Tải Bài văn mẫu lớp 8: Phân tích hình ảnh Bác Hồ trong Tức cảnh Pác Pó - Những bài văn hay lớp 8

8 34 0
Tải Bài văn mẫu lớp 8: Phân tích hình ảnh Bác Hồ trong Tức cảnh Pác Pó -  Những bài văn hay lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bác Hồ sáng tác bài thơ Tức cảnh Pác Bó khi người sống và làm việc tại hang Pác Bó ở tỉnh Cao Bằng trong thời gian đầu mới trở về nước xây dựng lực lượng cách mạng.. Bài thơ diễn tả niềm[r]

(1)

Bài văn mẫu lớp 8

Phân tích hình ảnh Bác Hồ Tức cảnh Pác Pó

Phân tích hình ảnh Bác Hồ Tức cảnh Pác Pó - Mẫu 1

Nhắc đến Bác Hồ nhắc đến người lãnh đạo thiên tài Cách mạng Việt Nam, danh nhân văn hóa giới Nhưng nhắc đến Bác, nhắc đến lối sống bạch, khiêm nhường, suốt đời chăm lo đến nghiệp cách mạng đất nước Điều thể rõ qua thơ "Tức cảnh Pác Bó":

"Sáng bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang".

Bài thơ đời năm 1942, thời gian ngắn sau Bác Hồ nước Trở lại Tổ quốc sau ba mươi năm bôn ba, lặn lội, Bác Hồ hang nhỏ Pác Bó, Cao Bằng Khung cảnh thiên nhiên đời sống sinh hoạt nơi khiến Người "tức cảnh sinh tình" viết nên thơ

(2)

Trong ba câu đầu thơ, Bác nhắc đến điều kiện - ăn - làm việc mình, ăn hai nhu cầu tất yếu người Và riêng với Hồ Chí Minh, nói đến đời sống sinh hoạt mình, Người ln đề cập thêm vấn đề công việc Ấy Bác người luôn làm việc, suốt đời làm việc, suốt đời lo cho dân, cho nước Với Hồ Chí Minh, làm việc nhu cầu tất yếu, Điều cho thấy lịng dành cho dân, cho nước Bác vĩ đại nhường nào!

Nơi thâm sơn cốc ấy, Người - ăn - làm việc nào?

"Sáng bờ suối tối vào hang", câu thơ cho biết không gian sống Bác không gian núi rừng hoang sơ, dân dã: suối, hang Khơng phải tịa biệt thự đồ sộ, giường ấm, đệm êm dù Bác yếu nhân cách mạng giải phóng dân tộc Trong hồn cảnh khắc nghiệt, gian lao đất nước, Người sẵn sàng sẻ chia thiếu thốn Câu thơ có đối xứng nhịp nhàng: "sáng" - "tối", "suối" - "hang", "ra" - "vào" Không gian thời gian khép lại câu thơ đầy bóng tối: "tối", "vào", "hang" Điều nhấn mạnh gian khổ điều kiện Bác Chẳng nhừng vậy, điều kiện ăn uống Bác hạn chế: "Cháo bẹ rau măng sẵn sàng" "Cháo bẹ" cháo ngô, loại thức ăn đạm bạc thường ngày đồng bào dân tộc Việt Bắc "Rau măng" Nhà thơ Phạm Tiến Duật viết "Hết rau em có lấy măng khơng?", nghĩa măng cịn đạm bạc rau rừng (vốn bị coi đạm bạc rồi!) Nhưng thiếu thôn, gian khổ đến vậy, Người "vẫn sẵn sàng" cho công việc cách mạng, phục vụ cho lợi ích nước, dân

Và điều kiện làm việc Người không tránh khỏi thiếu thốn "bàn đá chông chênh dịch sử Đảng" Từ "chông chênh" từ láy tư không vững chãi, vị trí bấp bênh Hình ảnh "bàn đá chông chênh’ vừa gợi gian khổ điều kiện làm việc vừa gợi tình gian nan nghiệp cách mạng nước nhà Hình ảnh Bác Hồ đăm chiêu làm việc bên 'bàn đá chông chênh" gợi bao niềm cảm động lòng độc giả Nhưng Bác không để cảm hứng thơ xuôi theo cảm xúc ủy mị, yếu ớt thiếu thốn, gian khổ Câu thơ hợp tứ tuyệt thật độc đáo:

(3)

"Cuộc đời cách mạng" sống với ở, ăn làm việc ba câu thơ Bác dùng từ "thật là" mượn ngữ tự nhiên, thể cảm thán người viết Và chữ kết lại thơ thật bất ngờ: "thật sang!" Chữ "sang" mang ý nghĩa sang trọng, đầy đủ Chữ "sang" làm bật lên tiếng cười vui vẻ, niềm lạc quan trước sống gian khổ, thiếu thốn Chính tinh thần trở thành động lực để Bác người đồng chí vượt qua ngặt nghèo đời sống tình cách mạng để làm việc chiến đấu Chỉ chữ mà khắc họa chân dung tinh thần người Chữ "sang" xứng đáng "nhãn tự" thơ tứ tuyệt "Tức cảnh Pắc Bó"

"Tức cảnh Pác Bó" Hồ Chí Minh thể tinh thần lạc quan Bác Hồ năm tháng khó khăn đời sống cách mạng Dù điều kiện sinh hoạt vô hạn chế song tinh thần làm việc hăng say niềm tin vào nghiệp cách mạng dân lộc, Bác lạc quan mỉm cười để lấy làm động lực hoạt đơng Bài thơ sử dụng thể thơ cổ (thất ngôn tứ tuyệt) song ngôn ngữ giản dị, gần gũi, chí có ngữ Điều thể tinh thần dân tộc ngịi bút thơ ca Hồ Chí Minh Bài thơ tinh tế việc lựa chọn trật tự từ, sử dụng từ ngữ điều góp phần không nhỏ việc thể chủ đề tác phẩm

Cùng với "Vọng nguyệt", "Nguyên tiêu", "Cảnh khuya" ,"Tức cảnh Pác Bó" xứng đáng chân dung tinh thần xinh xắn người vĩ đại Hồ Chí Minh

Phân tích hình ảnh Bác Hồ Tức cảnh Pác Pó - Mẫu 2

(4)

Nam Người sống hang Pác Bó – hang núi nhỏ sát biên giới Việt – Trung (Thuộc huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) Điều kiện sinh hoạt gian khổ Phải thường ăn cháo ngô, măng rừng thay cơm; bàn làm việc phiến đá bên bờ suối Lê-nin Bài thơ Tức cảnh Pác Bó đời hồn cảnh

Tức cảnh Pác Bó thơ tứ tuyệt bình dị, tự nhiên: “Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật sang”

Ba câu thơ đầu, Bác nhắc đến điều kiện ăn – – làm việc Vậy nơi thâm sơn cốc ấy, Người ăn – làm việc nào?

“Sáng bờ suối, tối vào hang”, câu thơ thơ cho ta biết không gian sống Bác Hồ, khơng gian núi rừng hoang sơ, dân dã, có suối hang Khơng phải nhà, hay biệt thự xa hoa – lộng lẫy Câu thơ ngắt nhịp 4/3, tạo thành hai vế sóng đơi đặc biệt có đối xứng nhịp nhàng: “sáng” – “tối”, “suối” – “hang”, “ra” – “vào” toát lên cảm giác nhịp nhàng, nề nếp: sáng ra, tối vào Hơn nữa, giọng điệu câu câu thật thoải mái, phơi phới, cho thấy Bác Hồ sống thật ung dung, hòa điệu nhịp nhàng với nhịp sống núi rừng Và điều chứng tỏ rằng, Người sống giao hòa, giao cảm với thiên nhiên, gắn bó yêu thiên nhiên sâu sắc

Tình yêu thiên nhiên Người thể nhiều thơ, ví dụ Ngắm trăng, Bác viết:

“Trong tù không rượi không hoa Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;”

(5)

sai ngữ pháp không phù hợp với tinh thần chung, giọng điệu chung (đùa vui, thoải mái) thơ, tức không phù hợp với mạch cảm xúc tác giả

Ở hang Pắc Bó điều kiện sống khó khăn Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết Từ Pác Bó đến Tân Trào có kể lại: “Những trời mưa to, rắn rết chui vào chỗ nằm Có buổi sáng, Bác thức dậy thấy rắn lớn nằm khoanh trịn cạnh Người (…) Bác sốt rét ln Thức ăn thiếu Có thời gian, quan chuyển vào vùng núi đá khu đồng bào Mán Trắng, gạo khơng có, Bác anh em khác phải ăn cháo bẹ hàng tháng” Mặc dù bữa ăn có cháo bẹ, rau măng làm bạn qua giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh tốt lên tinh thần lạc quan, ung dung, tự Dù cho có khó khăn đến đâu người chiến sĩ cách mạng khơng sờn lịng, nản chí Vẫn tư cống hiến dân tộc, đất nước

Điều kiện ăn – khó khăn, nên điều kiện làm việc Người khó khăn không kém: “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng” Vẫn bàn đá núi sâu, “chông chênh” vận mệnh đất nước, trái ngược với hoàn cảnh tinh thần Bác vững bàn thạch Cách mạng Việt Nam lúc cao trào, lúc thoái trào xu hướng lên phát triển Bác tin cách mạng Việt Nam thành công Cho nên gánh vai trọng trách nặng nề mà Bác ung dung khẳng định: “Cuộc đời cách mạng thật sang” Một chữ “sang” nhãn tự, tỏa sáng thơ, tỏa sáng năm tháng sống rừng sâu, hang tối nhà cách mạng! Một chữ “sang” đủ phủ nhận tất gian khổ, hiểm nguy, khẳng định tính cao quý đời cách mạng người cách mạng ln lạc quan tin tưởng vào thắng lợi cuối nghiệp Câu thơ cuối khẳng định niềm tin mãnh liệt người chiến sĩ cách mạng vào nghiệp cứu nước Đối với Người, dù nghệp ấy, đường ấy, có gặp gian lao, khổ cực nữa, cuối thành cơng

(6)

Tức cảnh Pác Bó – thơ tứ tuyệt nhẹ nhàng, giản dị, tự nhiên thở, lời ăn tiếng nói hàng ngày Nhưng đằng sau bắt gặp một Hồ Chí Minh – kết hợp hài hịa người thi sĩ người chiến sĩ Hình ảnh ln in đậm lịng độc giả trở thành gương sáng cho muôn đời noi theo

Phân tích hình ảnh Bác Hồ Tức cảnh Pác Pó - Mẫu 3

Bác Hồ sáng tác thơ Tức cảnh Pác Bó người sống làm việc hang Pác Bó tỉnh Cao Bằng thời gian đầu trở nước xây dựng lực lượng cách mạng Bài thơ diễn tả niềm vui thú chân thực nhà thơ ngày gian khổ Pác Bó Qua làm tốt lên vẻ đẹp tâm hồn Bác: vừa chiến sĩ say mê cách mạng vừa ẩn sĩ ung dung, tự tại, sống hịa với thiên nhiên rộng lớn

Đó niềm vui sống tốt lên phong thái ung dung, tự núi rừng Câu thơ đầu có giọng điệu thật thoải mái, thản hịa nhập với nhịp điệu thời gian:

Sáng bờ suối, tối vào hang

(7)

Nếu câu miêu tả nới ở, đến câu thứ hai lại miêu tả sóng sinh hoạt có pha giọng đùa vui:

Cháo bẹ, rau măng sẫn sàng.

Tuy gian khổ, lúc nào, Bác nhìn sống với niềm tin tưởng lớn Lương thực, thực phẩm rừng núi ban tặng đầy đủ đến mức dư thừa (vẫn sẵn sàng: lúc sẵn có) Rõ ràng niềm vui thích “thú lâm tuyền” khiến nhà thơ biến thiếu thốn thành dư thừa, biến kham khổ thành sang trọng Niềm lạc quan toát lên “sang” đời cách mạng Câu thơ thứ ba chẳng có cầu kì, hồn tồn tả thực:

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

Núi rừng cho Bác rau măng để ăn, lại sẵn có cho Người bàn, ghế đá làm việc Nhưng câu thơ lại “sang”, làm bật lên hình tượng người lãnh tụ cách mạng Người dịch sử Đảng để giảng dạy, đào tạo cán cách mạng cho phong trào “Bàn đá chông chênh”, ba nhẹ nhõm, đối sánh với dịch sử Đảng toàn trắc làm nên giọng thơ khỏe chắc, gân guốc: bàn chông chênh lại chắn

Câu thơ vừa thực vừa lớn lao cổ kính tứ tuyệt cổ điển Thơ tứ tuyệt Bác thường khắc họa nhân vật trữ tình: nhà thơ Ở câu thơ thứ ba, để tạo dà chuyển sang câu kết trực tiếp bộc lộ cảm xúc Đó kết cấu hợp lí Cc đời cách mạng thật sang

Chỉ chữ “sang’’ nhấn mạnh từ cảm thán “thật là” đổi lập với suối, hang, cháo bẹ, rau măng, bàn đá chông chênh, tác giả làm tăng khẳng định dứt khoát sống hẳn sống khác đời Bởi đừi cách mạng, niềm vui vô hạn người chiến sĩ yêu nước vĩ đại sau ba mươi năm xa nước sơng lịng đất nước u dấu; niềm vui lớn lao Người biết thời cứu nước tới gần

(8)

Ngày đăng: 06/02/2021, 00:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan