1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 9

Tải Bài văn mẫu lớp 7: Thuyết minh một thể loại văn học Ca dao - Văn mẫu thuyết minh lớp 7

14 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 201,93 KB

Nội dung

Nó không chỉ cất lên giai điệu của tình yêu thương, tình cảm quý báu mà còn là kho tàng kinh nghiệm được đúc kết từ thực tế cuộc sống của nhân dân như "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng[r]

Trang 1

Download.eom.vn xin giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 7 tài liệu Bài văn mẫu: Thuyết minh một thê loại văn học Ca dao được cúng tôi đăng tải ngay sau đây

Tài liệu bao gôm dàn ý chi tiệt kèm theo Š bài văn mầu được Download.com.vn tông hợp từ các bài văn mâu hay nhât của các em học sinh trên tồn qc Hy vọng với tài liệu này các em có thêm nhiêu tài liệu tham khảo, củng cô kiên thức trau đôi vôn từ đê biệt cách lam bài văn thuyêt minh Mời các

bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây

Dàn ý thuyết minh một thể loại văn học Ca dao 1 Mớ bài:

— Ca dao được coi là thơ trữ tình dân gian nhăm diễn tả thế giới nội tâm phong phú của con người

— Ca dao là thơ của vạn nhà, tâm guong soi cua tam hồn dân tộc

2 Thân bài:

— Trình bày định nghĩa về ca dao

— Giới thiệu những đặc điểm của ca dao:

+ Ca dao (hay được gọi là thơ trữ tình — trò chuyện) diễn tả đời sống nội tâm của và con người trong các môi quan hệ gia đình và xã hội

+ Đề tài phản ánh của ca dao rất rộng bao gôm ca dao nghi lễ — phong tục, ca dao gắn liên với sinh hoạt gia đình, ca dao gắn với sinh hoạt cộng đồng

+ Một sô kiêu nhân vật trữ tình của ca dao là: người mẹ, người vợ, người con (trong quan hệ gia đình), chàng trai — cô gái (trong quan hệ tình yêu), người phụ nữ, người dân thường (trong quan hệ xã hội)

+ Những tình cảm, tâm trạng của nhân vật trữ tình và cách thê hiện thê giới nội tâm của kiêu nhân vật

này đều mang tính chung, phù hợp với lứa tuổi, gia đình, nghề nghiệp

+ Xét về hình thức diễn xướng, ca dao có hai hình thức cơ bản nhất là hát cuộc và hát lẻ

Trang 2

+ Ca dao phan ánh những tình cảm cao đẹp, yêu thương tình nghĩa của con người trong các môi quan

hệ Đó là tình cảm gia đình (tình cảm cha mẹ với con cai, con cai voi cha me, vo chong), tinh cam xa

hội (tình yêu đôi lứa, tình yêu quê hương đât nước, tình cảm với lao động sản xuât con người, ) + Ca dao la tiéng hát than thân của con người vê những nôi khô trong cuộc sông mà chủ yêu là nôi khô của người phụ nữ Bên cạnh đó, ca dao là tiêng nói phản ánh chông lại cường quyên (vua, quan) vả những hủ tục gây nhiều nỗi khổ cho con người (như tục ma chay, tục cưới hỏi, )

+ Ca dao trào phúng là tiếng cười phê phán những thói hư tật xấu, những tính cách xấu của con người

— Giới thiệu những nét đặc sắc về nghệ thuật của ca dao:

+ Ca dao chủ yếu sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể (90% ca dao sưu tầm được) Trong ca

đao còn có các thê thơ khác như song thât lục bat, van bon, van nam

+ Ca dao rất giàu biện pháp tu từ so sánh, ân dụ và đặc biệt rất nhiều hình ảnh biểu tượng được sử

dụng

+ Ca dao thường xuất hiện với những hình thức lặp lại: lặp kết cấu lặp hình thức mở đầu là một dòng thơ hay cụm từ, từ; lặp hình ảnh Cho nên, khi phân tích ca dao, phải xuất phát từ những hình thức lặp

đó

+ Ngôn từ ca dao thường trong sáng, gân gũi với lời ăn tiêng nói của nhân dân, đậm đà màu sắc dân tộc và địa phương

