cần lớn lên

khỏe

mạnh

( từ ngày

16 MT1: MT 1: Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé trai: + Cân nặng 14,1 kg - 24,2 kg

- Trẻ phải khám sức khoẻ định kỳ năm lần Và thường xuyên theo dõi sức khoẻ biểu đồ tăng trưởng - Được cân đo chiều cao tháng lần

(32)

20/10/2017 + Chiều cao là: 100,7cm - 119,2cm

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé gái:

+ Cân nặng là: 13,7 kg - 24,9 kg + Chiều cao là: 99,9 - 118,9cm - MT 2: Trẻ thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh

- MT 3: Giữ thăng

* Động tác phát triển hô hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ + Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

* Động tác phát triển nhóm cơ:

- Tay:

+ Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

+ Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn:

+ Cúi trước, ngửa người sau + Quay sang trái, sang phải

+ Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân: + Nhún chân

+ Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ + Đứng chân co cao đầu gối

- Đi gót chân, khuỵu gối,

- Thể dục sang

(33)

thể thực vận động

- MT 30: Trẻ nhận số đồ dùng sinh hoạt

- MT 31: Trẻ biết Phân loại đồ dùng, đồ chơi

- MT 68: Trẻ nhận biết bản thân, tên bố, mẹ

- MT 69: Trẻ nói dược điều bé thích, khơng thích,những việc bé làm

- MT 72: Trẻ nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ,

đi lùi

- Đi ghế thể dục, vạch kẻ thẳng sàn

- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc (đổi hướng) theo vật chuẩn

- Đi bước lùi liên tiếp khoảng m - Đặc điểm công dụng chất liệu đồ dùng thông thường sinh hoạt hàng ngày

- Nhận đặc điểm chung công dụng, chất liệu đồ dùng

- Xếp đồ dùng vào nhóm gọi tên theo cơng dụng chất liệu

- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu công dụng, chất liệu,

- So sánh khác giống 2-3 đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu

- Tên, tuổi, giới tính thân, tên bố mẹ

- Sở thích, khả thân

- Nhận biết số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ,

- Hoạt động góc, hoạt động học

- Hoạt động học, hoạt động trời

- Hoạt động học

(34)

qua tranh ảnh

- MT 73: Trẻ biết biểu lộ số cảm xúc : vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên

- MT 77: Trẻ thực số quy định lớp gia đình

- MT 78: Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép

- MT 91: Trẻ hát giai điệu, lời ca, hát rõ lời thể sắc thái hát qua giọng hát, nét mặt , điệu

giọng nói, tranh ảnh

- Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, trị chơi, hát, vận động, vẽ, nặn, xếp hình

- Một số quy định lớp, gia đinh, nơi công cộng ( để đồ dùng, đồ chơi chỗ ; trật tự ăn, ngủ ; bên phải lề đường ) - Sử dụng lời nói cử lễ phép

- Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái, tình cảm hát

- Hoạt động hoạt

- Hoạt động học

(35)

KẾ HOẠCH TUẦN 4 Chủ đề nhánh: Tôi ai

Thời gian thực hiện: tuần, từ ngày 25/09 – 29/09/2017 Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

1 Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh, điểm danh

- Đón trẻ vào lớp , trò chuyện với phụ huynh đặc điểm tâm sinh lí trẻ, thói quen trẻ nhà

- Trò chuyện với trẻ đặc điểm, sở thích thân trẻ bạn - Cho trẻ chơi với đồ chơi lớp

(36)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

*.Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. *.Trọng động:- Tập tập thể dục sáng.

* Hồi tĩnh: : Đi lại xung quanh sân nhẹ nhàng. Điểm danh trẻ tới lớp

Hoạt động học Thể dục: VĐCB “Đập bóng xuống sàn bắt bóng”

TCVĐ: Đôi bạn.

Văn học: Thơ: “ Đôi mắt em”

KPKH:" Họ tên,

tuổi giới tính Đặc điểm bên ngồi, sở thích thân"

Tạo hình : "Vẽ tơ mầu tranh "

Kĩ sống: Dạy trẻ kĩ tự bảo vệ thân, dạy trẻ khơng chơi đồ gây nguy hiểm

Chơi, hoạt động ở các góc

- Góc học tâp: Xem truyện, tranh, kể chuyện theo tranh chủ đề “Bản thân” Phân nhóm, gộp đếm nhóm bạn trai, bạn gái Chơi với thẻ số chữ

- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ Chơi với dụng cụ âm nhạc Tô màu, xé, cắt dán, làm ảnh tặng bạn thân, làm rối…v…v

- Góc xây dựng: Xây nhà xếp đường nhà bé, xây cơng viên, ghép hình bạn trai bạn gái…v v

- Góc phân vai: Chơi “Mẹ con”; “Phòng khám bệnh”; “Cửa hàng bán thực phẩm, siêu thị”. - Góc thiên nhiên: Tưới Chơi với cát, nước, sỏi…v v.

Chơi trời 1.HĐ có mục đích:

- Dạo chơi trị chuyện thời tiết ngày - Quan sát vườn rau trường

(37)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

- Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây, Nu na nu nống v v - Chó Sói xấu tính …v.v

3 Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi trời

Ăn, ngủ, vệ sinh - Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh lau miệng sau ăn)

- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả nhận biết tên ăn, lợi ích ăn đúng, ăn đủ… - Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm chỗ, nằm ngắn…

Chơi, hoạt động theo ý thích, nêu gương

- Ơn kĩ vệ sinh cá nhân: giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng… - Ôn hát “Mừng sinh nhật”

+ Hoạt động góc theo ý thích + Biểu diễn văn nghệ

- Trả trẻ

- Biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn

(38)

KẾ HOẠCH TUẦN 5

Chủ đề nhánh 2: “ Lễ hội mùa thu”

Thời gian thực hiện: Từ ngày 02/10 Đến ngày 06/10/2017 Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

2 Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh, điểm danh

- Đón trẻ vào lớp , trị chuyện với phụ huynh đặc điểm tâm sinh lí trẻ, thói quen trẻ nhà

- Trị chuyện làm quen với trẻ giúp trẻ quen dần với cô giáo bạn Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Giới thiệu với trẻ chủ đề Chủ đề “ Bản thân”

- Hướng trẻ đến thay đổi lớp (Có tranh lớn bạn trai, bạn gái ) - Đàm thoại, cho trẻ kể Tết trung thu

- Điểm danh trẻ tới lớp

Thể dục sáng:( tập kết hợp với hát: Chào ngày mới) *.Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.

*.Trọng động:

- Hô hấp : Thổi nơ bay

(39)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

- Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật : Bật liên tục chỗ

* Hồi tĩnh: : Đi lại xung quanh sân nhẹ nhàng. Hoạt động học VĐCB: Bật liên

tục vào vòng TCVĐ: Tung cao

Văn học: Thơ: “Trăng sáng”

KPKH: Trò chuyện loaị ngày tết trung thu

Tốn: Ơn So sánh kích thước của

hai đối

tượng.

Âm nhạc: Dạy hát “Rước đèn” + Trị chơi: “Tai thính”

Chơi, hoạt động ở các góc

- Góc phân vai: Chơi gia đình; Cửa hàng bán đồ chơi, bánh kẹo Trung thu.

- Góc xây dựng: Xây trường Mầm non, xây vườn trường, lắp ghép đồ chơi, xếp đường tới trường…v v

- Góc Nghệ thuật: Vẽ tơ màu đèn Ơng Sao Cắt dán, trang trí giá đựng đồ chơi Làm mặt nạ từ vật liệu thiên nhiên…v…

Góc thiên nhiên: Tưới Chơi với cát, nước, sỏi…v v.

- Góc học tập: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh trường Mầm non Làm sách Tết Trung thu Chơi với chữ số….v…v

- Góc sách truyện: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh.làm sách, tranh, abum tết trung thu

Chơi ngồi trời 1.Hoạt động có chủ đích

- Dạo chơi trị chuyện thời tiết ngày - Dạo chơi, quan sát vườn hoa sân trường Trò chuyện ngày Tết Trung thu

(40)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

- Chơi với đồ chơi trời

Ăn, ngủ, vệ sinh - Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh lau miệng sau ăn)

- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả nhận biết tên ăn, lợi ích ăn đúng, ăn đủ… - Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm chỗ, nằm ngắn…

Chơi, hoạt động theo ý thích, nêu gương

Ơn kĩ tự phục vụ (cất bàn ghế, lau bàn ghế ) - Ôn thơ, hát học

- Hoạt động góc theo ý thích - Nêu gương

- Trả trẻ

- Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)

- Biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, cá hoạt động trẻ ngày

(41)

Thời gian thực hiện: Từ ngày 09/10 Đến ngày 13/10/2017 Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

1.Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh, điểm danh;

- Đón trẻ, trị chuyện trẻ phụ huynh tình hình trẻ nhà ngày nghỉ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Cho trẻ chơi tự góc

- Giới thiệu với trẻ chủ đề nhánh “Cơ thể tôi” - Đàm thoại, cho trẻ kể chủ đề

* Điểm danh 2.Thể dục sáng:

*.Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. *.Trọng động:

- Hô hấp : - Tay vai : - Chân : - Bụng : - Bật :

(42)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Hoạt động học VĐCB : Trèo lên xuống bậc thang

TCVĐ: Thuyền vào bến

Văn học: Truyện: "Gấu bị đau răng"

KPKH ::"Họ tên tuổi, giới tính Đặc điểm bên ngồi, sở thích thân"

Tạo hình: Cắt dán thể bé

Âm nhạc: Hát: "Vì mèo rửa mặt". Nghe hát: Dân ca " Hoa thơm bướm lượn" TCÂN: Ai nhanh

Chơi, hoạt động ở các góc

- Góc phân vai: Chơi “Mẹ con”; “Nấu ăn”; “Cửa hàng bán thực phẩm, siêu thị”. - Góc xây dựng: Xây khu vui chơi, giải trí; cơng viên, nhà bé…v v.

