Cách ngắt nhịp 4/3 thường thấy của thể thơ tứ tuyệt, kết hợp với lời thơ cân đối ( sáng – tối, ra – vào, ra suối – vào hang) đã cho thấy một nếp sống sinh hoạt và làm việc rất đều đặn, t[r]
(1)Bài văn mẫu lớp 8: Phân tích thơ Tức cảnh Pác Bó
Dàn ý chi tiết phân tích thơ Tức cảnh Pác bó A Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: “Tức cảnh Pác Pó” thơ tiếng thời gian hoạt động cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh
- Khái quát nội dung tác phẩm: Bài thơ khắc họa lại sống sinh hoạt Bác núi rừng Pác Pó tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, tự người chiến sĩ cách mạng
B Thân bài
Luận điểm 1: Cuộc sống sinh hoạt làm việc Bác núi rừng Pác Pó
(2)- Thức ăn Bác đơn sơ, giản dị: cháo ngô với rau măng Đây thức ăn rừng, ln có sẵn Cụm từ “vẫn sẵn sàng” khơng muốn nói sẵn có, tự nhiên thức ăn, mà dường cịn tâm ln sẵn sàng đương đầu với thử thách, khó khăn người chiến sĩ cách mạng
- Điều kiện làm việc thiếu thốn: bàn làm việc Bác tảng đá chông chênh Trên bàn ấy, Bác làm công việc vô quan trọng, liên quan đến vận mệnh cách mạng Việt Nam
⇒ Cuộc sống sinh hoạt khó khăn, thiếu thốn, rình rập hiểm nguy nơi núi rừng
hoang dã
Luận điểm 2: Phong thái ung dung, tinh thần lạc quan, sống hào hợp với thiên nhiên Bác
- Dù sống vơ khó khăn, thiếu thốn thứ Bác giữ tinh thần lạc quan, giọng điệu hóm hỉnh, vui đùa kể sống mình, Bác, sống chốn thiên nhiên hoang dã điều mà Bác ln mong ước Điều xuất phát từ tình yêu thiên nhiên đất nước, khao khát muốn sống hịa với thiên nhiên để cảm nhận tinh túy đất trời
- Câu thơ cuối lời từ trái tim Bác: “Cuộc đời acsch mạng thật sang” Cái sang Bác sang trọng vật chất, mà sang sang sống thiên nhiên, bầu trời tổ quốc để cống hiến sức cho độc lập dân tộc Đó sang cảu người làm cách mạng Luận điểm 3: Nghệ thuật
- Thể thơ tứ tuyệt ngắn gọn, hàm súc
(3)- Phép đối chỉnh mang lại hiệu nghệ thuật cao
C Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị tác phẩm: Bài thơ “Tức cảnh Pác Pó” thơ giản dị, mộc mạc, thể lối sống cao đẹp, phẩm chất cách mạng sáng ngời người Bác
- Liên hệ đánh giá tác phẩm: Hồ Chí Minh khơng vĩ lãnh tục vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới mà cịn nghệ sĩ tài năng, hội tụ tinh hoa dân tộc, khí thời đại
Phân tích thơ Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh - Mẫu 1
Tức cảnh Pác Bó thơ tứ tuyệt tiêu biểu cho phong cách thơ Hồ Chí Minh Bài thơ thể niềm vui, niềm tin mãnh liệt nghị lực phi thường Bác hoàn cảnh sống làm việc núi rừng Việt Bắc, sau chục năm trời xa cách đất nước dân tộc
Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ, rau măng sẵn sàng. Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật sang.
Thơ tứ tuyệt thường ngắn gọn, hàm súc nên muốn hiểu ý thơ, trước hết phải nắm hoàn cảnh đời thơ
(4)Nhưng thiếu thốn, gian khổ khơng làm Bác bận lịng Bác dành trọn tâm huyết để lãnh đạo phong trào cách mạng nên quên hết gian nan; mực phấn chấn, tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước
Ba câu đầu thơ tả cảnh sống làm việc Bác Câu thứ nói nơi ở, câu thứ hai nói ăn, câu thứ ba nói phương tiện làm việc Câu thứ tư đậm chất trữ tình, nêu cảm tưởng Bác sống lúc Trong thực gian khổ, khó khăn, tâm hồn Bác ngời sáng tinh thần cách mạng
Sáng bờ suối, tối vào hang
Cái hang Bác có tên hang Cốc Bó, khoảng mét vng đáy tương đối phẳng, đủ kê ván thay cho giường Vách hang chỗ lồi cao, chỗ lõm sâu, khơng khí lạnh lẽo, ẩm thấp Trước cửa hang dòng suối nhỏ chảy sát chân núi Bác đặt tên suối Lênin núi Mác Bàn làm việc Bác phiến đá kê hai đá đá thấp làm ghế gần bờ suối Không gian sinh hoạt Bác chia làm hai phần: hang, hai suối Hành động chia hai: suối, vào hang Thời gian biểu ngày đặn: sáng ra, tối vào Sáng bờ suối để làm việc, tối vào hang để nghỉ ngơi Sự thật gần Thực chất thơ giấu âm điệu, nhịp 4/3 hay 2/2/1 /2 câu thơ Đường luật bảy chữ, lồng vào đặn, khoan thai nhịp tuần hoàn trời đất Sáng tối, tối sáng; vào, vào ra… đơn giản, quen thuộc mà bền vững, ung dung
Cái gian khổ hoàn cảnh sống, hiểm nguy kẻ thù ln rình rập… tất lặn chìm, tan biến trước phong thái an nhiên, tự Bác Hồ:
Cháo bẹ rau măng sẵn sàng.
(5)an bần lạc đạo người xưa:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
(Nguyễn Bỉnh Khiêm) hoặc:
Trúc biếc, nước ta sẵn đó
(Nguyễn Trãi) Sự thiếu thốn thi vị hóa thành phong lưu Xưa ước lệ, tượng trưng, hoàn toàn thật Chỉ phớt qua chút xưa câu thơ đậm đà thêm ý vị
Nhưng ý vị giọng điệu thơ Cháo bẹ, rau măng Sáng ra, tối vào nhịp điệu an nhiên, khoan hòa bên Ba chữ sẵn sàng nâng câu thơ lên thành lời bình phẩm với giọng điệu lạc quan, gần tự hào, nghĩa an nhiên, tự mức cao
Hai câu thơ đầu tả thực, câu thơ thứ ba vừa tả thực vừa trữ tình, chưa có bóng dáng người đến đây, người sống động có hành động rõ ràng :
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
(6)kinh nghiệm phong phú, quý báu để vận dụng vào thực tiễn phong trào đấu tranh cách mạng dân tộc
Việc làm Bác có tác dụng đặt móng mặt lí luận cho cách mạng Việt Nam Đấy điều cần thiết Đem đối lập tính chất nghiêm túc, quan trọng công việc với vẻ đơn sơ, chông chênh bàn đá, nghe tưởng chừng có chút hài hước, đùa vui lại mang ý nghĩa cách mạng thật lớn lao
Nhớ lại thời gian đó, giới đứng trước nguy chìm đắm thảm họa phát xít Vậy mà Hội nghị Trung ương Đảng ta lần thứ VIII (tháng – 1941) khẳng định cách mạng nước thắng lợi Đó chơng chênh tình mà Bác khẳng định thắng lợi chắn nghiệp giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc hay sao? Đó tầm nhìn chiến lược, tầm suy nghĩ sáng suốt lãnh tụ tài ba
Lắng nghe giọng điệu câu thơ thấy thật rõ Ở nhịp bốn (Bàn đá chông chênh) âm có phần trúc trắc (ba bằng, trắc), gợi liên tưởng đến tình nguy hiểm; nhịp ba (dịch sử Đảng), trái lại, âm rắn, khỏe, (ba trắc) tỏ rõ ý chí kiên chiến đấu tin tưởng Câu thơ toát lên tư chủ động, vững vàng trước nguy nan Bác, điểm thêm nụ cười thoát, cao vời
Người xưa bất đắc chí thường lánh chốn núi rừng để vui thú lâm tuyền cho khuây khỏa tâm hồn, Bác lại khác Bác đến với núi rừng khơng phải với mục đích ẩn mà để mưu tính cho bước phong trào cách mạng giải phóng dân tộc
Xưa, ngày lánh Cơn Sơn, Nguyễn Trãi thi vị hóa sống đạm bạc mình:
Cơn Sơn có suối nước trong, Ta nghe suối chảy cung đàn cầm.
(7)Mưa tuôn đá ta nằm ta chơi. Nay, Bác Hồ làm việc cảnh: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng.
Trong bóng dáng vị tiên bên suối cốt cách lãnh tụ cách mạng kiên cường
Nếu ba câu thơ đầu, niềm vui, niềm tự hào cịn ẩn chứa bên đến câu thơ kết, niềm vui bộc lộ rõ ràng qua từ ngữ, tiết tấu âm hưởng Cái nghèo nàn, thiếu thốn vật chất chuyển hóa thành giàu sang tinh thần Bác đánh giá thực với nụ cười hóm hỉnh, thâm thúy triết nhân:
Cuộc đời cách mạng thật sang
Như vậy, suối không chỗ làm việc, hang không chỗ nghỉ ngơi mà hang cịn mở phía suối, tạo nên khơng gian thoáng đãng, đủ chỗ cho nhịp sống người hoà vào nhịp đất trời Gian nan, vất vả tan biến vào nhịp tuần hoàn, thư thái Cháo bẹ rau măng kham khổ, nghèo nàn, nâng lên thành sẵn sàng, đầy đủ, thành thoáng vui Đến việc dịch sử Đảng bàn đá chơng chênh lồng lộng vững tiến trình cách mạng gian nguy Cuộc đời cách mạng thật sang!Tinh thần thơ tụ lại từ sang Niềm tin, niềm tự hào Bác tỏa sáng thơ
Chính vào ung dung, tinh thần sẵn sàng, khí tiết, cốt cách vững vàng tình chơng chênh làm nên sang, quý đời người lòng phấn đấu hi sinh cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc nhân loại bị áp toàn giới
Bài thơ tứ tuyệt ngắn gọn giúp hiểu thêm quãng đời hoạt động Bác Hồ Vượt lên khó khăn, gian khổ, Bác sống ung dung, thản tin tưởng tuyệt đối vào thắng lợi nghiệp cách mạng Bên cạnh đó, thơ cịn học thấm thía thái độ sống quan điểm sống đắn, tích cực chiến sĩ cộng sản chân
Phân tích thơ Tức cảnh Pác Bó - Mẫu 2
(8)dân tộc Việt Nam kỉ XX Bài thơ "Tức cảnh Pác Pó" Bác sáng tác vào tháng năm 1941, Pác Pó (Cao Bằng) Qua thơ, thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Người sống cách mạng đầy gian khổ Có thể nói, tác phẩm chân dung tự họa người chiến sĩ cộng sản
Bài thơ viết hồn cảnh sau ba mươi năm bơn ba hoạt động cách mạng nước ngoài, đến đầu năm 1941, Bác trở nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Người sống làm việc hang Pác Pó (Cao Bằng) điều kiện sinh hoạt vơ khó khăn, thiếu thốn, gian khổ Thế nhưng, phải đối diện với hồn cảnh đó, Bác Hồ vui vẻ, lạc quan, tràn đầy tinh thần làm việc cách mạng hăng say Bác sống làm việc mảnh đất quê hương, trực tiếp dẫn dắt dân tộc ta tiến lên giành lấy cờ độc lập, hịa bình đất nước
Trước hết hai câu thơ mở đầu lời giới thiệu sống Bác Pác Pó – sống khó khăn, thiếu thốn:
Sáng bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng
(9)chất với bên tinh thần thản, lạc quan trước hoàn cảnh Ta đọc nụ cười kín đáo hồn nhiên giản dị, chân thành, khiến người đọc có cảm giác Bác lịng, thich thú vui sướng với sống Đó sống chan hòa với thiên nhiên, với chốn lâm tuyền núi rừng bí ẩn Chẳng mà thấy, thiên nhiên từ lâu trở người bạn "tri kỉ" thơ Người:
Cảnh rừng Việt Bắc thật hay Vượn hót chim kêu suốt ngày Hay:
Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảm xúc, tâm trạng Bác làm toát lên Người vẻ đẹp cao sáng tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu sống, coi thường vật chất bên ngoài, gần với cách thể sống bậc hiền nhân xưa:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu đến cội ta uống Nhìn xem phú q tựa chiêm bao
(Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm)
(10)cỏ cây, trăng gió lên tư người chiến sĩ cộng sản yêu nước, thương dân trực tiếp tham gia cách mạng với nhân dân:
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang
"Bàn đá chông chênh" vừa bàn thiên nhiên rừng núi, lại vừa bàn lòng người Bác biến phiến đá thông thường tự nhiên làm thành bàn kê thật giản dị, đơn sơ cạnh công việc lớn lao cao cả: "dịch sử Đảng" Với việc sử dụng ba trắc liền kề liên tiếp ba tiếng cuối câu thơ thứ ba tạo nên âm hưởng khỏe cho lời thơ, đồng thời thể tư thế, tâm hồn, lĩnh cứng cỏi, vững vàng, chắn Vì thế, bàn đá chơng chênh thực chất hình ảnh ẩn dụ để "tấm lòng vững bàn thạch người cách mạng nhìn đá bàn " (Chế Lan Viên) Câu thơ dựng lên hình tượng người chiến sĩ cách mạng tư uy nghi, sừng sững, thật lớn lao không gian rừng núi yên tĩnh Và Bác lên ông tiên giáng trần đọc sách thưởng ngoạn cảnh núi non lâm tuyền Pác Pó
Khép lại thơ, lời thơ thẳng thắn, nhẹ nhàng, chất chứa nụ cười lạc quan:
Cuộc đời cách mạng thật sang
Chỉ cần nhắc tới hai tiếng "cách mạng" cảm thấy hiểm nguy, vất vả gian khó Vậy mà Bác lại cảm thấy việc làm "thật sang" Phải "sang" mà Bác nói tới Bác sống với thiên nhiên núi rừng Pác Pó, nơi quê hương Việt Nam yêu dấu mà suốt đời Người muốn đấu tranh để bảo vệ nó, cao hơn, "sang" công
(11)đều dành trọn cho cách mạng nước, non Ta đọc câu thơ lòng rộng mở, nhân cách vĩ đại, lớn lao Người:
Bác ơi! tim Bác mênh mơng Ơm non sơng kiếp người