— Đánh giá vệ vai tro va tac dung cua ca dao:

+ Ca dao được coi là cây đàn muôn điệu của tâm hôn dân tộc Ca dao giúp a hiệu về tâm hôn, tính cach, lôi sông

+ Ca dao còn là kho tang kinh nghiệm quý báu để chúng ta ứng dụng trong đời sống với nhiều bài học

đạo đức, bài học kinh nghiệm

+ Ca dao là nguồn tư liệu quý giá để các nhà thơ nhà văn sau này học tập và sử dụng một cách sáng tạo (mượn biểu tượng, thi liệu, cách diễn đạt

Trang 3

Ca dao cho ta bắt gặp “tất cả những khởi đầu thơ ca, cuộc du ngoạn trong tâm hồn nhân dân” ? (Giéc — xen) Bởi thế, ca dao sẽ là thể loại còn sống mãi với thời gian

Thuyết minh một thể loại văn học Ca dao - Mẫu 1

Đất nước chúng tôi tuy vô cùng nhỏ bé song dân tộc chúng tôi rất tự hào với truyền thống văn hoá ma cha ông bao thế hệ đã tích tụ và truyền lại cho chúng tôi Trong nên văn hoá dân gian đó có một bộ phận rất quan trọng đó là văn học dân gian Những tác phẩm văn học dân gian ấy là nơi "Cho tôi nhận

mặt ông cha của mình” Do điều kiện lịch sử xã hội, do quan niệm thâm mĩ và đặc điểm văn hoá riêng

chúng tôi không có được những bộ sử thi đồ sộ như Ramayana, song chúng tôi cũng rất đỗi tự hào với kho báu văn học dân gian vô cùng đa dạng, phong phú và vô cùng quý giá của chúng tôi

Văn học dân gian cho chúng tôi những lời ru ngọt ngào từ thủa còn năm nôi Đó là ca dao, một bộ phận quan trọng làm nên nền văn học và văn hoá dân gian của dân tộc Ca dao không chỉ là khúc hát du dương đưa em thơ và giấc ngủ mà đó còn là những câu nói hàm súc chứa đựng bao lời khuyên dạy về đạo lí làm người, những bài học nhân sinh Ví dụ:

Công cha như múi Thai Son

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Rât nhiêu nét văn hoá của dân tộc có lúc có nơi bị ai đó col là xa lạ, thì chúng tôi lai tim thay trong

truyện dân gian Việt Nam Truyện dân gian là nơi thê hiện và lưu giữ những tư tưởng nhân sinh cao cả của người xưa như "ở hiên gặp lành”, "người ngay thì được Phật Tiên độ trì", là nơi gửi găm một niêm

tin bât diệt "cái Thiện luôn chiên thăng cái ác”

Tục ngữ lại là nơi chứa đựng những đúc kết kinh nghiệm sản xuất, những triết lí về cuộc sống, những thái độ ứng xử, quan niệm về cuộc sống Mỗi thế hệ góp thêm một phần và cho đến nay, dân tộc tôi đã có một kho tàng tục ngữ rất đáng tự hào Các bạn có thê tìm thấy rất nhiều điều hay trong những câu nói rất ngắn gọn, mộc mạc, gần gụi mà có những ý nghĩa rất sâu xa của cha ông chúng tôi Đó là

"Không Thây đó mày làm nên”,"Một giọt máu đào hơn ao nước lã”", "Thuận vợ thuận chồng tát bể

đông cũng cạn"

Trang 4

trong xã hội, những tính xâu của con người Truyện cười phân lớn hướng đên mục đích phê phán và

châm biêm cái xâu

Các dân tộc thiểu số ở miền núi thì có truyện thơ, người Tây Nguyên thì có các pho sử thi kế một cách đây tự hào về các anh hùng dân tộc và ca ngợi sức mạnh cộng đồng

Chúng tôi rất tự hào về kho tàng văn học dân gian của dân tộc mình Bởi văn học dân gian giúp cho chúng tôi hiểu dân tộc mình hơn và tự hào với những øì cha ông đã để lại cho chúng tôi

Thuyết minh một thể loại văn học Ca dao - Mẫu 2

Ca dao ra đời từ rất sớm và lưu truyền cho đến ngày nay Ca dao đã thâm vào ta qua những làn điệu quê hương gần gũi, thân quen, những lời ru thắm thiết, đậm chất trữ tình

Ca dao là một trong những thể loại chủ yếu của nền văn học dân gian Việt Nam Đó là những sáng tác trữ tình dân gian diễn tả đời sống nội tâm của con người Ca dao là nguồn sữa tỉnh thần nuôi dưỡng trẻ

thơ qua lời hát ru, là hình thức trò chuyện tâm tình của các chàng trai cô gái, là tiếng nói biết ơn, tự hào

về công đức của tô tiên và anh linh của những người đã khuất, là phương tiện bộc lộ nỗi tức giận hay

lòng hân hoan của người lao động, trong gia đình, xã hội Dựa vào cung bậc tình cảm ay ca dao duoc chia lam 3 loai

Loại đâu tiên là tiêng hát yêu thương tình nghĩa, ca dao bộc lộ tình sâu nghĩa nặng đôi với xóm làng,

quê hương, đât nước, đôi voi cha me, vo chong, con cai, bạn bè và dạt dào nhât là tình cảm lứa đôi

Trong suôt chiêu dài lịch sử, khăp chiêu rộng không gian đât nước, đâu đầu cũng đêu vang lên những câu ca về cảnh núi rừng hùng vĩ, cảnh non xanh nước biệc, những sản vật phong phú của môi miễn:

Sâu nhát là sông Bạch Đằng Ba lân giặc đến, ba lấn giặc tan

Cao nhất là múi Lam Sơn Có ông Lê Lợi trong ngàn tiễn ra

Ca dao nói về tình cảm gia đình, tình yêu lứa đôi rất trong sáng, hôn nhiên, tha thiết: Con người có tô có tông

Trang 5

"Công cha như múi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguôn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con ”

Trong ca dao yêu thương, tình nghĩa hiện lên hình ảnh con người Việt Nam lạc quan, yêu đời, cần cù trong lao động, dũng cảm trong đấu tranh, nhân ái, vị tha, giàu đức hi sinh trong quan hệ giữa người với người Ca dao thể hiện những phẩm chất tốt đẹp đó của người Việt Nam và hướng con người Việt

Nam đền cái chân, cái thiện, cái mĩ trong cuộc sông

Loại thứ hai là ca dao than thân ra đời từ cuộc sông làm ăn vât vả, cực nhọc và bị áp bức nặng nê của

người dân trong xã hội cũ Ca dao than cho cảnh đè nén, áp bức: Thương thay thán phán con rùa

Lên đình đội hạc, xuông chua đội bia

Đặc biệt là tiếng than của người phụ nữ chịu nhiều bất công do chế độ nam quyên và lễ giáo phong kiên gây ra:

Thán em như tấm lụa đào

Phát phơ giữa chợ biết vào tay ai

Loại thứ ba là ca dao hài hước châm biêm: Cùng với truyện cười, vẻ sinh hoạt, ca dao hài hước châm biêm đã thê hiện tập trung các nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam nhăm tạo ra

tiếng cười mua vui, giải trí, phê phán những thói hư tật xấu hay những người đáng cười trong xã hội: mn thì ăn những miễng ngon

Làm thì chọn việc côn con mà làm

Ca dao phong phú trong cách cẫu tứ và xây dựng hình tượng Thể loại được dùng nhiều trong ca dao là thé luc bát, song thất lục bát và các thể vãn Mỗi bài ca dao thường có hai dòng thơ lục bát nên kết cầu đơn giản, ngắn gọn Sức hấp dẫn ở ca dao là ở âm điệu, vừa phong phú, vừa thanh thoát và ở lời ca dao

giàu hình ảnh Biện pháp nghệ thuật ân dụ, so sánh, nói quá tạo ra những hình ảnh gợi cảm, mở rộng trường liên tưởng sâu xa Nghệ thuật so sánh ví von đã tạo nên những hình ảnh truyền thống độc đáo trong ca dao: cây đa - bến nước - con đò; trúc - mai, con cò, chiếc cầu, .Có thể nói ca dao dùng lời ăn

Trang 6

Chúng ta đã đi qua hành trình ca dao Việt Nam đẹp đẽ, để rồi ca dao vẫn khắc dấu trong tâm hồn mỗi chúng ta Phải biết yêu câu ca dao, thương lời ru của mẹ, hát những khúc dân ca chân chất, ngọt ngào đề thêm yêu Tô quôc mình, đê vươn ra văn hố tồn câu mà giữ vững bản sắc dân tộc Việt

Thuyét minh một thê loại văn học Ca đao - Mẫu 3

Ca dao là loại thơ trữ tình xuất hiện từ lâu đời và rất phố biến trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam Nội dung chính của nó là phản ánh đời sống tư tưởng tình cảm phong phú của người bình dân Dân ca là những sáng tác kết hợp giữa ca dao với các làn điệu dân ca Vì thế mà ca dao — dân ca thường sóng đôi, gắn bó như hình với bóng

Người bình dân thời xưa hay dùng ca dao — dân ca đề thể lộ tâm tình và nói lên những suy nghĩ về cuộc sống Trong giao tiếp hăng ngày, họ có thói quen mượn những câu ca dao hợp tình, hợp cảnh để diễn đạt thay cho lời nói, làm tăng sức biểu cảm của lời nói Từ ca dao, người dân biến thành các làn

điệu dân ca nham gui gam, bộc lộ day du hon tam tu, tinh cam cua minh

Ca dao - dân ca xoay quanh may cht dé 16n nhu: Những câu hát thổ lộ tâm tình:

Những câu hát này thường găắn liền với các hình thức sinh hoạt lao động, sinh hoạt gia đình và sinh hoạt cộng đồng Hình thức hát cũng rất đa dạng, phù hợp với từng đối tượng từng công việc Lửa tuổi

trẻ thơ có những bài đồng đao hát khi chơi các trò chơi quen thuộc như: chi chi chành chành, chồng nụ

chồng hoa, dung dang dung dẻ Nông dân có hát phường cấy, ngư dân có hò chèo thuyền, hò kéo lưới thợ dệt có hát phường vải Từng vùng miễn đều có những câu ca dao, những làn điệu dân ca

mang tính chất đặc trưng cho con người và địa phương Ví dụ như Phú Thọ có hát xoan, Bắc Ninh có dân ca quan họ, Nghệ — Tĩnh có hát phường vải và nhiều điệu hò; Huế có ca Huế, hò Huế: vùng Ngũ

Quảng có hát bài chòi ; Nam Bộ có các điệu lí, điệu hò của vùng đồng băng sông nước Dù hình thức khác nhau nhưng tất cả đều cùng chung một nội dung phản ánh tâm tư tình cảm vui buồn và những ước mong, khát vọng của người dân lao động thuở xưa

Trang 7

Đông Đăng có phố Kì Lùa, Có nàng lô Thị, có chùa Tam Thanh

AI lên xứ Lạng cùng anh, Bồ công bác mẹ sinh thành ra em Đến Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiển:

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,

Xem câu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn, Hỏi ai gáy dựng nên non nước này ?! Đến dải đất miền Trung sơn thủy hữu tình:

Duong v6 xu Nghệ quanh quanh,

Non xanh nước biêc như tranh họa do

Đền châu thô đông băng miên Tây Nam Bộ phì nhiêu, màu mỡ: Ruộng Cữu Long cò bay thăng cảnh,

Sông Cứu Long lấp lánh cá tôm

Giang son gam vóc ây có được là do bao thê hệ đô mô hôi, xương máu xây đắp và bảo vệ Chính vì thê mà truyền thông yêu nước, bât khuât chồng ngoại xâm, truyền thông cân cù lao động, truyền thơng

đồn kết, nhân ái của dân tộc Việt Nam là rất đáng tự hào

Qua ca dao — dân ca, hình ảnh quê hương với luỹ tre, đông lúa, cây đa, bên nước, sân đình cùng những mai ra đơn sơ đã trở nên thiêng liêng đôi với môi người dân đât Việt Dâu đi đâu về đâu, dầu sông ở phương trời nào lòng người cũng thương, cũng nhớ:

Anh đi anh nhớ quê nhà,

Nhớ canh rau muống nhớ cà dâm tương Nhớ ai dãi nắng dâm sương, Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

Nhiều bài học đạo lí được nhân dân ta đưa vào trong ca dao — dân ca để dạy dỗ, giáo dục con cháu từ

Trang 8

Làm người có tô có tông, Như cây có cội nh séng co nguon

Hoặc:

Công cha như múi Thái Son,

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ, kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Khuyên anh em phải hòa thuận, thương yêu:

Anh em như thê tay chân,

Rach lành đùm bọc khó khăn đỡ đâu

Khuyên trai gái yêu nhau phải biết vượt qua mọi trở lực dé đến với tình yêu đích thực: Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo,

Ngũ lục sông cũng lội, thất bát cửu thập đèo cũng qua Khuyên vợ chồng phải thủy chung, son sắt:

Ru nhau xuông biên mò Cua, Đem vê nắu quả mơ chua trên rừng

AI ơi chua ngọt đã từng,

Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau Khuyên bạn bè phải đối xử trân trọng trước sau găn bó:

Bạn bè là nghĩa tương trì, Sao cho sau trước một bê mới vên

Khuyên mọi người biêt đùm bọc, sẻ chia lúc khó khăn, hoạn nạn:

Bầu ơi thương lấy bí cùng,

Trang 9

Bên cạnh những câu ca dao — dân ca nói về tình yêu quê hương, đất nước, con người là những câu

thê hiện tâm sự đăng cay, buồn tủi trước thân phận nghèo khó, bất hạnh của người lao động trong xã

hội phong kiến đầy áp bức, bất công Đời sống vật chất thiếu thốn cộng với những nỗi cơ cực do giai cấp bóc lột gây nên là nguyên nhân phát sinh ra những câu hát được phổ biến rộng rãi trong dân gian:

Thương thay thân phận con tằm, Kiếm ăn được mấy phải nằm nha tơ

Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn được máy phải đi kiếm mỗi

Thương thay con cuốc giữa trời, Dấu kêu ra mắu có người nào nghe ?

Thương thay con hạc đấu đình, Muốn bay không cất nồi mình mà bay

Ai làm cho bề kia đây, Cho ao kia cạn cho gáy cô con 2

Có thê nói ca dao — dân ca là bức tranh toàn cảnh về đời sông xã hội của Việt Nam trong nhiêu thê kỉ

Sở đĩ ca dao — dân ca có sức sông lâu bên chính là nhờ những đặc điêm nghệ thuật độc đáo của nó

Trước hết phải nói đến thể thơ Phần lớn ca dao sáng tác theo thể thơ lục bát (sáu — tám) và song thất lục bát (bảy — bảy — sáu — tám) Những thể thơ này có cách gieo vần dễ thuộc, dễ nhớ, dé lưu truyền Ngoài ra còn có dạng lục bát biến thể, số lượng chữ trong câu thay đôi nhưng quy luật về vần và thanh điệu thì vân giữ nguyên Ví dụ:

Gió đưa gió đáy về rây ăn công, Vê sông ăn cả vê đồng ăn cua

Những hình ảnh so sánh và ân dụ trong ca dao đều được lây từ thực tê cuộc sông lao động của nông dân nơi đồng ruộng, xóm làng: từ phong cảnh thiên nhiên quen thuộc, hữu tình Vì thế mả nó dễ đi vào lòng người và gây xúc động sâu xa

Trang 10

dùng từ, đặt câu diễn ý Những thành ngữ, tục ngữ, lỗi chơi chữ thông minh, dí dỏm cũng được đưa vào ca dao — dân ca một cách nhuần nhị và khéo léo

Ca dao — dân ca là tâm gương phản chiêu đời sông muôn màu muôn vẻ của dân tộc Việt Nam; là nên tảng vững chăc đề nên văn học việt kê thừa và phát triên Ca dao — dan ca co tac dung rat lớn trong việc khăng định bản chât giàu và đẹp của tiêng Việt — sản phâm tĩnh thân vô giá mà tô tiên đã đê lại cho con cháu đời đời

Thuyết minh một thể loại văn học Ca dao - Mẫu 4

Ca dao, dân ca là những khái niệm tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người Việt Nam Hiện nay, người ta có sự phân biệt hai khái niệm dân ca và ca dao Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, ca dao là lời thơ của dân ca

Thí dụ:

"Ai dem con sdo sang song Dé cho con sao so long bay xa” Là lời ca dao của bài dần ca LÍ con sáo với âm điệu thay đổi theo từng miễn:

Thí dụ:

“AI 1 đem con sảo sao sang sông Cho sáo sô lông Cho sáo sô lông SỐ lông bay xa con sáo sáo bay xa Số lông bay xa con sáo sáo bay xa "

Ca dao còn gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca

Ngoài ra, khái niệm ca dao còn được dùng đê chỉ một thê tho dân gian — thê ca dao Đó là một thê tho xen kẽ những câu sáu chữ với câu tám chữ, theo nhịp chăn, chữ thứ sáu ở câu sáu vân với chữ thứ sáu của câu tám Thí dụ:

“Tay ôm bó mạ xuông đông Miệng ca tay cây mà lòng nhớ ai”

Cao dao diễn tả tình cảm, tâm trạng của một số kiểu nhân vật trữ tình: Người mẹ, người vợ, người con,

Trang 11

giới nội tâm của các kiểu nhân vật này đều mang tính chất chung, phù hợp với lừa tuôi, giới tính, nghề nghiệp, địa phương Trong cái chung đó, mỗi bài ca dao lại có nét riêng độc đáo, sáng tạo Bất cứ ai trong nhân dân, nếu thấy bài ca phù hợp đều có thể sử dụng, xem đó là tiếng lòng mình Vì thế, ca dao

dugc coi la "tho cua van nha", la tam gương soi của tâm hôn và đời sông dân tộc Việt Nam

Ca dao có những đặc điểm nghệ thuật truyền thống Nó rất ngắn gọn hơn 90% số bài ca dao đã được

sưu tầm đều sử dụng thể thơ lục bát hoặc lúc bát biến thể Trong ca dao còn có các thê thơ khác như

song thất lục bát (hai câu 7 tiếng kết hợp với câu thơ sáu tám), vãn bốn (câu thơ bốn tiếng) vãn năm (câu thơ năm tiếng)

Ca dao là thơ chữ tình - trò chuyện nên khi phân tích, cần tìm hiểu bài ca dao ấy là lời của ai tâm sự

với al, tâm su ay là gì và được thê hiện như thê nao

Ca dao rât ngăn gọn, hàm súc, thê hiện đậm nét những yêu tô truyên thông Khi tìm hiêu những vân đê nói trên, cân đặt bài ca dao vào nhóm tác phâm và các hệ thông (đê tài, nhân vật, hình ảnh, ngôn ngữ) của nó Làm như vậy tức là dựa vào cái chung đê hiệu cái riêng và từ cái riêng mà hiệu cái chung của kho tàng ca dao, từng bài ca dao cụ thể

Thuyết minh một thể loại văn học Ca dao - Mẫu 5 "Con cô mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mêm, lộn cé xudng ao Ong oi Ong vot tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng "

Đó là giai điệu êm ả thân thương của bài ca dao đã theo ta từ thuở lọt lòng Ca dao đi vào tâm hồn mỗi con người Việt Nam ngay từ ngày thơ bé Ca dao là một thê loại văn học đơn giản mà đặc trưng của Văn học Việt Nam nói riêng, văn hóa truyền thông lâu đời nói chung

Ca dao là khái niệm chỉ các thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người Việt Nam Ca dao còn là một thể loại văn học đơn giản - thê thơ dân gian Nó ra đời từ rat

sớm, được lưu truyền qua nhiều hình thức cho đến hôm nay

Ca dao hay còn được gọi là thơ trữ tình có những đặc điểm về nội dung và hình thức của một thể loại

Trang 12

quý báu Đối tượng của ca dao đa dạng và phô biến ở tất cả lứa tuổi nhưng trong mỗi đề tài khác nhau thì nhân vật trữ tình lại khác nhau Trong ca dao về gia đình thì nhân vật trữ tình là người mẹ, người vợ Irong tình yêu trai gai thi la chàng trai và cô gái Hay ở phạm vi xã hội thời đại rộng lớn hơn lại là người phụ nữ, người nông dân

Về hình thức, cao dao có những đặc điểm nghệ thuật truyền thống Thể thơ được sử dụng chủ yếu là

thê thơ của dân tộc, lục bát và lục bát biến thé Ngoài ra còn có các thể thơ khác như Song thất lục bát,

thơ bốn tiếng, năm tiếng Ca dao thường ngắn gọn, hàm súc, sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ so

sánh, ân dụ và nhiều hình ảnh biểu tượng Trong ca dao thường xuất hiện hình thức lặp lại: lặp két cau, lặp từ, cụm từ, hình ảnh, đôi khi lặp cả dòng thơ Điều đó yêu cầu chúng ta khi phân tích ca dao phải xuất phát từ yếu tố đó Cho nên, khi phân tích ca dao, phải xuất phát từ những hình thức lặp đó Ngôn từ sử dụng trong ca dao thường trong sáng, gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân, đậm đà mảu sắc dân tộc và địa phương

Trong kho tàng ca dao Việt Nam, ca dao được chia thành nhiều mảng với nội dung, đối tượng phản

ánh khác nhau Loại đầu tiên là ca dao với tình cảm yêu thương, tình nghĩa bao gồm là tình cảm gia đình cha mẹ, con cái, vợ chồng: tình yêu đôi lứa, yêu quê hương, đất nước, ca ngợi vẻ đẹp dân tộc Đó là những lời ca về mọi miên của Tô quôc thân yêu:

"Đông Đăng có pho Ki Lira, Có nàng TÔ Thị, có chùa Tam Thanh Hay thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến:

"Ru nhau xem cảnh Kiếm Hồ,

Xem câu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn, Hỏi ai gáy dựng nên non ước này ?”

Ca dao yêu thương, tình nghĩa dễ khơi gợi nên niềm đồng cảm, niềm tự hào, yêu nước và lòng biết ơn thế hệ cha anh đi trước đã anh dũng chiến đấu hi sinh hay gần gũi nhất là yêu thương biết ơn những người đã có công sinh thành dưỡng dục Có một bài ca dao mà ngày nay bao người vẫn thuộc:

Trang 13

Một lòng thờ mẹ, kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con ”

Loại ca dao quen thuộc tiêp theo là ca dao than than, ra đời từ vât vả, bât công của cuộc sông Đó là

người nông dân trong xã hội cũ và là người phụ nữ với những đè nén, áp bức bât công

"Than em nhu hat mua sa, Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày

Thân em như giếng giữa đàng,

Người khôn rửa mặt, người phàm rua chan

Thán em như tấm lụa đào

Phát phơ giữa chợ biết vào tay ai"

Chế độ nam quyền trong xã hội phong kiến đã vùi dập bao mảnh đời phụ nữ bất hạnh nổi trôi Ca dao như lời than thân trách phất cất lên từ những tâm hôn bắt hạnh Để rồi mãi mãi về sau, người ta vẫn ghi

nhớ mãi

Bên cạnh đó còn có ca dao hài hước, trào phúng, châm biêm Cùng truyện cười dân gian, ca dao mảng

nay thé hiện nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam Nó tạo ra tiêng cười mua vui, giải

trí, phê phán những thói hư tật xâu, những con người đáng cười trong xã hội Ví như một bài ca dao

châm biêm thói mê tín dị đoan:

"Số cô chăng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà

SỐ cô có mẹ có cha,

Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông Số cô có vợ có chỗng

Sinh con đầu lòng chăng gái thì trai"

Trang 14

phong phú cho các nhà văn, nhà thơ sáng tạo các tác phẩm của mình Ca dao chính là nét đẹp tâm hồn

Việt Nam

Ngày đăng: 05/02/2021, 23:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w