- Góc học tâp: Xem truyện, tranh, kể chuyện theo tranh chủ đề “Bản thân” Phân nhóm, gộp đếm nhóm thực phẩm Chơi với thẻ số chữ cái…v…v

- Góc Nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ Chơi với dụng cụ âm nhạc Tô màu, xé, cắt dán, nặn số ăn Làm rối từ vật liệu khác

- Góc thiên nhiên: Tưới Chơi với cát, nước, sỏi…v v. Chơi ngồi trời 1.Hoạt động có chủ đích

Trị chuyện khác bạn trai bạn gái 2.Trò chơi vận động

- Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây, Lộn cầu vồng v v - Bắt bóng, tơ chim sẻ …v.v

3 Chơi tự do

- Chơi với thiết bị đồ chơi trời

(43)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

sinh lau miệng sau ăn)

- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả nhận biết tên ăn, lợi ích ăn đúng, ăn đủ… - Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm chỗ, nằm ngắn…

Chơi, hoạt động theo ý thích, nêu gương

- Luyện tập kĩ đánh rửa tay xà phòng - Ơn hát “Tìm bạn thân”

- Chơi góc: Chơi tự theo ý thích - Biểu diễn văn nghệ, nêu gương

- Trả trẻ

- Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)

- biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, cá hoạt động trẻ ngày

KẾ HOẠCH TUẦN 7

(44)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

1.Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh, điểm danh;

- Đón trẻ, trị chuyện trẻ phụ huynh tình hình trẻ nhà ngày nghỉ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Cho trẻ chơi tự góc

- Giới thiệu với trẻ chủ đề nhánh “Tơi cần làm để lớn lên để khỏe mạnh”.” - Đàm thoại, cho trẻ kể chủ đề

* Điểm danh 2.Thể dục sáng:

*.Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. *.Trọng động:

- Hô hấp : - Tay vai : - Chân : - Bụng : - Bật :

(45)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Hoạt động học VĐCB : Ném xa tay TCVĐ: Chạy nhanh 15m

Văn học: Thơ: "Thỏ bị ốm"

KPKH ::" Phân biệt bốn nhóm thực phẩm tốt cho sức khỏe"

Tốn: Xác định vị trí trên, dưới, trước, sau đồ vật với thân trẻ so với bạn khác

Kĩ sống; Dạy trẻ biết cách tự mặc quần áo

Chơi, hoạt động ở các góc

- Góc phân vai: Chơi “Mẹ con”; “Phịng khám bệnh”; “Cửa hàng bán thực phẩm, siêu thị”. - - Góc xây dựng: Xây khu vui chơi, giải trí; cơng viên, nhà bé…v v.

- Góc học tâp: Xem truyện, tranh, kể chuyện theo tranh chủ đề “Bản thân” Phân nhóm, gộp đếm nhóm đồ dùng trẻ Chơi với thẻ số chữ

- Góc Nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ Chơi với dụng cụ âm nhạc Tô màu, xé, cắt dán làm nhà thiết kế thời trang Nặn đồ dùng bé…v…v

- Góc thiên nhiên: Tưới Chơi với cát, nước, sỏi…v v. Chơi ngồi trời 1.Hoạt động có chủ đích

- Dạo chơi sân trường quan sát thời tiết

- Dạo chơi phát âm khác sân trường 2.Trò chơi vận động

- Trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba, Bịt mắt bắt dê v v - Trời nắng, trời mưa; Cây cao, cỏ thấp …v.v

3 Chơi tự do

Chơi với đồ chơi thiết bị trời

(46)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

sinh lau miệng sau ăn)

- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả nhận biết tên ăn, lợi ích ăn đúng, ăn đủ… - Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm chỗ, nằm ngắn…

Chơi, hoạt động theo ý thích, nêu gương

- Ơn kĩ vệ sinh cá nhân cho trẻ (hướng dẫn trẻ tự mặc quần áo v v.) - Ôn hát, thơ học

- Chơi góc: Chơi tự theo ý thích - Biểu diễn văn nghệ, nêu gương

- Trả trẻ

- Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)

- biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, cá hoạt động trẻ ngày

Đóng chủ đề.

- Cho trẻ hát “ Ngày vui bé ”. - Hỏi hát nói gì?

- Các vừa học chủ đề gì?

(47)

- Con kể lại điều ấn tượng chủ đề này.

- Con thể điều qua tiết mục văn nghệ, đóng kịch có nội dung chủ đề Trường mầm non không. - Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ, đóng kịch… chủ đề Trường mầm non

- Cho trẻ cất bớt sản phẩm chủ đề trường mầm non - Trang trí số hình ảnh chủ đề mới.

Tràng An, ngày tháng năm 2017 Người lập kế hoạch Người duyệt kế hoạch

TÊN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: tuần

Từ ngày 23 tháng 10 năm 2017 đến ngày 17 tháng 11 năm 2017 I MỞ CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH

(48)

- Bài hát: “Cháu yêu bà”; “Nhà tôi”; “Cả nhà thương nhau”; “Bố tất cả”; “Ba nến lung linh”, “Tổ ấm gia đình”, “Chỉ có đời” v v

- Truyện, thơ: “Ba cô gái”, “Hai anh em”, “Lấy tăm cho bà”, “Làm anh”, “Giữa vịng gió thơm”, “Thương ơng”; “Em u nhà em” v v

- Đồng dao ca dao: “Cái ngủ mày ngủ cho lâu”, “Gánh gánh gồng gồng”, “Cái cò” v v.

- Các nguyên liệu: Vỏ hộp, tranh ảnh hoạ báo, cây, xốp, bìa cát tơng, rơm, rạ, hột, hạt, bút, màu, đất nặn v v để trẻ nặn, gấp, xé dán v v

- Đồ dùng, đồ chơi gia đình: xoong, nồi, chảo, bát thìa, cốc chén v v - Sưu tầm quần, áo, mũ v v loại khác người lớn trẻ

- Tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi loại thực phẩm: rau, củ, quả, trứng v v

- Tranh ảnh loại đồ dùng gia đình: đồ nấu ăn, phương tiện lại, phương tiện nghe nhìn v v - Album gia đình: ảnh gia đình, ảnh chân dung, ảnh hoạt động khác gia đình

II MỤC TIÊU:

- MT1: MT 1: Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi: - Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé trai:

+ Cân nặng 14,1 kg - 24,2 kg + Chiều cao là: 100,7cm - 119,2cm

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé gái: + Cân nặng là: 13,7 kg - 24,9 kg

+ Chiều cao là: 99,9 - 118,9cm

- MT 2: Trẻ thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh. - MT 3: Giữ thăng thể thực vận động.

- MT6: Trẻ kiểm sốt vận động bò

- MT 12: Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt số hoạt động

(49)

- MT 17: Trẻ có số thói quen, hành vi tốt ăn uống - MT 18: Trẻ biết số hành vi văn minh.

- MT 19: Trẻ biết vệ sinh nơi qui định.

- MT 30: Trẻ nhận số đồ dùng sinh hoạt. - MT 31: Trẻ biết Phân loại đồ dùng, đồ chơi.

- MT 35: Trẻ biết thời tiết, mùa.

- MT 36: Trẻ nhận biết chữ số, số lượng Trẻ biết đếm đối tượng phạm vi 5. - MT 40: Trẻ nhận quy tắc xếp đối tượng chép lại

- MT 47: Trẻ nhận biết gia đình.

- MT 58: Trẻ đọc thuộc số thơ, ca dao, đồng dao.

- MT 61: Sử dụng từ như: “mời cô” “mời bạn” “xin phép” “thưa” “dạ” “vâng”…phù hợp với tình - MT 68: Trẻ nói tên, tuổi, giới tính thân

- MT 70: Trẻ biết tự chọn đồ chơi chơi theo ý thích.

- MT 72: Trẻ nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh ảnh. - MT 73: Trẻ biết biểu lộ số cảm xúc : vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên.

- MT 77: Trẻ thực số quy định lớp gia đình. - MT 78: Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép

- MT 91: Trẻ hát giai điệu, lời ca, hát rõ lời thể sắc thái hát qua giọng hát, nét mặt , điệu

III KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Chủ đề

nhánh

Mục tiêu Nội dung Hoạt động Ghi

chú

Chủ đề

nhánh 1:Gia đình thân yêu bé. ( từ ngày 23 – 27/10/2017

- MT1: MT 1: Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé trai: + Cân nặng 14,1 kg - 24,2 kg

- Trẻ phải khám sức khoẻ định kỳ năm lần Và thường xuyên theo dõi sức khoẻ biểu đồ tăng trưởng - Được cân đo chiều cao tháng lần

(50)

+ Chiều cao là: 100,7cm - 119,2cm

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé gái:

+ Cân nặng là: 13,7 kg - 24,9 kg + Chiều cao là: 99,9 - 118,9cm - MT 2: Trẻ thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh

- MT 12: Trẻ phối hợp cử

* Động tác phát triển hơ hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ + Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

* Động tác phát triển nhóm cơ:

- Tay:

+ Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

+ Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn:

+ Cúi trước, ngửa người sau + Quay sang trái, sang phải

+ Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân: + Nhún chân

+ Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ + Đứng chân co cao đầu gối

- Lắp ghép hình

- Thể dục sáng

(51)

động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt số hoạt động

- MT13: Trẻ nhận số ăn, thực phẩm thơng thường ích lợi chúng sức khỏe

- MT 16: Trẻ tập làm số việc tự phục vụ sinh hoạt

- MT 17: Trẻ có số thói quen, hành vi tốt ăn uống

- Xây dựng lắp ráp với 10-12 khối - Xé, cắt đường thẳng

- Tơ, vẽ hình - Biết tết sợi đôi

- Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây - Nhận biết số thực phẩm thơng thường nhóm thực phẩm (Trên tháp dinh dưỡng.)

- Nhận biết dạng chế biến đơn giản số thực phẩm,món ăn

- Nhận biết bữa ăn ngày ích lợi việc ăn uống đủ lượng đủ chất

- Nhận biết liên quan ăn uống với bệnh tật (Ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dương, béo phì ) - Tập đánh răng, lau mặt.Rèn luyện thao tác rửa tay xà phòng

- Tự thay quần áo ướt, bẩn - Đi vệ sinh nơi quy định - Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn - Mời cô, mời bạn ăn, ăn từ tốn, nhai kỹ

- Ăn rau nhiều loại thức ăn khác

+ Trẻ xếp trường, đường tới trường + Trẻ vẽ tô màu đèn ông

- Hoạt động ăn + Trẻ biết đượctrong ăn có chất gì? + Trẻ biết bữa ăn có gì?

- Hoạt động ăn + Trẻ biết rửa tay trước ăn

(52)

- MT 18: Trẻ biết số hành vi văn minh

- MT 19: Trẻ biết vệ sinh đúng nơi qui định

- MT 36: Trẻ nhận biết chữ số, số lượng Trẻ biết đếm đối tượng phạm vi 10

- MT 61: Sử dụng từ như: “mời cô” “mời bạn” “xin phép” “thưa” “dạ” “vâng”…phù hợp với tình - MT 68: Trẻ nhận biết bản thân, tên bố, mẹ

- MT 69: Trẻ nói dược điều bé thích, khơng thích,những việc bé làm

- MT 72: Trẻ nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh ảnh

- MT 73: Trẻ biết biểu lộ số cảm xúc : vui, buồn, sợ hãi, tức

- Không ăn thức ăn có mùi ơi, hoa lạ

- Không tự ý uống thuốc

- Thực số hành vi văn minh, lịch biết che miệng ho, hắt hơi, ngáp

- Đi vệ sinh nơi quy định, biết sử dụng đồ dùng vệ sinh cách;

- Đếm đối tượng phạm vi 10 đếm theo khả

- Chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi

- Sử dụng từ biểu thị lễ phép

- Tên, tuổi, giới tính thân, tên bố mẹ

- Sở thích, khả thân

- Nhận biết số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh

- Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình

bạn trước ăn

- Hoạt động đón trả trẻ, nêu gương, hoạt động chơi, hoạt động học

- Hoạt động đón trả trẻ, nêu gương, hoạt động học

- Hoạt động học

- Hoạt động ăn, hoạt động góc, hoạt động học

- Hoạt động đón trả trẻ, hoạt động học + Trẻ nói tên bố mẹ

(53)

giận, ngạc nhiên

- MT 91: Trẻ hát giai điệu, lời ca, hát rõ lời thể sắc thái hát qua giọng hát, nét mặt , điệu

cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, trị chơi, hát, vận động, vẽ, nặn, xếp hình

- Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái, tình cảm hát

- Hoạt động học

- Hoạt động học + Trẻ hát giai điệu hát" Mừng sinh nhật"

+ Trẻ thể cảm xúc tình cảm qua hát

2 Chủ đề

nhánh 2: Ngơi nhà gia đình bé ở ( từ ngày

30/10-03/10/2017

- MT1: MT 1: Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé trai: + Cân nặng 14,1 kg - 24,2 kg + Chiều cao là: 100,7cm - 119,2cm

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé gái:

+ Cân nặng là: 13,7 kg - 24,9 kg + Chiều cao là: 99,9 - 118,9cm - MT 2: Trẻ thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh

- Trẻ phải khám sức khoẻ định kỳ năm lần Và thường xuyên theo dõi sức khoẻ biểu đồ tăng trưởng - Được cân đo chiều cao tháng lần

* Động tác phát triển hơ hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ + Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

* Động tác phát triển nhóm cơ:

- Tay:

+ Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn

- Tập cho trẻ ăn nhiều ăn khác

(54)

MT 10 :Trẻ dùng sức mạnh để thực vận động bật nhảy

- MT 12: Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt số hoạt động

- MT 30: Trẻ nhận số đồ dùng sinh hoạt

tay, nắm, mở bàn tay)

+ Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn:

+ Cúi trước, ngửa người sau + Quay sang trái, sang phải

+ Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân: + Nhún chân

+ Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ + Đứng chân co cao đầu gối

- Bật liên tục phía trước - Bật xa 35 - 40 cm

- Bật nhảy từ cao xuống (cao 30-35 cm)

- Bật tách chân, khép chân qua ô - Bật qua vật cản cao 10-15cm - Nhảy lò cị m

- Lắp ghép hình

- Xây dựng lắp ráp với 10-12 khối - Xé, cắt đường thẳng

- Tơ, vẽ hình - Biết tết sợi đôi

- Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây - Đặc điểm công dụng chất liệu đồ dùng thông thường

- Hoạt động học + Trẻ thực tập bật liên tục vào vòng

(55)

- MT 40: Trẻ nhận quy tắc xếp đối tượng chép lại

- MT 68: Trẻ nhận biết bản thân, tên bố, mẹ

- MT 69: Trẻ nói dược điều bé thích, khơng thích,những việc bé làm

- MT 70: Trẻ biết tự chọn đồ chơi chơi theo ý thích

- MT 78: Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép

trong sinh hoạt hàng ngày

- Nhận đặc điểm chung công dụng, chất liệu đồ dùng

- Xếp đồ dùng vào nhóm gọi tên theo cơng dụng chất liệu

- So sánh, phát quy tăc xếp xếp theo quy tắc

- Tên, tuổi, giới tính thân, tên bố mẹ

- Sở thích, khả thân

- Chọn trị chơi, đồ chơi mà trẻ thích để chơi

- Sử dụng lời nói cử lễ phép

- Hoạt động học

- Hoạt động học

- Hoạt động đón trả trẻ, họat động học

- Hoạt động đón trẻ, trả trẻ

- Hoạt động đón trẻ, hoạt động học

3 Chủ đề

nhánh 3: Họ hàng gia đình.

( từ ngày

06 MT1: MT 1: Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé trai:

- Trẻ phải khám sức khoẻ định kỳ năm lần Và thường xuyên theo dõi sức khoẻ biểu đồ tăng trưởng - Được cân đo chiều cao

(56)

10/11/2017 + Cân nặng 14,1 kg - 24,2 kg + Chiều cao là: 100,7cm - 119,2cm

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé gái:

+ Cân nặng là: 13,7 kg - 24,9 kg + Chiều cao là: 99,9 - 118,9cm - MT 2: Trẻ thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh

tháng lần

* Động tác phát triển hơ hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ + Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

* Động tác phát triển nhóm cơ:

- Tay:

+ Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

+ Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn:

+ Cúi trước, ngửa người sau + Quay sang trái, sang phải

+ Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân: + Nhún chân

+ Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ + Đứng chân co cao đầu gối

(57)

- MT 3: Giữ thăng thể thực vận động

- MT 30: Trẻ nhận số đồ dùng sinh hoạt

- MT 31: Trẻ biết Phân loại đồ dùng, đồ chơi

- MT 68: Trẻ nhận biết bản thân, tên bố, mẹ

- MT 69: Trẻ nói dược điều bé thích, khơng thích,những việc bé làm

- MT 72: Trẻ nhận biết cảm xúc

- Đi gót chân, khuỵu gối, lùi

- Đi ghế thể dục, vạch kẻ thẳng sàn

- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc (đổi hướng) theo vật chuẩn

- Đi bước lùi liên tiếp khoảng m - Đặc điểm công dụng chất liệu đồ dùng thông thường sinh hoạt hàng ngày

- Nhận đặc điểm chung công dụng, chất liệu đồ dùng

- Xếp đồ dùng vào nhóm gọi tên theo công dụng chất liệu

- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu công dụng, chất liệu,

- So sánh khác giống 2-3 đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu

- Tên, tuổi, giới tính thân, tên bố mẹ

- Sở thích, khả thân

- Nhận biết số trạng thái cảm

- Hoạt động học

- Hoạt động góc, hoạt động học

- Hoạt động học, hoạt động trời

- Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời

(58)

vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh ảnh

- MT 73: Trẻ biết biểu lộ số cảm xúc : vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên

- MT 77: Trẻ thực số quy định lớp gia đình

- MT 78: Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép

- MT 91: Trẻ hát giai điệu, lời ca, hát rõ lời thể sắc thái hát qua giọng hát, nét mặt , điệu

xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh

- Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, trị chơi, hát, vận động, vẽ, nặn, xếp hình

- Một số quy định lớp, gia đinh, nơi công cộng ( để đồ dùng, đồ chơi chỗ ; trật tự ăn, ngủ ; bên phải lề đường ) - Sử dụng lời nói cử lễ phép

- Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái, tình cảm hát

hoạt học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời

- Hoạt động hoạt

- Hoạt động học

- Hoạt động học

4

Chủ đề

nhánh 4: Đồ dùng gia đình.

( từ ngày 13-17/11/2017

- MT1: MT 1: Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé trai:

+ Cân nặng 14,1 kg - 24,2 kg + Chiều cao là: 100,7cm - 119,2cm

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé gái:

- Trẻ phải khám sức khoẻ định kỳ năm lần Và thường xuyên theo dõi sức khoẻ biểu đồ tăng trưởng - Được cân đo chiều cao tháng lần

(59)

+ Cân nặng là: 13,7 kg - 24,9 kg + Chiều cao là: 99,9 - 118,9cm - MT 2: Trẻ thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh

- MT 3: Giữ thăng thể thực vận động

* Động tác phát triển hô hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ + Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

* Động tác phát triển nhóm cơ:

- Tay:

+ Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

+ Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn:

+ Cúi trước, ngửa người sau + Quay sang trái, sang phải

+ Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân: + Nhún chân

+ Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ + Đứng chân co cao đầu gối

- Đi gót chân, khuỵu gối, lùi

- Đi ghế thể dục, vạch kẻ thẳng sàn

- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu

- Thể dục sang

(60)

- MT 30: Trẻ nhận số đồ dùng sinh hoạt

- MT 31: Trẻ biết Phân loại đồ dùng, đồ chơi

- MT 68: Trẻ nhận biết bản thân, tên bố, mẹ

- MT 69: Trẻ nói dược điều bé thích, khơng thích,những việc bé làm

- MT 72: Trẻ nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh ảnh

- MT 73: Trẻ biết biểu lộ số cảm xúc : vui, buồn, sợ hãi, tức

lệnh, dích dắc (đổi hướng) theo vật chuẩn

- Đi bước lùi liên tiếp khoảng m - Đặc điểm công dụng chất liệu đồ dùng thông thường sinh hoạt hàng ngày

- Nhận đặc điểm chung công dụng, chất liệu đồ dùng

- Xếp đồ dùng vào nhóm gọi tên theo công dụng chất liệu

- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu công dụng, chất liệu,

- So sánh khác giống 2-3 đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu

- Tên, tuổi, giới tính thân, tên bố mẹ

- Sở thích, khả thân

- Nhận biết số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh

- Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng

- Hoạt động góc, hoạt động học

- Hoạt động học, hoạt động trời

- Hoạt động học

- Hoạt động đón trẻ, hoạt học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời

(61)

giận, ngạc nhiên

- MT 77: Trẻ thực số quy định lớp gia đình

- MT 78: Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép

- MT 91: Trẻ hát giai điệu, lời ca, hát rõ lời thể sắc thái hát qua giọng hát, nét mặt , điệu

nói, trị chơi, hát, vận động, vẽ, nặn, xếp hình

- Một số quy định lớp, gia đinh, nơi công cộng ( để đồ dùng, đồ chơi chỗ ; trật tự ăn, ngủ ; bên phải lề đường ) - Sử dụng lời nói cử lễ phép

- Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái, tình cảm hát

- Hoạt động học

(62)

KẾ HOẠCH TUẦN 8

Chủ đề nhánh 1: Gia đình thân yêu bé

Thời gian thực hiện: tuần, từ ngày 23/10 – 27/10/2017 Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

1 Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh, điểm danh

- Đón trẻ vào lớp , trò chuyện với phụ huynh đặc điểm tâm sinh lí trẻ, thói quen trẻ nhà

- Trò chuyện với trẻ đặc điểm, sở thích thân trẻ bạn - Cho trẻ chơi với đồ chơi lớp

- Kiểm tra tư trang trẻ - Cho trẻ chơi tự theo ý thích 2 Thể dục sáng:

(63)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

* Hồi tĩnh: : Đi lại xung quanh sân nhẹ nhàng. Điểm danh trẻ tới lớp

Hoạt động học Thể dục: VĐCB Bò chui qua ống dài 1,2 x 0,6“” TCVĐ: Chim và mèo

Văn học: Thơ: “Ơng mặt trời”

KPKH:

Họ tên, cơng việc bố mẹ người thân gia đình

Tạo hình : Vẽ người thân gia đình.

Âm nhạc

+ Dạy hát: Cả nhà thương nhau. + Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát? Chơi, hoạt động ở

các góc

- Góc học tâp: Xem truyện, tranh, kể chuyện theo tranh chủ đề “Gia đình” Làm sách gia đình Chơi với thẻ số chữ

- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ Chơi với dụng cụ âm nhạc Vẽ, xé dán, tô màu tranh thành viên gia đình, v v

- Góc xây dựng: Xây dựng lắp ghép kiểu nhà, khuôn viên vườn hoa, vườn cây, v v - Góc phân vai: Chơi gia đình: mẹ chăm sóc con; Nấu ăn: cách bày ăn gia đình; Bán hàng…v…v

- Góc thiên nhiên: Tưới Chơi với cát, nước, sỏi…v v. Chơi ngồi trời 1.HĐ có mục đích:

- Dạo chơi sân trường quan sát khu nhà xung quanh - Dạo chơi, quan sát số cảnh sân trường

- Đàm thoại, cho trẻ giới thiệu gia đình 2.Chơi vận động:

- Trị chơi dân gian: Bịt mắt, bắt dê; Vuốt ve v v

(64)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

3 Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi trời

Ăn, ngủ, vệ sinh - Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh lau miệng sau ăn)

- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả nhận biết tên ăn, lợi ích ăn đúng, ăn đủ… - Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm chỗ, nằm ngắn…

Chơi, hoạt động theo ý thích, nêu gương

- Rèn cho trẻ cách xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng

- Ôn hát “Cả nhà thương nhau”; thơ “Giữa vịng gió thơm” + Hoạt động góc theo ý thích

+ Biểu diễn văn nghệ - Trả trẻ

- Biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn

(65)

KẾ HOẠCH TUẦN 9

Chủ đề nhánh 2: “ Ngơi nhà gia đình bé ở”

Thời gian thực hiện: Từ ngày 30/10 Đến ngày 03/11/2017 Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

2 Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh, điểm danh

- Đón trẻ vào lớp , trị chuyện với phụ huynh đặc điểm tâm sinh lí trẻ, thói quen trẻ nhà

- Trị chuyện làm quen với trẻ giúp trẻ quen dần với cô giáo bạn Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Giới thiệu với trẻ chủ đề Chủ đề “ Gia đình” - Hướng trẻ đến thay đổi lớp

- Đàm thoại, cho trẻ kể nhà bé - Điểm danh trẻ tới lớp

Thể dục sáng:( tập kết hợp với hát: Chào ngày mới) *.Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.

*.Trọng động:

- Hô hấp : Thổi nơ bay

- Tay vai : Tay đưa ngang lên cao - Chân : Ngồi khuỵu gối

- Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật : Bật liên tục chỗ

* Hồi tĩnh: : Đi lại xung quanh sân nhẹ nhàng.

(66)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

bằng tay TCVĐ: Cáo thỏ

Thơ: “Em u nhà em”

ngơi nhà gia đình Nhận biết số lượng -2, đếm đến 2, so sánh -

“Nhà tôi” TCAN: “ Về

nhà”

Chơi, hoạt động ở các góc

- Góc phân vai: Chơi gia đình: dọn dẹp nhà cửa; Nấu ăn; Cửa hàng bán đồ dùng gia đình… v…v

- Góc xây dựng: Xây dựng lắp ghép kiểu nhà, khuôn viên vườn hoa, vườn cây, v v - Góc Nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ Chơi với dụng cụ âm nhạc Vẽ, xé dán, tô màu nhà bé v v

Góc thiên nhiên: Tưới Chơi với cát, nước, sỏi…v v.

- Góc học tập: Xem truyện, tranh, kể chuyện theo tranh chủ đề “Gia đình” Làm sách các kiểu nhà Chơi với thẻ số chữ

Chơi ngồi trời 1.Hoạt động có chủ đích

- Dạo chơi sân trường quan sát thời tiết - Vẽ sân: Vẽ nhà bé

- Đàm thoại, cho trẻ giới thiệu ngơi nhà 2.Trị chơi vận động

- Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột; Kéo co v v - Trời nắng, trời mưa; Chạy theo bóng …v….v 3 Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi trời

(67)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

sinh lau miệng sau ăn)

- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả nhận biết tên ăn, lợi ích ăn đúng, ăn đủ… - Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm chỗ, nằm ngắn…

Chơi, hoạt động theo ý thích, nêu gương

- Rèn trẻ cách ngồi học ngắn, tư thế, cách cầm bút - Ơn hát “Nhà tơi”; thơ “Em yêu nhà em”

- Hoạt động góc theo ý thích - Nêu gương

- Trả trẻ

- Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)

- Biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, cá hoạt động trẻ ngày

KẾ HOẠCH TUẦN 10

Chủ đề nhánh 3: “Họ hàng gia đình”.

Thời gian thực hiện: Từ ngày 06/11 Đến ngày 10/11/2017 Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ, chơi, thể 1.Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh, điểm danh;

(68)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

dục sáng Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Cho trẻ chơi tự góc - Giới thiệu với trẻ chủ đề nhánh “Họ hàng gia đình”

- Đàm thoại, cho trẻ kể chủ đề * Điểm danh

2.Thể dục sáng:

*.Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. *.Trọng động:

- Hô hấp : - Tay vai : - Chân : - Bụng : - Bật :

(69)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Hoạt động học VĐCB : Vận động bản: Bật xa 30 - 40cm

TCVĐ: Về đúng nhà

Văn học: Văn học: Truyện: “Ba cô gái”

KPKH: Tìm hiểu số họ hàng gần gũi với bé

Toán: Đếm đến 3, Nhận biết số

Âm nhạc: + Dạy vđ: Cả nhà thương

+ Trò chơi: Ai nhanh nhất?

Chơi, hoạt động ở các góc

- Góc phân vai: Chơi gia đình (dọn dẹp nhà cửa); Nấu ăn; Cửa hàng bán đồ dùng gia đình… v…v

- Góc xây dựng:: Xây dựng lắp ghép kiểu nhà, khuôn viên vườn hoa, vườn cây, v v - Góc học tâp: Xem truyện, tranh, kể chuyện theo tranh chủ đề “Gia đình” Làm sách số đồ dùng gia đình Chơi với thẻ số chữ

- Góc Nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ Chơi với dụng cụ âm nhạc Vẽ, xé dán, tơ màu người thân gia đình…v v

- Góc thiên nhiên: Tưới Chơi với cát, nước, sỏi…v v. Chơi ngồi trời 1.Hoạt động có chủ đích

- Dạo chơi sân trường phát âm khác sân chơi - Vẽ phấn sân người thân gia đình

- Trò chuyện với trẻ họ hàng gia đình 2.Trị chơi vận động

(70)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

- Về nhà; Bắt bướm …v.v 3 Chơi tự do

- Chơi với thiết bị đồ chơi trời

Ăn, ngủ, vệ sinh - Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh lau miệng sau ăn)

- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả nhận biết tên ăn, lợi ích ăn đúng, ăn đủ… - Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm chỗ, nằm ngắn…

Chơi, hoạt động theo ý thích, nêu gương

- Rèn trẻ cách ngồi học ngắn, tư thế, cách cầm bút - Ôn hát, thơ học chủ đề

- Hoạt động góc theo ý thích - Trả trẻ

- Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)

- biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, cá hoạt động trẻ ngày

KẾ HOẠCH TUẦN 11

Chủ đề nhánh 4: “Đồ dùng gia đình”.

(71)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

1.Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh, điểm danh;

- Đón trẻ, trị chuyện trẻ phụ huynh tình hình trẻ nhà ngày nghỉ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Cho trẻ chơi tự góc

- Giới thiệu với trẻ chủ đề nhánh “Đồ dùng gia đình” - Đàm thoại, cho trẻ kể chủ đề

* Điểm danh 2.Thể dục sáng:

*.Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. *.Trọng động:

- Hô hấp : - Tay vai : - Chân : - Bụng : - Bật :

(72)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Hoạt động học VĐCB : Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục TCVĐ: Thi xem khéo

Văn học: Truyện: “Nhổ củ cải”

KPKH : Một số nhu

cầu gia đình

Tạo hình: Tơ màu số ăn gia đình

Kĩ sống: Dạy trẻ biết lễ phép nhà

Chơi, hoạt động ở các góc

- Góc phân vai: Chơi gia đình (dọn dẹp nhà cửa); Nấu ăn; Cửa hàng bán đồ dùng gia đình… v…v

- Góc xây dựng:: Xây dựng lắp ghép kiểu nhà, khuôn viên vườn hoa, vườn cây, v v - Góc học tâp: Xem truyện, tranh, kể chuyện theo tranh chủ đề “Gia đình” Làm sách số đồ dùng gia đình Chơi với thẻ số chữ

- Góc Nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ Chơi với dụng cụ âm nhạc Vẽ, xé dán, tô màu người thân gia đình…v v

- Góc thiên nhiên: Tưới Chơi với cát, nước, sỏi…v v. Chơi trời 1.Hoạt động có chủ đích

- Dạo chơi sân trường phát âm khác sân chơi - Vẽ phấn sân người thân gia đình

-Trị chuyện với trẻ đồ dùng gia đình 2.Trị chơi vận động

(73)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

- Về nhà; Bắt bướm …v.v 3 Chơi tự do

Chơi với đồ chơi thiết bị trời

Ăn, ngủ, vệ sinh - Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh lau miệng sau ăn)

- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả nhận biết tên ăn, lợi ích ăn đúng, ăn đủ… - Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm chỗ, nằm ngắn…

Chơi, hoạt động theo ý thích, nêu gương

- Rèn trẻ cách ngồi học ngắn, tư thế, cách cầm bút - Ôn hát, thơ học chủ đề

- Hoạt động góc theo ý thích - Trả trẻ

- Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)

- biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, cá hoạt động trẻ ngày

II Đóng chủ đề

- Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ, hát múa hát liên quan đến chủ đề như: Cả nhà thương nhau; Tổ ấm gia đình, Nhà tơi, Cháu u bà…v v Và đóng kịch, kể chuyện chủ đề “Gia đình”

(74)

+ Các vừa tìm hiểu chủ đề gì?

+ Trong chủ đề đó, thích chủ đề nhánh nào?

- Cho trẻ cất bớt sản phẩm chủ đề “Gia đình” Giới thiệu chủ đề cách trẻ trang trí, trưng bày sản phẩm chủ đề

Tràng An, ngày tháng năm 2017 Người lập kế hoạch Người duyệt kế hoạch

TÊN CHỦ ĐỀ: NHỮNG NGHỀ BÉ BIẾT Thời gian thực hiện: tuần

Từ ngày 20 tháng 11 năm 2017 đến ngày 15 tháng 12 năm 2017 I MỞ CHỦ ĐỀ: NHỮNG NGHỀ BÉ BIẾT

(75)

- Bài hát: “Cháu yêu cô công nhân”, “cô mẹ”, “Lớn lên cháu lái máy cày”, “khám tay”, “em tập lái tơ”, “Bác đưa vui tính”, “Cơ giáo miền xi”, “Lớn lên em thích làm gì?”, v v

- Truyện, thơ: “cô giáo em”, “chim thợ may”, “Cả nhà làm việc”, “Ước mơ Tý”, “Làm nghề bố”, “Bé làm bao nhiêu nghề”; “Làm bác sĩ” v v

- Đồng dao ca dao: “Nhớ ơn”, “Rềnh rềnh ràng ràng”, “dích dích dắc dắc”, v v.

- Các nguyên liệu: Vỏ hộp, tranh ảnh hoạ báo, cây, xốp, bìa cát tơng, rơm, rạ, hột, hạt, bút, màu, đất nặn v v để trẻ nặn, gấp, xé dán v v

- Đồ dùng, đồ chơi góc theo chủ đề như: đồ chơi nấu ăn, quần áo đóng vai nghề v v - Tranh ảnh số nghề

II MỤC TIÊU:

- MT1: MT 1: Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi: - Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé trai:

+ Cân nặng 14,1 kg - 24,2 kg + Chiều cao là: 100,7cm - 119,2cm

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé gái: + Cân nặng là: 13,7 kg - 24,9 kg

+ Chiều cao là: 99,9 - 118,9cm

- MT 2: Trẻ thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh. - MT 3: Giữ thăng thể thực vận động.

- MT6: Trẻ kiểm sốt vận động bị

- MT 12: Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt số hoạt động

- MT13: Trẻ nhận số ăn, thực phẩm thơng thường ích lợi chúng sức khỏe. - MT 16: Trẻ tập làm số việc tự phục vụ sinh hoạt.

- MT 17: Trẻ có số thói quen, hành vi tốt ăn uống - MT 18: Trẻ biết số hành vi văn minh.

- MT 19: Trẻ biết vệ sinh nơi qui định.

- MT 30: Trẻ nhận số đồ dùng sinh hoạt. - MT 31: Trẻ biết Phân loại đồ dùng, đồ chơi.

- MT 35: Trẻ biết thời tiết, mùa.

- MT 36: Trẻ nhận biết chữ số, số lượng Trẻ biết đếm đối tượng phạm vi 5. - MT 40: Trẻ nhận quy tắc xếp đối tượng chép lại

(76)

- MT 58: Trẻ đọc thuộc số thơ, ca dao, đồng dao.

- MT 61: Sử dụng từ như: “mời cô” “mời bạn” “xin phép” “thưa” “dạ” “vâng”…phù hợp với tình - MT 68: Trẻ nói tên, tuổi, giới tính thân

- MT 70: Trẻ biết tự chọn đồ chơi chơi theo ý thích.

- MT 71 : Trẻ cố gắng hồn thành cơng việc giao ( Trực nhật, dọn đồ chơi)

- MT 72: Trẻ nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh ảnh. - MT 73: Trẻ biết biểu lộ số cảm xúc : vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên.

- MT 77: Trẻ thực số quy định lớp gia đình. - MT 78: Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép

- MT 91: Trẻ hát giai điệu, lời ca, hát rõ lời thể sắc thái hát qua giọng hát, nét mặt , điệu

III KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: NHỮNG NGHỀ BÉ BIẾT Chủ đề

nhánh

Mục tiêu Nội dung Hoạt động Ghi

chú

Chủ đề

nhánh

1:Ngày hội của thầy

( từ ngày 20

- MT1: MT 1: Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé trai:

+ Cân nặng 14,1 kg - 24,2 kg

- Trẻ phải khám sức khoẻ định kỳ năm lần Và thường xuyên theo dõi sức khoẻ biểu đồ tăng trưởng - Được cân đo chiều cao tháng lần

(77)

– 24/11/2017 + Chiều cao là: 100,7cm - 119,2cm

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé gái:

+ Cân nặng là: 13,7 kg - 24,9 kg + Chiều cao là: 99,9 - 118,9cm - MT 2: Trẻ thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh

- MT 12: Trẻ phối hợp cử

* Động tác phát triển hơ hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ + Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

* Động tác phát triển nhóm cơ:

- Tay:

+ Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

+ Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn:

+ Cúi trước, ngửa người sau + Quay sang trái, sang phải

+ Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân: + Nhún chân

+ Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ + Đứng chân co cao đầu gối

- Lắp ghép hình

- Thể dục sáng

(78)

động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt số hoạt động

- MT13: Trẻ nhận số ăn, thực phẩm thơng thường ích lợi chúng sức khỏe

- MT 16: Trẻ tập làm số việc tự phục vụ sinh hoạt

- MT 17: Trẻ có số thói quen, hành vi tốt ăn uống

- Xây dựng lắp ráp với 10-12 khối - Xé, cắt đường thẳng

- Tơ, vẽ hình - Biết tết sợi đôi

- Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây - Nhận biết số thực phẩm thông thường nhóm thực phẩm (Trên tháp dinh dưỡng.)

- Nhận biết dạng chế biến đơn giản số thực phẩm,món ăn

- Nhận biết bữa ăn ngày ích lợi việc ăn uống đủ lượng đủ chất

- Nhận biết liên quan ăn uống với bệnh tật (Ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dương, béo phì ) - Tập đánh răng, lau mặt.Rèn luyện thao tác rửa tay xà phòng

- Tự thay quần áo ướt, bẩn - Đi vệ sinh nơi quy định - Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn - Mời cô, mời bạn ăn, ăn từ tốn, nhai kỹ

- Ăn rau nhiều loại thức ăn khác

+ Trẻ xếp trường, đường tới trường + Trẻ vẽ tô màu đèn ông

- Hoạt động ăn + Trẻ biết đượctrong ăn có chất gì? + Trẻ biết bữa ăn có gì?

- Hoạt động ăn + Trẻ biết rửa tay trước ăn

(79)

- MT 18: Trẻ biết số hành vi văn minh

- MT 19: Trẻ biết vệ sinh đúng nơi qui định

- MT 36: Trẻ nhận biết chữ số, số lượng Trẻ biết đếm đối tượng phạm vi 10

- MT 61: Sử dụng từ như: “mời cô” “mời bạn” “xin phép” “thưa” “dạ” “vâng”…phù hợp với tình - MT 68: Trẻ nhận biết bản thân, tên bố, mẹ

- MT 69: Trẻ nói dược điều bé thích, khơng thích,những việc bé làm

- MT 72: Trẻ nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh ảnh

- MT 73: Trẻ biết biểu lộ số cảm xúc : vui, buồn, sợ hãi, tức

- Không ăn thức ăn có mùi ơi, hoa lạ

- Khơng tự ý uống thuốc

- Thực số hành vi văn minh, lịch biết che miệng ho, hắt hơi, ngáp

- Đi vệ sinh nơi quy định, biết sử dụng đồ dùng vệ sinh cách;

- Đếm đối tượng phạm vi 10 đếm theo khả

- Chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi

- Sử dụng từ biểu thị lễ phép

- Tên, tuổi, giới tính thân, tên bố mẹ

- Sở thích, khả thân

- Nhận biết số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh

- Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình

bạn trước ăn

- Hoạt động đón trả trẻ, nêu gương, hoạt động chơi, hoạt động học

- Hoạt động đón trả trẻ, nêu gương, hoạt động học

- Hoạt động học

- Hoạt động ăn, hoạt động góc, hoạt động học

- Hoạt động đón trả trẻ, hoạt động học + Trẻ nói tên bố mẹ

(80)

giận, ngạc nhiên

- MT 91: Trẻ hát giai điệu, lời ca, hát rõ lời thể sắc thái hát qua giọng hát, nét mặt , điệu

cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, trị chơi, hát, vận động, vẽ, nặn, xếp hình

- Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái, tình cảm hát

- Hoạt động học

- Hoạt động học + Trẻ hát giai điệu hát" Mừng sinh nhật"

+ Trẻ thể cảm xúc tình cảm qua hát

2 Chủ đề

nhánh 2: Nghề sản xuất

( từ ngày

27/11-01/12/2017

- MT1: MT 1: Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé trai:

+ Cân nặng 14,1 kg - 24,2 kg + Chiều cao là: 100,7cm - 119,2cm

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé gái:

+ Cân nặng là: 13,7 kg - 24,9 kg + Chiều cao là: 99,9 - 118,9cm - MT 2: Trẻ thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh

- Trẻ phải khám sức khoẻ định kỳ năm lần Và thường xuyên theo dõi sức khoẻ biểu đồ tăng trưởng - Được cân đo chiều cao tháng lần

* Động tác phát triển hơ hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ + Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

* Động tác phát triển nhóm cơ:

- Tay:

+ Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn

- Tập cho trẻ ăn nhiều ăn khác

(81)

MT 10 :Trẻ dùng sức mạnh để thực vận động bật nhảy

- MT 12: Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt số hoạt động

- MT 30: Trẻ nhận số đồ dùng sinh hoạt

tay, nắm, mở bàn tay)

+ Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn:

+ Cúi trước, ngửa người sau + Quay sang trái, sang phải

+ Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân: + Nhún chân

+ Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ + Đứng chân co cao đầu gối

- Bật liên tục phía trước - Bật xa 35 - 40 cm

- Bật nhảy từ cao xuống (cao 30-35 cm)

- Bật tách chân, khép chân qua ô - Bật qua vật cản cao 10-15cm - Nhảy lò cò m

- Lắp ghép hình

- Xây dựng lắp ráp với 10-12 khối - Xé, cắt đường thẳng

- Tơ, vẽ hình - Biết tết sợi đơi

- Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây - Đặc điểm công dụng chất liệu đồ dùng thông thường

- Hoạt động học + Trẻ thực tập bật liên tục vào vòng

(82)

- MT 40: Trẻ nhận quy tắc sắp xếp đối tượng chép lại

- MT 49 : Trẻ nhận biết một số nghề xã hội

- MT 69: Trẻ nói dược điều bé thích, khơng thích,những việc bé làm

- MT 70: Trẻ biết tự chọn đồ chơi chơi theo ý thích

- MT 78: Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép

trong sinh hoạt hàng ngày

- Nhận đặc điểm chung công dụng, chất liệu đồ dùng

- Xếp đồ dùng vào nhóm gọi tên theo cơng dụng chất liệu

- So sánh, phát quy tăc xếp xếp theo quy tắc

- Tên gọi, công cụ, sản phẩm, hoạt động ý nghĩa nghề phổ biến, nghề truyền thống địa phương

- Sở thích, khả thân

- Chọn trò chơi, đồ chơi mà trẻ thích để chơi

- Sử dụng lời nói cử lễ phép

- Hoạt động học

- Hoạt động học

- Hoạt động đón trả trẻ, họat động học

- Hoạt động đón trẻ, trả trẻ

- Hoạt động đón trẻ, hoạt động học

3 Chủ đề

nhánh 3: Nghề dịch vụ ( từ ngày 04-08/12/2017

- MT1: MT 1: Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé trai:

- Trẻ phải khám sức khoẻ định kỳ năm lần Và thường xuyên theo dõi sức khoẻ biểu đồ tăng trưởng - Được cân đo chiều cao

(83)

+ Cân nặng 14,1 kg - 24,2 kg + Chiều cao là: 100,7cm - 119,2cm

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé gái:

+ Cân nặng là: 13,7 kg - 24,9 kg + Chiều cao là: 99,9 - 118,9cm - MT 2: Trẻ thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh

tháng lần

* Động tác phát triển hơ hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ + Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

* Động tác phát triển nhóm cơ:

- Tay:

+ Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

+ Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn:

+ Cúi trước, ngửa người sau + Quay sang trái, sang phải

+ Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân: + Nhún chân

+ Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ + Đứng chân co cao đầu gối

(84)

- MT 3: Giữ thăng thể thực vận động

- MT 30: Trẻ nhận số đồ dùng sinh hoạt

- MT 31: Trẻ biết Phân loại đồ dùng, đồ chơi

-MT 49 : Trẻ nhận biết số nghề xã hội

- MT 69: Trẻ nói dược điều bé

- Đi gót chân, khuỵu gối, lùi

- Đi ghế thể dục, vạch kẻ thẳng sàn

- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc (đổi hướng) theo vật chuẩn

- Đi bước lùi liên tiếp khoảng m - Đặc điểm công dụng chất liệu đồ dùng thông thường sinh hoạt hàng ngày

- Nhận đặc điểm chung công dụng, chất liệu đồ dùng

- Xếp đồ dùng vào nhóm gọi tên theo công dụng chất liệu

- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu công dụng, chất liệu,

- So sánh khác giống 2-3 đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu

- Tên gọi, công cụ, sản phẩm, hoạt động ý nghĩa nghề phổ biến, nghề truyền thống địa phương

- Sở thích, khả thân

- Hoạt động học

- Hoạt động góc, hoạt động học

- Hoạt động học, hoạt động trời

- Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời

(85)

thích, khơng thích,những việc bé làm

- MT 72: Trẻ nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh ảnh

- MT 73: Trẻ biết biểu lộ số cảm xúc : vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên

- MT 77: Trẻ thực số quy định lớp gia đình

- MT 78: Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép

- MT 91: Trẻ hát giai điệu, lời ca, hát rõ lời thể sắc thái hát qua giọng hát, nét mặt , điệu

- Nhận biết số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh

- Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, trị chơi, hát, vận động, vẽ, nặn, xếp hình

- Một số quy định lớp, gia đinh, nơi công cộng ( để đồ dùng, đồ chơi chỗ ; trật tự ăn, ngủ ; bên phải lề đường ) - Sử dụng lời nói cử lễ phép

- Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái, tình cảm hát

hoạt học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời

- Hoạt động hoạt

- Hoạt động học

- Hoạt động học

4

Chủ đề

nhánh 4: Nghề xây dựng

( từ ngày 11-15/12/2017

- MT1: MT 1: Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi:

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé trai: + Cân nặng 14,1 kg - 24,2 kg

- Trẻ phải khám sức khoẻ định kỳ năm lần Và thường xuyên theo dõi sức khoẻ biểu đồ tăng trưởng - Được cân đo chiều cao tháng lần

(86)

+ Chiều cao là: 100,7cm - 119,2cm

- Cân nặng chiều cao phát triển bình thường bé gái:

+ Cân nặng là: 13,7 kg - 24,9 kg + Chiều cao là: 99,9 - 118,9cm - MT 2: Trẻ thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh

- MT 3: Giữ thăng

* Động tác phát triển hơ hấp: + Hít vào thật sâu; Thở từ từ + Hít vào thở kết hợp với sử dụng đồ vật

* Động tác phát triển nhóm cơ:

- Tay:

+ Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

+ Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước, phía sau, đầu)

- Lưng,bụng, lườn:

+ Cúi trước, ngửa người sau + Quay sang trái, sang phải

+ Nghiêng người sang trái, sang phải

- Chân: + Nhún chân

+ Ngồi xổm, đứng lên, bật chỗ + Đứng chân co cao đầu gối

- Đi gót chân, khuỵu gối,

- Thể dục sang

(87)

thể thực vận động

- MT 30: Trẻ nhận số đồ dùng sinh hoạt

- MT 31: Trẻ biết Phân loại đồ dùng, đồ chơi

MT 49 : Trẻ nhận biết số nghề xã hội

- MT 69: Trẻ nói dược điều bé thích, khơng thích,những việc

đi lùi

- Đi ghế thể dục, vạch kẻ thẳng sàn

- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc (đổi hướng) theo vật chuẩn

- Đi bước lùi liên tiếp khoảng m - Đặc điểm công dụng chất liệu đồ dùng thông thường sinh hoạt hàng ngày

- Nhận đặc điểm chung công dụng, chất liệu đồ dùng

- Xếp đồ dùng vào nhóm gọi tên theo cơng dụng chất liệu

- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu công dụng, chất liệu,

- So sánh khác giống 2-3 đồ dùng, đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu

- Tên gọi, công cụ, sản phẩm, hoạt động ý nghĩa nghề phổ biến, nghề truyền thống địa phương

- Sở thích, khả thân

- Hoạt động góc, hoạt động học

- Hoạt động học, hoạt động trời

- Hoạt động học

(88)

bé làm

- MT 72: Trẻ nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh ảnh

- MT 73: Trẻ biết biểu lộ số cảm xúc : vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên

- MT 77: Trẻ thực số quy định lớp gia đình

- MT 78: Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép

- MT 91: Trẻ hát giai điệu, lời ca, hát rõ lời thể sắc thái hát qua giọng hát, nét mặt , điệu

- Nhận biết số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh

- Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói, trị chơi, hát, vận động, vẽ, nặn, xếp hình

- Một số quy định lớp, gia đinh, nơi công cộng ( để đồ dùng, đồ chơi chỗ ; trật tự ăn, ngủ ; bên phải lề đường ) - Sử dụng lời nói cử lễ phép

- Hát giai điệu, lời ca thể sắc thái, tình cảm hát

trời

- Hoạt động hoạt

- Hoạt động học

(89)

KẾ HOẠCH TUẦN 12

Chủ đề nhánh 1: “Ngày hội thầy cô”. Thời gian thực hiện: Từ ngày 20/11 Đến ngày 24/11/2017 Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

1.Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh, điểm danh;

- Đón trẻ, trị chuyện trẻ phụ huynh tình hình trẻ nhà ngày nghỉ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Cho trẻ chơi tự góc

- Giới thiệu với trẻ chủ đề nhánh “Ngày hội thầy cô” - Đàm thoại, cho trẻ kể chủ đề

* Điểm danh 2.Thể dục sáng:

(90)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

- Hô hấp : - Tay vai : - Chân : - Bụng : - Bật :

*.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hồ. Hoạt động học VĐCB :Bị bằng

bàn tay bàn chân 3-4m

TCVĐ: Mèo chim Sẻ

Văn học: Văn học: Thơ: “Cô dậy”

KPKH :

KPKH: Tìm hiểu ngày nhà giáo Việt Nam 20/11

Toán: Gộp hai đối tượng phạm vi

Âm nhạc: Hát “ Cơ Mẹ”

Chơi, hoạt động ở các góc

- Góc phân vai: Đóng vai giáo, lớp học…

- Góc xây dựng:Xây dựng trường mầm non, lắp ghép q tựng giáo… - Góc học tâp: Làm bưu thiếp tặng cô giáo nhân ngày 20/11

- Góc Nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ Chơi với dụng cụ âm nhạc Vẽ, xé dán, tô màu quà tặng giáo…

- Góc thiên nhiên: Tưới Chơi với cát, nước, sỏi… Chơi trời 1.Hoạt động có chủ đích

(91)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

- Trò chuyện với trẻ ngày hội thầy 2.Trị chơi vận động

- Chơi ném xa, bật xa

- Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột; Đi cầu quán 3 Chơi tự do

Chơi với đồ chơi thiết bị trời

Ăn, ngủ, vệ sinh - Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh lau miệng sau ăn)

- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả nhận biết tên ăn, lợi ích ăn đúng, ăn đủ… - Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm chỗ, nằm ngắn…

Chơi, hoạt động theo ý thích, nêu gương

- Rèn trẻ cách ngồi học ngắn, tư thế, cách cầm bút - Ôn hát, thơ học chủ đề

- Hoạt động góc theo ý thích - Trả trẻ

- Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)

- biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn

(92)

KẾ HOẠCH TUẦN 13

Chủ đề nhánh 2: “Nghề sản xuất”.

Thời gian thực hiện: Từ ngày 27/11 Đến ngày 01/12/2017 Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

1.Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh, điểm danh;

- Đón trẻ, trị chuyện trẻ phụ huynh tình hình trẻ nhà ngày nghỉ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Cho trẻ chơi tự góc

- Giới thiệu với trẻ chủ đề nhánh “Nghề sản xuất” - Đàm thoại, cho trẻ kể chủ đề

* Điểm danh 2.Thể dục sáng:

*.Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. *.Trọng động:

(93)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

*.Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà. Hoạt động học VĐCB :

Chạy đổi hướng dích dắc theo vật chuẩn

TCVĐ: Cướp cờ

Văn học: Truyện: Cả nhà làm việc”

KPKH :

“Trị chuyện nghề sản xuất nơng nghiệp địa phương”

Tạo hình: “Vẽ sản phẩm nghề bé

thích”.

Kĩ sống: Dạy trẻ kĩ tự tin, dạy trẻ mạnh dạn chỗ đông người

Chơi, hoạt động ở các góc

- Góc phân vai: Chơi Bán hàng Nơng trường chăn ni Doanh trại đội …v…v - Góc xây dựng:Xây dựng lắp ghép nhà máy, nông trại, vườn cây,

- Góc học tâp: Xem truyện, tranh, kể chuyện theo tranh chủ đề “nghề nghiệp” Làm sách số sản phẩm nghề sản xuất

- Góc Nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ chủ đề nghề nghiệp… + Vẽ, xé dán, tô màu tranh sản phẩm nghề sản xuất

- Góc thiên nhiên:Tưới Chơi với cát, nước, sỏi…v v. Chơi ngồi trời 1.Hoạt động có chủ đích:

- Vẽ phấn sân: Vẽ sản phẩm số nghề mà bé thích

- Trị chuện với trẻ nghề sản xuất sản phẩm chúng 2.Trò chơi vận động:

- Trò chơi dân gian: Nhảy bao bố, trốn tìm v v - Gieo hạt nảy mầm; kết bạn …v.v

3 Chơi tự do

Chơi với đồ chơi thiết bị trời

(94)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

sinh lau miệng sau ăn)

- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả nhận biết tên ăn, lợi ích ăn đúng, ăn đủ… - Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm chỗ, nằm ngắn…

Chơi, hoạt động theo ý thích, nêu gương

- Rèn trẻ cách ngồi học ngắn, tư thế, cách cầm bút - Ôn hát, thơ học chủ đề

- Hoạt động góc theo ý thích - Trả trẻ

- Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)

- biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, cá hoạt động trẻ ngày

KẾ HOẠCH TUẦN 14 Chủ đề nhánh 3: “Nghề dịch vụ”.

(95)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

1.Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh, điểm danh;

- Đón trẻ, trị chuyện trẻ phụ huynh tình hình trẻ nhà ngày nghỉ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Cho trẻ chơi tự góc

- Giới thiệu với trẻ chủ đề nhánh “Nghề dịch vụ” - Đàm thoại, cho trẻ kể chủ đề

* Điểm danh 2.Thể dục sáng:

*.Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. *.Trọng động:

- Hô hấp : - Tay vai : - Chân : - Bụng : - Bật :

(96)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Hoạt động học VĐCB : TCVĐ:

Văn học: KPKH : Tạo hình: Kĩ sống:

Chơi, hoạt động ở các góc

- Góc phân vai: Chơi: Bán hàng, Nấu ăn, Thợ cắt tóc v….v. - Góc xây dựng:Xây dựng lắp ghép cửa hàng, siêu thị v….v

- Góc học tâp: Xem truyện, tranh, kể chuyện theo tranh chủ đề “nghề nghiệp” Làm sách số đồ dùng nghề dịch vụ

- Góc Nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ chủ đề nghề nghiệp… + Vẽ, xé dán, tô màu tranh nghề dịch vụ

- Góc thiên nhiên:Tưới Chơi với cát, nước, sỏi…v v. Chơi ngồi trời 1.Hoạt động có chủ đích:

- Trò chuện với trẻ số nghề dịch vụ 2.Trò chơi vận động:

+ Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột v v + Tung bắt bóng; Chơi bóng bay …v…v 3 Chơi tự do

Chơi với đồ chơi thiết bị trời

(97)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả nhận biết tên ăn, lợi ích ăn đúng, ăn đủ… - Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm chỗ, nằm ngắn…

Chơi, hoạt động theo ý thích, nêu gương

- Rèn trẻ cách ngồi học ngắn, tư thế, cách cầm bút - Ôn hát, thơ học chủ đề

- Hoạt động góc theo ý thích - Trả trẻ

- Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)

- biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, cá hoạt động trẻ ngày

KẾ HOẠCH TUẦN 15

Chủ đề nhánh 4: “Nghề xây dựng”.

(98)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Đón trẻ, chơi, thể dục sáng

1.Đón trẻ, trị chuyện với phụ huynh, điểm danh;

- Đón trẻ, trị chuyện trẻ phụ huynh tình hình trẻ nhà ngày nghỉ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Cho trẻ chơi tự góc

- Giới thiệu với trẻ chủ đề nhánh “Nghề xây dựng” - Đàm thoại, cho trẻ kể chủ đề

* Điểm danh 2.Thể dục sáng:

*.Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. *.Trọng động:

- Hô hấp : - Tay vai : - Chân : - Bụng : - Bật :

(99)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

Hoạt động học VĐCB :Ném trúng đích thẳng đứng

TCVĐ: Thi xem khéo

Văn học: Truyện: “Chim thợ may”

KPKH :

“Trò chuyện nghề dịch vụ.”

Tốn: Ơn So sánh chiều cao đối tượng

Âm nhạc: Dạy hát vđ : “Bác đưa thư vui tính” TCÂN: Ai nhanh ?

Chơi, hoạt động ở các góc

- Góc phân vai: Chơi: Bán hàng, Nấu ăn, Thợ cắt tóc v….v. - Góc xây dựng:Xây dựng lắp ghép cửa hàng, siêu thị v….v

- Góc học tâp: Xem truyện, tranh, kể chuyện theo tranh chủ đề “nghề nghiệp” Làm sách số đồ dùng nghề dịch vụ

- Góc Nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ chủ đề nghề nghiệp… + Vẽ, xé dán, tô màu tranh nghề dịch vụ

- Góc thiên nhiên:Tưới Chơi với cát, nước, sỏi…v v. Chơi trời 1.Hoạt động có chủ đích:

- Trị chuện với trẻ số nghề dịch vụ 2.Trò chơi vận động:

+ Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột v v + Tung bắt bóng; Chơi bóng bay …v…v 3 Chơi tự do

Chơi với đồ chơi thiết bị trời

(100)

Thứ

Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu

- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả nhận biết tên ăn, lợi ích ăn đúng, ăn đủ… - Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm chỗ, nằm ngắn…

Chơi, hoạt động theo ý thích, nêu gương

- Rèn trẻ cách ngồi học ngắn, tư thế, cách cầm bút - Ôn hát, thơ học chủ đề

- Hoạt động góc theo ý thích - Trả trẻ

- Trả trẻ.( rèn thói quen cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng)

- biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, cá hoạt động trẻ ngày

II ĐÓNG CHỦ ĐỀ

- Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ, hát múa hát liên quan đến chủ đề như: “Cháu yêu cô công nhân”, “Lớn lên cháu lái máy cày”, “Bác đưa vui tính”, v v.Và đọc thơ, đóng kịch, kể chuyện chủ đề “Nghề nghiệp”

- Trò chuyện trẻ chủ đề học + Các vừa tìm hiểu chủ đề gì?

(101)

+ Sau lớn lên thích làm nghề gì?

- Cho trẻ cất bớt sản phẩm chủ đề “Nghề nghiệp” Giới thiệu chủ đề cách cô trẻ trang trí, trưng bày sản phẩm chủ đề

Ngày tháng năm 2017 Người lập kế hoạch Người duyệt kế hoạch

Ngày đăng: 06/02/2021, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan