Tải Bài văn mẫu lớp 7: Phân tích bài thơ Sông núi nước nam - Những bài văn hay lớp 7

10 23 0
Tải Bài văn mẫu lớp 7: Phân tích bài thơ Sông núi nước nam -  Những bài văn hay lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam, bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” của chủ tướng Lí Thường Kiệt đã trở thành một áng thơ văn bất hủ, không chỉ khẳng định đư[r]

(1)

Bài văn mẫu lớp 7

Phân tích thơ Sơng núi nước nam

Dàn ý phân tích thơ Sơng núi nước nam I Mở bài:

Giới thiệu khái quát thơ “Sông núi nước Nam” (hoàn cảnh đời, khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật,…)

II Thân bài:

1 Hai câu thơ đầu: Lời khẳng định chủ quyền đất nước

- Nam đế: hoàng đế nước Nam – ngang hàng với hoàng đế nước phương Bắc, qua thể lịng tự hào dân tộc

- Thiên thư: sách trời Giới phận lãnh thổ người Nam quy định sách trời, điều trở thành chân lý chối cãi khơng thay đổi điều (với người Việt người Trung tơn thờ giới tâm linh, trời chân lý)

⇒ Khẳng định niềm tin, ý chí chủ quyền dân tộc, tinh thần tự lập, tự chủ, tự cường dân tộc

2 Hai câu lại: Quyết tâm bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc

- Kết cấu câu hỏi nhằm mục đích khẳng định độc lập dân tộc, khẳng định niềm tin chiến thắng dân tộc ta

(2)

- Cảnh cáo bọn giặc dã tất thất bại khơng trái đạo trời mà cịn dân tộc ta tâm đánh đuổi, bảo vệ chủ quyền đất nước đến

III Kết bài

- Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ:

+ Nội dung: khẳng định chủ quyền dân tộc ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược

+ Nghệ thuật: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ hùng hồn, đanh thép,

- Cảm nhận thơ: Bài thơ khẳng định đanh thép, cảm xúc mãnh liệt, tinh thần sắt đá, ý chí tâm khơng lay chuyển, khuất phục Cảm xúc ý chí khơng bộc lộ trực tiếp mà kín đáo qua hình tượng ngơn ngữ

Phân tích thơ Sơng núi nước nam - Mẫu 1

Lòng yêu nước mạch nguồn cảm xúc dạt xuyên suốt dòng chảy văn học Việt Nam từ hàng ngàn năm Ở giai đoạn lịch sử khác nhau, nội dung yêu nước lại thể khía cạnh riêng Bài thơ “Sơng núi nước Nam” tương truyền Lí Thường Kiệt sáng tác kháng chiến chống Tống xem tuyên ngôn độc lập dân Việt Nam Bài thơ tiếng nói khẳng định độc lập, chủ quyền ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược

(3)

Như Nguyệt, có tiếng ngâm thơ Sự đời thơ gắn với niềm tin tâm linh khiến cho thơ không hào hùng mà thiêng liêng

Hai câu thơ đầu, tác giả khẳng định chân lí độc lập, chủ quyền: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận thiên thư”

Trong quan niệm đương thời, “đế” đại diện cho dân cho nước, ý thơ cần hiểu rộng sông núi nước Nam người dân nước Nam Chân lí tưởng chừng điều đơn giản, hiển nhiên đánh đổi bao mồ hôi, xương máu, nước mắt hi sinh cha ơng ta Chính Nam quốc mảnh đất thiêng liêng, anh hùng mà không phép xâm phạm tới Câu thơ lời tuyên bố hùng hồn, đanh thép chủ quyền, lãnh thổ dân tộc Tác giả tự xưng dân tộc “Nam quốc”, gọi vua nước ta “đế”, cách để thể niềm tự hào, tự tôn dân tộc Xưa nay, nước phương Bắc hay coi thường, miệt thị nước ta, xem Đại Việt ta nước chư hầu thuộc địa quốc gia độc lập, vua ta vương hầu quyền cai trị chúng năm phải nộp cống vật Chỉ cách gọi tên ấy, tác giả đưa nước Nam sánh ngang quốc gia khác, khẳng định nước ta nước độc lập, có lãnh thổ, chủ quyền riêng không chịu phụ thuộc lực nào, vua ta bậc đế vương anh minh, tài giỏi không thua vua nước khác Câu thơ không vang lên niềm tự hào, kiêu hãnh dân tộc mà cịn lời cảnh tỉnh cho hơng hách, ngơng cuồng bọn đế quốc phương Bắc

(4)

Sau lời khẳng định hùng hồn độc lập, chủ quyền dân tộc, tác giả đưa lời cảnh cáo đanh thép kẻ thù:

“Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm? Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”

Câu hỏi vang lên mạnh mẽ, dứt khoát đầy cứng rắn hướng tới bọn giặc xâm lược Coi chúng “nghịch lỗ” nghĩa tác giả phân định rõ rệt tính chất nghĩa phi nghĩa chiến Ta chiến đấu nghĩa gặt hái thành thắng lợi, bọn giặc phi nghĩa phải nhận lấy hậu xứng đáng Câu thơ thể rõ thái độ giận dữ, uất hận tác giả kẻ thù ngang tàng ngược lại chân lí, phạm phải ý trời Càng uất giận, ý chí tăng cao, câu thơ cuối cú đánh mạnh mẽ có sức cảnh tỉnh lớn với lũ giặc bất nhân:

“Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”

Đến đây, tác giả trực tiếp gọi quân giặc “chúng mày” với thái độ coi thường, khinh bỉ Câu thơ thể ý chí chiến, thắng chống lại bọn giặc xâm lược niềm tin sắt đá vào thất bại tất yếu kẻ thù Với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, hàm súc giọng điệu đanh thép, hùng hồn, thơ đặt hoàn cảnh kháng chiến có ý nghĩa lớn lao việc khích lệ, cổ vũ, động viên tinh thần chiến đấu binh sĩ, đồng thời lời cảnh cáo đanh thép kẻ thù xâm lược

“Sông núi nước Nam” tuyên ngôn độc lập dân tộc Việt Nam mang đậm cảm hứng yêu nước Cảm hứng yêu nước với tuyên ngôn độc lập chủ quyền với sức mạnh cổ vũ quân dân cảnh tỉnh kẻ thù sau mở rộng, phát triển hai tuyên ngôn lớn dân tộc Bình ngơ đại cáo Tun ngơn độc lập

Phân tích thơ Sơng núi nước nam - Mẫu 2

(5)

Về xuất xứ Sơng núi nước Nam có nhiều ghi chép khác nhau, chúng có điểm chung là: thơ đời gắn liền với kháng chiến chống quân xâm lược dân tộc Vì có nhiều giả thuyết khác đời tác phẩm nên thơ thường để khuyết danh Sơng núi nước Nam coi tuyên ngôn độc lập dân tộc, mang hai nội dung lớn: khẳng định độc lập dân tộc ý chí tâm bảo vệ độc lập

Hai câu đầu khẳng định độc lập dân tộc cở sở cương vực lãnh thổ chủ quyền:

Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư.

Trước hết chủ quyền, Đại Việt đất nước có chủ quyền riêng, điều thể rõ qua cụm từ “Nam đế cư” Trong phần dịch thơ dịch “vua Nam ở” Ở cần có phân biệt rạch rịi đế vua, hai khái niệm khác Đế nhất, toàn quyền, có quyền lực cao nhất; Vua có nhiều, phụ thuộc vào đế, quyền lực xếp sau đế Bởi vậy, sử dụng chữ đế khẳng định mạnh mẽ quyền vua Nam với nước Nam, đồng thời sử dụng “Nam đế” sánh ngang hàng với “Bắc đế”, độc lập không phụ thuộc vào Bắc đế

Về cương vực lãnh thổ, nước ta có cương vực riêng quy định sách trời Căn vào thiên thư nước ta nằm phía nam núi Ngũ Lĩnh thuộc địa phận Dực Chẩn Dựa vào sách trời để khẳng định chủ quyền đất nước phù hợp với tâm lí, niềm tin người (tin vào số phận, mệnh trời) có sức thuyết phục mạnh mẽ Đồng thời sách trời tương ứng với chân lí khách quan, qua tác giả ngầm khẳng định độc lập đất nước ta chân lí khách quan ý muốn chủ quan

(6)

lại chân lí khách quan nên tất yếu chuốc lại bại vong Câu thơ cuối vừa có tính chất khẳng định, vừa lời răn đe, cảnh báo trước hành động xâm lược chúng: người chuốc lấy bại vong hoàn toàn xâm lược Đại Việt Bài thơ sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt hàm súc cô đọng Tác phẩm có 28 chữ lại ẩn chứa tư tưởng tình cảm lớn: khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc nêu lên tâm chiến đấu bảo vệ độc lập Ngơn từ đọng, giàu sức gợi cảm: nam đế cư, nghịch lỗ, hà,… Kết hợp hài hòa biểu cảm biểu ý: thơ thiên nghị luận trình bày ẩn sâu bên tư tưởng, tình cảm, cảm xúc tác giả Giọng thơ trang trọng, hào hùng, đầy tự tin

Bài thơ ngắn gọn, hàm súc mà chưa đựng tư tưởng tình cảm lớn lao, cao đẹp Văn tuyên ngôn dân tộc ta độc lập, chủ quyền đất nước Tác phẩm tạo niềm tin, sức mạnh nghĩa cho nhân dân ta kháng chiến trường kì dân tộc

Phân tích thơ Sông núi nước nam - Mẫu 3

(7)

thép tác giả kẻ có ý định xâm lăng vào lãnh thổ ấy, xâm phạm vào lịng tự tơn dân tộc anh hùng

Trong chiến đấu chống quân Tống quân dân Đại Việt, chủ tướng Lí Thường Kiệt đọc thơ thần “Nam quốc sơn hà” đền thờ hai vị thần Trương Hống, Trương Hát_ Là hai vị thần sông Như Nguyệt Khi thơ thần vang lên vào thời điểm đêm khuya, lại vọng hùng tráng, đanh thép từ đền thiêng liêng nên làm cho quân Tống vô khiếp sợ, chúng vô hoảng loạn, lo lắng, nhuệ khí quân giặc bị suy giảm cách nhanh chóng Cũng nhờ mà quân dân ta tạo chiến thắng lừng lẫy, oai hùng sau

Mở đầu thơ, tác giả Lí Thường Kiệt khẳng định cách chắn, mạnh mẽ vấn đề chủ quyền, ranh giới lãnh thổ dân tộc Đại Việt, ranh giới định sẵn, nơi sinh sống người dân Đại Việt Lời khẳng định lời khẳng định tác giả, mà tác giả đưa luận chứng sắc sảo, “sách trời” quy định Tức độc lập,chủ quyền lãnh thổ trời đất quy định, chứng giám Một thật hiển nhiên mà khơng chối cãi được:

“Sông núi nước Nam vua Nam ở Rành rành định phận sách trời”

(8)

“Rành rành” dùng để hiển hiện, tất yếu mà nhận biết phân biệt “Rành rành định phận sách trời” có nghĩa vùng lãnh thổ ấy, chủ quyền người Nam sách trời ghi chép rõ ràng, dù có muốn khơng thể chối cãi, phủ định Như vậy, hai câu thơ đầu, tác giả Lí Thường Kiệt khơng đưa luận điểm lời khẳng định hào sảng, chắn vùng lãnh thổ, ranh giới quốc gia chủ quyền, quyền làm chủ nhân dân Đại Việt với quốc gia, dân tộc mà tác gỉ cịn tỉnh táo, sắc sảo đưa luận đắn, giàu sức thuyết phục mà đưa thật mà khơng kẻ nào, lực phủ định, bác bỏ Giọng văn hào hùng, mạnh mẽ không giấu niềm tự hào thân Lí Thường Kiệt chủ quyền dân tộc

Từ khẳng định mạnh mẽ vấn đề chủ quyền dân tộc Đại Việt, Lí Thường Kiệt lớn tiếng khẳng định, lời cảnh cáo đến kẻ thù, kết cục đầy bi thảm mà chúng phải đón nhận biết cố tình thực hành động xâm lăng lãnh thổ, gây đau khổ cho nhân dân Đại Việt:

“Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh cho tơi bời”

Sự thật hiển nhiên rằng, “Sông núi nước Nam” người Nam ở, người Nam làm chủ Nhưng lũ giặc khơng màng đến quy định mang tính tất yếu ấy, chúng cố tình xâm phạm Đại Việt xúc phạm đến tơn nghiêm đạo lí, luật trời: “Cớ lũ giặc sang xâm phạm” hành động ngông cuồng, phi nghĩa bọn chúng thật đáng bị phê phán, chí đáng để trừng phạt hình thức thích đáng Và thơ này, tác giả Lí Thường Kiệt đanh thép khẳng định kết cục đầy bi đát, ê chề cho lũ cướp nước, coi thường đạo lí: “Chúng bay bị đánh cho tơi bời” Với tất sức mạnh lịng tự tơn, tính nghĩa dân tộc Đại Việt lũ xâm lăng có kết cục nhất, kết tránh khỏi “bị đánh cho tơi bời”

(9)

quyền thiêng liêng dân tộc, sức mạnh vĩ đại người dân công đánh đuổi ngoại xâm

Phân tích thơ Sông núi nước nam - Mẫu 4

Bài thơ Sơng núi nước Nam có tên chữ Hán Nam quốc sơn hà coi Lí Thường Kiệt sáng tác Bài thơ đời sau chiến thắng qn ta trước qn Tơng dịng sơng Như Nguyệt Lí Thường Kiệt lãnh đạo Chúng ta xem thơ Tuyên ngôn độc lập ba tuyên ngôn nước ta

Bài thơ làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Hình thức nội dung thơ kết hợp hài hịa kết cấu hồn chỉnh thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

Bài thơ lời khẳng định quyền độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước thể tâm toàn dân tộc việc bảo vệ độc lập dân tộc

Hai câu đầu khẳng định điều mà sách trời ghi rõ:

Sông núi nước Nam vua Nam ở Vàng vặc sách trời chia xứ sở.

Câu thơ tưởng chừng đơn giản chứa đựng lời tuyên bốhùng hồn Đơn giản Sơng núi nước Nam vua Nam ở, khơng có phải bàn cãi Vậy mà lâu lực phong kiến phương Bắc khơng nhìn thấy chân lí Từ trước Công nguyên, lực phong kiến Trung Hoa đem quân xâm chiếm nước ta, coi nước ta vùng đất vơ chủ Lí Thường Kiệt đem Nam đế đặt ngang hàng với Bắc đế hai câu thơ Đó giá trị câu thơ Sự tồn đất nước Đại Việt thuộc quyền sở hữu vua Việt điều hiển nhiên sách trời ghi rõ Câu thơ dùng hai chữ Nam làm bật danh hiệu Đại Việt tư độc lập dân tộc Với cách diễn đạt thật cô đọng, hùng hồn, tác giả tun bố chân lí khơng thể thay đổi: Sông núi nước Nam vua Nam

(10)

tuân theo mệnh trời Chủ quyền Đại Việt sách trời ghi khơng thay đổi Điều khẳng định chắn chủ quyền Đại Việt trước lực xâm lược

Từ khẳng định chủ quyền đất nước, tác giả tố cáo hành động xâm lược kẻ thù, đồng thời khẳng định ý chí độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước nhân dân Đại Việt

Giặc cớ phạm đến đây Chúng mày định phải tan vỡ.

Ngày đăng: 05/02/2021, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan